Dự báo đêm 3 và ngày 4/12, khu vực từ Thừa Thiên Huế đến Khánh Hòa có mưa rào và dông, cục bộ có mưa to. Trong mưa dông đề phòng xảy ra lốc, sét, mưa đá và gió giật mạnh. Ngoài ra, mưa lớn cục bộ có khả năng gây ra tình trạng ngập úng tại các vùng trũng, thấp.
Do ảnh hưởng của không khí lạnh, từ ngày 1 đến đêm 2/12, ở khu vực Trung Bộ có mưa vừa, mưa to, có nơi mưa rất to hơn 400mm. Nguy cơ xảy ra lũ quét, sạt lở đất tại khu vực vùng núi và ngập úng ở khu vực trũng, thấp. Trong mưa dông đề phòng xảy ra lốc, sét và gió giật mạnh.
Ông Bùi Văn Duyên (Hà Tĩnh) là người có công với cách mạng. Ông hỏi, vậy ông có thuộc đối tượng được nhận hỗ trợ kinh phí để xây nhà vượt lũ không? Nếu được thì hồ sơ, thủ tục được quy định như thế nào và liên hệ với cơ quan nào để giải quyết?
Dự báo từ đêm 30/11 đến ngày 3/12, trên các sông từ Thừa Thiên Huế đến Bình Định khả năng xuất hiện một đợt lũ. Trong đợt lũ này, mực nước đỉnh lũ các sông có nơi lên mức báo động 2.
Theo dự báo, từ đêm 1 - 3/12, khu vực từ Hà Tĩnh đến Khánh Hòa có mưa vừa, mưa to, cục bộ có mưa rất to với lượng mưa phổ biến từ 100 - 200mm, có nơi trên 250mm.
Khoảng tối và đêm mai (30-11), bộ phận không khí lạnh sẽ ảnh hưởng đến thành phố Hà Nội, gây mưa nhỏ và rét, nhiệt độ thấp nhất 17-19 độ C.
Dự báo, do ảnh hưởng của không khí lạnh, từ chiều tối 30/11 đến ngày 1/12, ở khu vực Trung Bộ có mưa vừa, mưa to, có nơi mưa rất to và dông. Nguy cơ xảy ra lũ quét, sạt lở đất tại khu vực vùng núi và ngập úng tại các khu vực trũng, thấp.
Ngày 29/11, Ban Chỉ đạo Quốc gia về Phòng, chống thiên tai đã có công văn gửi Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn các tỉnh, TP từ Nghệ An đến Bình Định, đề nghị tập trung ứng phó với mưa lớn.
Chỉ riêng trong tháng 11/2023, tổng giá trị thiệt hại về tài sản do thiên tai gây ra ước khoảng 321,7 tỷ đồng, tăng gấp 7,2 lần cùng kỳ năm trước.
Sáng 29/11, Ban Chỉ đạo quốc gia về Phòng, chống thiên tai có công văn số 447/VPTT đề nghị Ban Chỉ huy phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn các tỉnh, thành phố từ Nghệ An đến Bình Định chủ động ứng phó với mưa lớn, nguy cơ xảy ra lũ, ngập úng, lũ quét, sạt lở đất.
Ngày 29/11, Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo Quốc gia về phòng, chống thiên tai ban hành văn bản số 477/VPTT gửi Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn các tỉnh, thành phố từ Nghệ An đến Bình Định về việc ứng phó với mưa lớn nguy cơ xảy ra lũ, ngập úng, lũ quét, sạt lở đất.
Văn phòng Thường trực Ban chỉ đạo Quốc gia về phòng chống thiên tai vừa có Công văn gửi Ban chỉ huy phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn các tỉnh từ Nghệ An đến Bình Định về chủ động triển khai các giải pháp ứng phó mưa lớn, lũ quét, sạt lở đất.
Sáng nay 28/11, tại xã Hải Định, huyện Hải Lăng, Cục Quản lý đê điều và phòng, chống thiên tai (Bộ Nông nghiệp và PTNT) phối hợp Văn phòng Điều phối nông thôn mới (NTM) Trung ương, Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn (PCTT&TKCN) tỉnh Quảng Trị tổ chức hội nghị tập huấn nâng cao nhận thức và chuyển đổi tư duy của người dân, cộng đồng sẵn sàng ứng phó với thiên tai để phát triển kinh tế nông nghiệp và xây dựng NTM cho 300 người dân, lực lượng xung kích PCTT trên địa bàn xã Hải Định, cán bộ làm công tác PCTT các cấp trong tỉnh.
Do ảnh hưởng của mưa lớn, từ ngày 25 - 28/11, trên các sông từ Quảng Trị đến Ninh Thuận có khả năng xuất hiện một đợt lũ. Cảnh báo cấp độ rui ro thiên tai do lũ: cấp 2.
Ngày 24/11, tại nhà Thái Học của Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội), đại diện các dự án lọt vào vòng chung kết giải thưởng Hành động vì cộng đồng - Human Act Prize năm 2023 đã thuyết trình trực tiếp dự án trước Hội đồng giám khảo.
Dự báo, từ ngày 25 đến 28/11, trên các sông từ Quảng Trị đến Ninh Thuận có khả năng xuất hiện một đợt lũ. Trong đợt lũ này, mực nước đỉnh lũ các sông có nơi lên mức báo động 2 và trên báo động 2.
Trong thời gian qua, tỉnh Quảng Ngãi liên tiếp chịu nhiều trận mưa lớn, làm ngập úng và sạt lở gây thiệt hại lớn, để khắc phục hậu quả, tỉnh Quảng Ngãi vừa có tờ trình gửi Bộ Tài chính xem xét, trình Thủ tướng Chính phủ hỗ trợ 220 tỷ đồng để khắc phục.
Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo quốc gia về Phòng, chống thiên tai đề nghị các tỉnh từ Quảng Trị đến Khánh Hòa theo dõi chặt chẽ bản tin dự báo, cảnh báo mưa lớn, lũ, ngập lụt, lũ quét, sạt lở đất để phòng tránh và ứng phó với mưa lớn.
Dự báo, từ ngày 25 đến sáng 26/11, ở khu vực các tỉnh từ Thừa Thiên Huế đến Bình Định có mưa to đến rất to và dông với lượng mưa phổ biến 150-250mm, vùng tâm mưa có nơi hơn 400mm.
Ngày 23/11, Văn phòng Thường trực Ban Chỉ đạo Quốc gia về Phòng, Chống Thiên tai ban hành Văn bản Số 436/VPTT gửi Ban Chỉ huy Phòng chống Thiên tai và Tìm kiếm Cứu nạn các tỉnh, thành phố từ Quảng Trị đến Khánh Hòa về việc ứng phó với mưa lớn nguy cơ xảy ra lũ, ngập úng, lũ quét, sạt lở đất.
Dự báo, từ gần sáng 25 đến ngày 27/11, ở khu vực từ Quảng Trị đến Khánh Hòa có mưa vừa, mưa to, có nơi mưa rất to và dông, lượng mưa có nơi hơn 600mm/đợt. Trong mưa dông đề phòng xảy ra lốc, sét, mưa đá và gió giật mạnh.
Trưa 23/11, Ban Chỉ đạo quốc gia về Phòng, chống thiên tai có văn bản số 436/VPTT đề nghị Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn các tỉnh, thành phố từ Quảng Trị đến Khánh Hòa khẩn trương ứng phó với mưa lớn và nguy cơ xảy ra lũ, ngập úng, lũ quét, sạt lở trong những ngày tới.
Từ ngày 25 đến 27-11, các tỉnh miền Trung mưa rất lớn, lượng mưa có nơi cao hơn 600mm/đợt, nguy cơ xảy ra lũ quét, sạt lở đất, ngập lụt… Cơ quan phòng, chống thiên tai yêu cầu các địa phương triển khai biện pháp phòng ngừa, ứng phó.
Dự báo từ ngày 25-27/11, tại khu vực từ Quảng Trị-Khánh Hòa sẽ có mưa to 100-300mm, cục bộ có nơi trên 600mm, tập trung ở ven biển.
Ngày 23/11, Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo Quốc gia về phòng, chống thiên tai ban hành văn bản số 436/VPTT gửi Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn các tỉnh, thành phố từ Quảng Trị đến Khánh Hòa về việc ứng phó với mưa lớn nguy cơ xảy ra lũ, ngập úng, lũ quét, sạt lở đất.
Việt Nam là 1 trong 6 quốc gia bị ảnh hưởng lớn bởi biến đổi khí hậu. Càng ngày, tình trạng sạt lở càng xuất hiện nhiều và gây ra những hậu quả đau lòng, mất nhiều năm để khắc phục.
Bình Định - 14 thuyền viên gặp nạn bị chìm tàu trên vùng biển tỉnh Bình Thuận, đã được tàu Barzan, hành trình từ Trung Quốc đi Singapore phát hiện cứu nạn kịp thời.
Tàu Barzan (quốc tịch Đức) hành trình từ Trung Quốc đi Singapore đã vớt được 14 ngư dân trên tàu cá BĐ 98268 TS bị phá nước và chìm trên vùng biển tỉnh Bình Thuận.
Ngày 20/11, mưa đã giảm ở hầu khắp các khu vực trên cả nước. Dù vậy, hàng chục hồ chứa tiếp tục phải vận hành điều tiết qua tràn để bảo đảm an toàn hồ đập và vùng hạ du.
Ngày 19-11, Văn phòng Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tỉnh Thừa Thiên Huế phối hợp với UBND các huyện Phong Điền, Quảng Điền, Phú Lộc, Phú Vang, 2 thị xã Hương Thủy, Hương Trà và TP Huế trao 2.000 thùng mì tôm và 340 máy lọc nước giúp đỡ người dân các địa phương này khắc phục hậu quả mưa lũ.
Ngày 18/11, Cục Quản lý đê điều và Phòng, chống thiên tai (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) phối hợp với Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) và Acecook Việt Nam tổ chức trao 2.000 thùng mỳ tôm và 340 máy lọc nước cho người dân và trường học, trạm xá là địa điểm sơ tán trong đợt mưa lũ vừa qua trên địa bàn 9 huyện, thị xã của tỉnh Thừa Thiên Huế.
Trong tuần từ ngày 13/11 – 19/11 đã diễn ra một số sự kiện đáng chú ý như: Mưa lũ gây nhiều thiệt hại tại miền Trung, Bộ Giáo dục và Đào tạo kiến nghị thi 2 môn bắt buộc và 2 môn tự chọn kỳ thi tốt nghiệp 2025, bắt tạm giam bị can Lưu Bình Nhưỡng…
Ngày 18/11, Ban Chỉ huy PCTT&TKCN tỉnh và Tổ chức Lương thực và Nông lương Liên Hợp Quốc (FAO) đã phối hợp với UBND phường Hương Xuân (thị xã Hương Trà) tổ chức hỗ trợ khẩn cấp cho các hộ dân bị ảnh hưởng do đợt lũ lụt vừa qua.
Theo báo cáo của Văn phòng thường trực Ban chỉ đạo quốc gia về Phòng, chống thiên tai, mưa lũ ở miền Trung từ ngày 13 đến nay đã làm 7 người chết và 2 người mất tích.
Số lượng người chết và mất tích do mưa lũ ở miền Trung đã tăng lên chín người so với những ngày trước.
Theo Trưởng phòng Dự báo thủy văn Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ, Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia Phùng Tiến Dũng, từ nay đến ngày 18/11, lũ trên sông Kôn xuống chậm và ở mức trên báo động 2; các sông ở Thừa Thiên - Huế xuống dần và ở trên mức báo động 1.
Ngày 17/11, Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo Quốc gia về phòng, chống thiên tai ban hành văn bản số 429/VPTT gửi Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn các tỉnh, thành phố ven biển từ Quảng Ninh đến Kiên Giang về việc chủ động ứng phó với gió mạnh trên biển.
Ngày 17/11, tại Hà Nội, Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) tại Việt Nam đã cùng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ký biên bản thảo luận dự án 'Hợp tác kỹ thuật để quy hoạch phát triển về phục hồi sau lũ lụt và xây dựng quy hoạch tổng thể về phòng chống thiên tai ở miền Trung Việt Nam'.
Ngày 17/11, Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) tại Việt Nam đã cùng Bộ NN&PTNT ký Biên bản thảo luận Dự án 'Hợp tác kỹ thuật để quy hoạch phát triển về phục hồi sau lũ lụt và xây dựng quy hoạch tổng thể về phòng chống thiên tai ở miền Trung Việt Nam'.
Theo báo cáo của các địa phương miền Trung, đợt mưa lũ, ngập lụt diễn ra từ ngày 13-15/11 đã có 5 người chết và mất tích, trên 18.800 nhà ngập nước. Trong đó riêng tỉnh Thừa Thiên Huế có trên 17.000 căn nhà bị ngập nước.
Mưa lớn kéo dài 1 tuần qua đã gây thiệt hại nặng nề tại nhiều tỉnh, TP khu vực miền Trung. Hiện, các địa phương đang tập trung toàn lực nhằm khắc phục sớm hậu quả thiên tai.
Theo Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo Quốc gia về phòng, chống thiên tai, mưa lũ tại các tỉnh miền Trung khiến cho 5 người chết và mất tích, thời điểm nặng nhất có tới 20.761 ngôi nhà ngập nước.
Tối nay 16-11, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang, Trưởng ban Chỉ đạo quốc gia về Phòng, chống thiên tai, Chủ tịch Ủy ban quốc gia Ứng phó sự cố, thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn chủ trì cuộc họp trực tuyến với tỉnh Thừa Thiên - Huế và bộ, ngành liên quan về công tác ứng phó, khắc phục hậu quả mưa lũ tại các tỉnh, thành phố miền Trung…
Chiều tối 16/11, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang, Trưởng ban Chỉ đạo Quốc gia về phòng, chống thiên tai, Chủ tịch Ủy ban Quốc gia ứng phó sự cố thiên tai và tìm kiếm cứu nạn chủ trì cuộc họp trực tuyến với tỉnh Thừa Thiên Huế về công tác ứng phó, khắc phục hậu quả mưa lũ.
Tối 16/11, Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai, Tìm kiếm cứu nạn và Phòng thủ dân sự tỉnh Khánh Hòa cho biết, đến chiều tối 16/11, nhiều khu vực trong tỉnh vẫn bị ngập, mưa lũ tiếp tục gây thiệt hại về người và tài sản.
Theo Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo Quốc gia về phòng, chống thiên tai và phóng viên TTXVN tại các địa phương, tính đến 17 giờ ngày 16/11, mưa lũ đã làm 5 người chết và mất tích (Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế); 12.906 nhà ngập ở mức từ 0,2 - 0,6m (Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, Phú Yên).