Các mặt hàng truyền thống, nhất là sản phẩm OCOP, góp phần đáng kể trong hành trình nâng tầm thương hiệu du lịch Hội An nói riêng, của tỉnh Quảng Nam nói chung.
Lượng khách đăng ký lưu trú tại Quảng Nam vào kỳ nghỉ lễ 30.4- 1.5 đã đạt trên 90%, dự báo lượng khách tham quan cũng sẽ tăng cao trong dịp này. Nhiều chương trình ưu đãi cũng được ngành du lịch Quảng Nam tung ra dịp này.
Để duy trì đà tăng trưởng và thu hút du khách quốc tế, theo các chuyên gia, Việt Nam cần định hướng phát triển sản phẩm du lịch theo chiến lược dài hạn, tập trung vào chất lượng và sự khác biệt. Trong đó, du lịch văn hóa, du lịch xanh và du lịch nghỉ dưỡng cao cấp kết hợp chăm sóc sức khỏe là những dòng sản phẩm giàu tiềm năng. Việc đầu tư bài bản vào các loại hình này không chỉ giúp nâng cao sức cạnh tranh mà còn tạo nền tảng vững chắc cho sự phát triển bền vững của ngành du lịch.
Với khát khao định vị thương hiệu lụa Việt trên 'bản đồ' thế giới, ông Lê Thái Vũ quyết định tái khởi nghiệp với một kế hoạch bài bản, quyết tâm hiện thực hóa giấc mơ 'dòng sông lụa', góp phần giữ gìn và phát triển văn hóa dân tộc.
Gánh nặng nợ vay khiến Công ty cổ phần Tơ Lụa Quảng Nam liên tục thua lỗ trong những năm gần đây.
Khách nội địa đến Quảng Nam trong dịp lễ 30/4 và 1/5 năm nay giảm do nắng nóng và giá vé máy bay tăng cao. Trong khi đó, Ninh Thuận lại hút khách nhờ lợi thế du lịch biển.
Trong kỳ nghỉ lễ 30/4 và 1/5 năm nay, ngành du lịch Quảng Nam đón lượng khách tăng đáng kể dù thời tiết nắng nóng gay gắt.
Trong 5 ngày nghỉ lễ 30-4, 1-5, tỉnh Quảng Nam thu hút khoảng 233.000 lượt khách, doanh thu ước đạt 600 tỉ đồng.
Những ngày đầu dịp nghỉ lễ 30/4 và 1/5, có rất đông khách du lịch trong và ngoài nước đã đến tham quan, vui chơi ở phố cổ Hội An, tỉnh Quảng Nam.
Nằm trong chương trình kích cầu du lịch 2024 'Quảng Nam – Miền xanh di sản', tối 26-4, lễ hội văn hóa ẩm thực Quảng Nam đã diễn ra lại Làng lụa Hội An, tỉnh Quảng Nam, mang đến cho du khách những trải nghiệm thú vị về văn hóa và ẩm thực bản địa.
Tạp chí quốc tế Prestige vừa gợi ý cho khách du lịch những trải nghiệm đặc biệt, không thể bỏ qua khi đến với phố cổ Hội An xinh đẹp tại tỉnh Quảng Nam, Việt Nam.
Lụa tơ tằm Quảng Nam vốn nổi tiếng và được xuất đi khắp thế giới từ thế kỉ 17,18. Làng lụa Hội An là nơi lưu giữ nghề ươm tơ dệt lụa truyền thống của xứ Quảng.
'Hội An - Sắc màu của lụa' là dịp để quảng bá hình ảnh Di sản văn hóa thế giới Hội An; các di sản văn hóa phi vật thể; lĩnh vực nghề thủ công sản xuất lụa, tơ tằm và may mặc của Hội An ra thế giới và tạo nên sản phẩm du lịch mới, thu hút du khách đến với Hội An.
Chương trình 'Hội An - Sắc màu của lụa' nằm trong chuỗi sự kiện, hoạt động của Năm du lịch Quốc gia Quảng Nam 2022 là dịp để quảng bá hình ảnh Di sản văn hóa thế giới Hội An; các di sản văn hóa phi vật thể; góp phần giới thiệu, quảng bá những giá trị của nghề ươm tơ, dệt lụa của xứ Quảng.
Trong những ngày hè nắng nóng như đổ lửa, Hội An là một điểm đến hấp dẫn du khách không chỉ bởi những ngôi nhà rêu phong cổ kính, thâm trầm, bởi một văn hóa sống chậm rãi, êm đềm mà còn bởi những cửa hàng vải tơ lụa dịu mát. Chỉ cách trung tâm phố cổ chừng hơn 1km, bạn sẽ bước vào một không gian truyền thống của người xưa để nhớ, để thương, để vấn vương với tên gọi làng lụa Hội An.
Kỷ niệm 60 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Lào (5/9/1962 - 5/9/2022), 45 năm ký kết Hiệp ước hữu nghị và hợp tác Việt Nam - Lào (18/7/1977 - 18/7/2022), trong 2 ngày 5 và 6/7, Hội Liên hiệp Phụ nữ Lào do bà Inlavanh Keobounphan, Chủ tịch Hội làm Trưởng đoàn đã đến thăm hữu nghị tỉnh Quảng Nam.
Chính quyền Hội An (Quảng Nam) đã xây dựng đề án 'Hội An - Nhân tình thuần hậu' để khơi gợi cách sống nhân tình thuần hậu vốn có của người dân địa phương và bước đầu ghi nhận nhiều tích cực.
'Thành phố Hội An, cần phát huy các giá trị tốt đẹp 'nhân tình thuần hậu' trong thời điểm xảy ra dịch bệnh corona gây ra'.
Hội An từng là trung tâm trung chuyển thương mại quốc tế, cửa ngõ để tơ lụa Việt giao thoa với nền văn hóa trang phục của các nước trong khu vực và trên thế giới. Ngày nay, Làng lụa Hội An (Hoi An Silk Village) tiếp tục là cầu nối đưa sản phẩm lụa đến gần hơn với người tiêu dùng trong nước và quốc tế.
UBND tỉnh Quảng Nam vừa có quyết định chấp thuận chủ trương đầu tư dự án Trung tâm Tiếp nhận, chuyển giao công nghệ và sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ dâu, tằm, tơ, lụa, thổ cẩm truyền thống đặt tại Cụm Công nghiệp Thương Tín. Dự án do Công ty cổ phần Tơ lụa Quảng Nam đầu tư thực hiện với tổng vốn đầu tư gần 391,7 tỉ đồng, diện tích xây dựng hơn 10,5 ha.
Năm 2000, Công ty thổ cẩm Inrahani ra đời do Nghệ nhân Thuận Thị Trụ làm giám đốc. Đây là công ty thổ cẩm đầu tiên của Việt Nam và Nghệ nhân Thuận Thị Trụ là người tiên phong trong phong trào phục hồi nghề dệt thổ cẩm trong cả nước.
Festival Tơ lụa thổ cẩm Việt Nam - Thế giới tại Làng lụa Hội An (tỉnh Quảng Nam) đã khép lại, và mở ra những cơ hội mới đối với ngành sản xuất tơ lụa Quảng Nam chỉ mới bắt đầu.
'Dòng sông lụa Quảng Nam' sẽ nằm trên trục nối hai di sản Hội An - Mỹ Sơn, trôi qua những làng lụa lừng danh Hội An, Mã Châu, vùng trồng dâu nuôi tằm Gò Nổi bên sông Thu Bồn, nhà máy ươm tơ Giao Thủy, những khu du lịch phát triển trên nền tảng không gian văn hóa dâu tằm…
Sáng 8-8, Festival Văn hóa Tơ lụa, thổ cẩm Việt Nam-Thế giới năm 2019 đã khai mạc tại Làng lụa Hội An, tỉnh Quảng Nam.
Phục hồi và bảo tồn lịch sử phát triển thương cảng Hội An nằm trên 'Con đường tơ lụa' trên biển
Hội An tổ chức Festival nhằm tôn vinh văn hóa nghề ươm tơ dệt lụa truyền thống, kết nối giao lưu để mở đầu ra cho thị trường tơ lụa Việt Nam.
Ngày 8/8, Festival Văn hóa tơ lụa, thổ cẩm Việt Nam và Thế giới lần thứ 5 chính thức được khai mạc tại Làng lụa Hội An (TP. Hội An, Quảng Nam).
Sáng 8/8, Festival Văn hóa Tơ lụa, thổ cẩm Việt Nam - Thế giới lần thứ V khai mạc tại TP Hội An, tỉnh Quảng Nam. Lễ hội là dịp tôn vinh văn hóa nghề ươm tơ, dệt lụa truyền thống, đồng thời là cơ hội để mở đầu ra cho tơ lụa Việt.
Festival Văn hóa tơ lụa thổ cẩm, nhằm tôn vinh nghề ươm tơ dệt lụa truyền thống, kết nối giao thương tìm đầu ra cho thị trường tơ lụa Việt Nam.