Tam thất là một vị thuốc quý. Người dân coi tam thấy là một vị thuốc bổ không kém nhân sâm, dùng để thay nhân sâm trong cuộc sống hàng ngày. Vậy tam thất có tác dụng gì?
Hội chợ dược liệu, y dược cổ truyền và các sản phẩm từ dược liệu toàn quốc lần thứ 2, năm 2024 - VIETRAMED EXPO 2024 quy tụ 300 gian hàng của 250 tổ chức, doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, kinh doanh dược liệu, thuốc cổ truyền, cơ sở nuôi trồng dược liệu; bệnh viện Y học cổ truyền, Hội Đông y trong nước và quốc tế.
Lâm Đồng là tỉnh có đa dạng sinh học với nhiều kiểu hệ sinh thái, các loài sinh vật và nguồn gen phong phú, đặc hữu; tuy nhiên, nguồn gen đang dần bị thoái hóa và nhiều loài có nguy cơ bị tuyệt chủng do khai thác không hợp lý. Nhằm bảo vệ các hệ sinh thái, sự đa dạng loài và đa dạng di truyền nguồn gen, việc ứng dụng khoa học hiện đại kết hợp với tri thức truyền thống góp phần bảo tồn, lưu giữ nguồn gen động vật, thực vật và vi sinh vật khởi thủy phục vụ nghiên cứu khoa học, cải tạo giống, bảo tồn và phát triển nguồn gen, bảo vệ đa dạng sinh học đã được đặt ra cấp bách.
Khoai lang không chỉ bổ dưỡng mà còn là vị thuốc chữa bệnh. Vậy khoai lang chữa được những bệnh gì?
Đại biểu Quốc hội nêu ý kiến, việc nghiên cứu, phát triển nguồn gen dược liệu là một hoạt động chuyên sâu, đòi hỏi đầu tư bài bản và dài hạn để bảo tồn, phát triển các nguồn gen quý hiếm, đặc hữu. Đây là một nhiệm vụ đặc thù, cần có những chính sách hỗ trợ phù hợp.
Thời gian qua ngành Dược Việt Nam đã đạt được nhiều kết quả quan trọng, nổi bật là công tác xây dựng chính sách, hoàn thiện thể chế.
Cụ đây, ý trỏ một trong ba gộc thụ mộc có tên Khuynh diệp - Long não có tuổi đời hơn trăm tuổi ở sân Trụ sở Liên hiệp Văn học Nghệ thuật 51 Trần Hưng Đạo Hà Nội vừa bị chết đứng!
Theo Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Bắc Hà, hiện là thời điểm cuối vụ thu hoạch lê xanh (còn gọi là lê địa phương), sản lượng cả vụ ước đạt 240 tấn, giá bán trung bình từ 15.000 đồng - 35.000 đồng/kg.
Lần đầu tiên trái ớt A Riêu của bà con vùng cao Đông Giang (Quảng Nam) được vinh danh giới thiệu, quảng bá với khách du lịch trong cả nước.
Từ những năm 1970-1980 về trước, giống hồng không hạt được người dân xã Gia Thanh, huyện Phù Ninh di thực về trồng ở địa bàn xã. Với ưu thế về chất lượng, đây là sản phẩm đặc sản, đặc trưng, có lợi thế của địa phương, được huyện Phù Ninh tập trung xây dựng sản phẩm OCOP cho hồng không hạt Gia Thanh và được công nhận đạt OCOP 4 sao.
Sáng 3/8 , Lễ hội sâm Ngọc Linh huyện Nam Trà My (tỉnh Quảng Nam) lần thứ VI năm 2024 với chủ đề 'Ngọc Linh - Mãi mãi tự hào' đã khép lại sau 3 ngày hoạt động sôi nổi.
Quảng Nam vừa thành lập Hội sâm núi Ngọc Linh và quế Trà My, đồng thời xúc tiến đề án thành lập Trung tâm công nghiệp dược liệu của cả nước.
Ngày 2/8, tại huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam, Hội sâm núi Ngọc Linh và quế Trà My đã tổ chức Đại hội bất thường để thành lập 2 hội gồm Hội sâm Ngọc Linh và Hội quế Trà My. Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam Hồ Quang Bửu dự Đại hội.
Sáng nay (2-8), tại huyện Nam Trà My (Quảng Nam), trong khuôn khổ các hoạt động tại Lễ hội sâm Ngọc Linh lần thứ VI năm 2024, Hội sâm núi Ngọc Linh và quế Trà My đã tổ chức đại hội bất thường để thành lập 2 hội, gồm Hội sâm Ngọc Linh và Hội quế Trà My. Ông Hồ Quang Bửu - Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam dự và phát biểu chỉ đạo tại Đại hội.
Sáng nay 1/8, Lễ hội Sâm Ngọc Linh tại huyện Nam Trà My (tỉnh Quảng Nam) đã diễn ra với nhiều hoạt động sôi nổi. Đặc biệt, buổi đấu giá sâm Ngọc Linh thu hút hàng chục cá nhân, tổ chức tham gia, thu về hơn 361 triệu đồng dùng để ủng hộ công tác xóa nhà tạm.
Hiện nay, cây sâm Ngọc Linh đã và đang từng bước phát triển, tạo thu nhập ổn định cho người dân và doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Nam. Tuy nhiên, cần phải có cơ chế, chính sách và nguồn lực đủ mạnh để tạo điều kiện thúc đẩy phát triển tiềm năng vùng nguyên liệu và thu hút các doanh nghiệp lớn tham gia đầu tư để phát triển cây sâm Ngọc Linh.
Để phát triển bền vững cây Sâm Ngọc Linh, tỉnh Quảng Nam đã kiến nghị Chính phủ có chủ trương kêu gọi và thu hút các tập đoàn lớn vào đầu tư phát triển Sâm tại tỉnh này.
Để tháo gỡ những vướng mắc, phát triển Sâm Ngọc Linh thành ngành hàng hóa có giá trị kinh tế cao, tỉnh Quảng Nam đề xuất Quốc hội xem xét, ban hành Luật Sâm Việt Nam.
Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược đã sửa đổi, bổ sung một số quy định nhằm đẩy mạnh phát triển công nghiệp dược nhằm bổ sung các chính sách phù hợp, mang tính đột phá hơn so với Luật Dược 2016.
Ngày 25/6, UBND tỉnh Quảng Nam cho biết, vừa có Tờ trình 4570 gửi Thủ tướng Chính phủ kiến nghị, đề xuất một số chủ trương về chương trình phát triển sâm Ngọc Linh trên địa bàn tỉnh.
Ngày 25/6, Văn phòng UBND tỉnh Quảng Nam cho biết, UBND tỉnh vừa có tờ trình số 4570/TTr - UBND kính gửi Thủ tướng Chính phủ kiến nghị, đề xuất một số chủ trương về chương trình phát triển sâm Ngọc Linh trên địa bàn tỉnh này.
UBND tỉnh Quảng Nam cho biết, địa phương đã trình Thủ tướng Chính phủ kiến nghị, đề xuất một số chủ trương về chương trình phát triển Sâm Ngọc Linh trên địa bàn tỉnh này.
Để phát huy giá trị Sâm Ngọc Linh, đưa Quảng Nam thành vùng dược liệu cấp quốc gia, địa phương này đề xuất Chính phủ đầu tư hai tuyến đường kết nối đến vùng Sâm Ngọc Linh, tổng vốn hơn 2.400 tỷ đồng.
Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược đang được trình ra Quốc hội đã bổ sung một số quy định nhằm thu hút đầu tư và thúc đẩy hơn nữa việc nghiên cứu phát triển sản xuất nguyên liệu làm thuốc; nghiên cứu, tiếp nhận chuyển giao công nghệ sản xuất thuốc công nghệ cao, thuốc công nghệ sinh học, chuyên khoa đặc trị…
Chủ tịch Quốc hội cho rằng, phải kiểm soát chặt chẽ quảng cáo thuốc, không để nội dung, hình thức quảng cáo làm sai lệch về bản chất của thuốc, không đúng với hiệu quả điều trị, không để người dân 'tiền mất tật mang'.
Việt Nam có nhiều tiềm năng để phát triển ngành dược, song các doanh nghiệp dược trong nước chưa tận dụng được lợi thế của mình do thiếu nguồn lực...
Không được kinh doanh dược trên mạng xã hội là nội dung mới mà dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược quy định.
'Quần đảo Trường Sa xưa chỉ có lác đác 4 loài cây bản địa là bàng vuông, tra, phong ba và bão táp, thậm chí nhiều đảo trắng xóa cát và san hô phong hóa. Để 'Xanh hóa Trường Sa' là một quá trình đầy gian nan, thử thách' - ông Ngô Xuân Chinh, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Chuyển giao Tiến bộ kỹ thuật Nông nghiệp tâm sự.
Nhận thấy tiềm năng từ điều kiện tự nhiên của vùng thích hợp để nhân rộng và phát triển cây dược liệu, Công ty TNHH Kolia Cao Bằng nghiên cứu, trồng thử nghiệm thành công, đưa ra thị trường một số sản phẩm từ các loại cây dược liệu quý hiếm, mở ra hướng đi mới phát triển kinh tế, giảm nghèo cho nhân dân huyện Nguyên Bình.
Tại buổi làm việc giữa Ban Dân tộc HĐND tỉnh Quảng Nam với UBND huyện Nam Trà My mới đây về tình hình thực hiện Nghị quyết 09/2021/NQ-HĐND của HĐND tỉnh về cơ chế khuyến khích bảo tồn, phát triển sâm Ngọc Linh và cây dược liệu khác trên địa bàn giai đoạn 2022 - 2025, một nội dung được đại biểu quan tâm là, hiện nhiều sản phẩm du nhập từ nơi khác về có hình thái giống sâm Ngọc Linh cung ứng ra thị trường. Do đó, nguy cơ xói mòn nguồn gene và thương hiệu sản phẩm quốc gia Ngọc Linh bị suy giảm. Do vậy, đề nghị tỉnh sớm thực hiện hồ sơ bảo tồn nguồn gene sâm Ngọc Linh.
Mỗi lần đi qua đường Anh Hùng Núp ở khu vực Quảng trường Đại Đoàn Kết (TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai), tôi thường ngước nhìn cây trắc.
Hoàng đàn là loại gỗ quý, hiếm, không chỉ cung cấp loại gỗ quý mà còn cho tinh dầu rất có giá trị, tán lá cây đẹp, được dùng làm cảnh. Vườn Quốc gia Hoàng Liên đang hoàn thiện kỹ thuật nhân giống loại cây này.
Địa phương cần sớm có những giải pháp hiệu quả để quản lý chặt chẽ, giúp nghề nuôi yến phát triển xứng tầm với tiềm năng, đóng góp cho phát triển kinh tế-xã hội địa phương.
Khi những tia nắng hè vàng như nghệ chiếu xuống những con đường chạy dọc ven biển, là lúc những bông hoa lim xẹt bắt đầu bung nở vàng rực trên bán đảo Sơn Trà. Đó cũng là dịp các nhiếp ảnh gia kéo nhau về bán đảo 'chầu chực' đêm ngày canh những khoảnh khắc đẹp để chụp voọc chà vá chân nâu khi chúng kéo nhau ra ăn.
Dù không phải là 'thủ phủ' mai vàng ở Bình Định nhưng huyện trung du Hoài Ân là địa phương đầu tiên ở tỉnh này trồng hàng chục mai vàng cổ thụ có tổng giá trị tiền tỉ để quảng bá du lịch và tạo điểm nhấn mỹ quan đô thị.
Hàng chục cây cổ thụ bị chặt hạ vào thời điểm nắng nóng cao điểm đã khiến người dân và du khách bức xúc, lo ngại về cách đối xử của chính quyền với cây xanh.