5 người chết, mất tích; 12.906 ngôi nhà còn ngập sâu trong nước; nhiều tuyến đường bị ngập, sạt lở… là thông tin cập nhật về thiệt hại do mưa lũ gây ra tại các tỉnh, thành phố miền Trung.
Trước tình hình mưa lũ phức tạp, gây thiệt hại về người và tài sản, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang đã họp khẩn với tỉnh Thừa Thiên Huế vào chiều 16-11
Theo Văn phòng Thường trực Ban Chỉ đạo Quốc gia về phòng, chống thiên tai, mưa lũ từ ngày 13-16/11 đã gây thiệt hại nặng nề tại các địa phương ở miền Trung.
Ngày 16-11, đoàn công tác liên ngành của Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo quốc gia về phòng, chống thiên tai đã có chuyến kiểm tra công tác ứng phó với mưa lũ, ngập lụt tại tỉnh Thừa Thiên Huế.
Mưa lớn cực đoan từ thượng nguồn khiến nước lũ trên sông Hương dâng cao vượt mức báo động 3. Người dân trở tay không kịp.
Sáng 16/11, Đoàn công tác liên ngành của Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo quốc gia về Phòng, chống thiên tai do ông Vũ Xuân Thành, Phó Cục trưởng Cục Quản lý đê điều và Phòng, chống thiên tai, Phó Chánh văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo làm trưởng đoàn đã có chuyến kiểm tra công tác ứng phó với mưa lũ, ngập lụt tại Thừa Thiên Huế.
Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang vừa ký ban hành Công điện số 1095/CĐ-TTg ngày 15/11/2023 của Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các Bộ, ngành, địa phương liên quan tập trung ứng phó, khắc phục hậu quả mưa lũ tại khu vực Trung Bộ.
Mưa lũ miền Trung đã khiến 2 người chết, 3 người mất tích tại tỉnh Quảng Trị và Thừa Thiên - Huế; hàng trăm ngôi nhà bị ngập, hàng loạt tuyến đường giao thông bị chia cắt, sạt lở...
Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang vừa ký ban hành Công điện số 1095/CĐ-TTg ngày 15/11/2023 của Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các bộ, ngành, địa phương liên quan tập trung ứng phó, khắc phục hậu quả mưa lũ tại khu vực Trung Bộ.
Tính đến trưa 16/11, mưa lớn, dông lốc, lũ, ngập lụt đã làm hai người chết, ba người mất tích ở các tỉnh Quảng Trị và Thừa Thiên-Huế; gần 18.000 ngôi nhà bị ngập ở nhiều địa phương.
Theo Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo Quốc gia về phòng, chống thiên tai và phóng viên TTXVN tại các địa phương, mưa lũ từ ngày 13 - 16/11 đã gây nhiều thiệt hại tại các địa phương.
Tính đến chiều hôm qua (15/11), tại một số nơi ở các tỉnh miền Trung trời tạnh mưa; tuy nhiên vẫn còn nhiều chỗ ngập sâu do lượng mưa quá lớn, trong đó tỉnh Thừa Thiên - Huế ngập nặng nhất.
Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang vừa ký ban hành Công điện số 1095/CĐ-TTg ngày 15/11/2023 của Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các Bộ ngành, địa phương liên quan tập trung ứng phó, khắc phục hậu quả mưa lũ tại khu vực Trung Bộ.
Theo thống kê của Ban Chỉ đạo quốc gia về phòng, chống thiên tai, từ 7 giờ đến 16 giờ ngày 15/11, mưa lũ đã gây thiệt hại nghiêm trọng về người và tài sản tại các tỉnh miền Trung.
Ngày 15-11, Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang ký ban hành Công điện số 1095/CĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các Bộ ngành, địa phương liên quan tập trung ứng phó, khắc phục hậu quả mưa lũ tại khu vực Trung Bộ.
Theo thống kê của Ban Chỉ đạo quốc gia về phòng, chống thiên tai, từ 7h đến 16h ngày 15/11, mưa lũ đã gây thiệt hại nghiêm trọng về người và tài sản tại các tỉnh miền Trung.
Tính đến chiều tối 15/11, mưa lũ đã làm 2 người chết, 3 người mất tích (ở Quảng Trị, Thừa Thiên-Huế) đồng thời gây ngập lụt, sạt lở đất tại nhiều tỉnh, thành phố thuộc khu vực Trung Bộ.
Những ngày qua, tình hình mưa lũ nghiêm trọng đã và đang gây nhiều thiệt hại về người và tài sản tại các địa phương khu vực miền Trung. Theo Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo Quốc gia về phòng, chống thiên tai và phóng viên TTXVN tại các địa phương, tính đến chiều tối 15/11, mưa lũ đã làm 2 người chết, 3 người mất tích (Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế). Ngập lụt, sạt lở đất tại nhiều tỉnh, thành phố thuộc khu vực Trung Bộ.
Thủ tướng yêu cầu các tỉnh miền Trung, nhất là Thừa Thiên Huế chuẩn bị sẵn sàng cho mọi tình huống, sơ tán người dân khỏi vùng ngập lụt, đảm bảo nhu yếu phẩm cho các hộ dân có nguy cơ thiếu đói.
Thủ tướng Chính phủ vừa yêu cầu các bộ, ngành, địa phương theo dõi chặt chẽ diễn biến mưa lũ tại Trung Bộ, tập trung chỉ đạo, chủ động triển khai kịp thời, hiệu quả công tác ứng phó, khắc phục hậu quả mưa lũ, bảo đảm an toàn tính mạng, hạn chế thiệt hại về tài sản và ảnh hưởng đến sản xuất, sinh hoạt của người dân.
Ngày 15-11, Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang ký ban hành công điện số 1095/CĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các bộ, ngành, địa phương liên quan tập trung ứng phó, khắc phục hậu quả mưa lũ tại khu vực Trung bộ.
Ngày 15-11, Thủ tướng Chính phủ ban hành Công điện số 1095/CĐ-TTg về việc tập trung ứng phó, khắc phục hậu quả mưa lũ tại khu vực Trung Bộ.
Chiều 15/11, Đoàn công tác Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo quốc gia Phòng, chống thiên tai do Phó Chánh Văn phòng Vũ Xuân Thành làm Trưởng đoàn đã làm việc với lãnh đạo UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế để nắm bắt diễn biến tình hình mưa lũ lớn trên diện rộng đang diễn ra tại địa bàn tỉnh cũng như công tác ứng phó, đảm bảo an toàn tính mạng và tài sản của người dân.
Trước diễn biến thiên tai phức tạp, chiều tối 15-11, Thủ tướng Chính phủ đã có Công điện chỉ đạo các bộ, ngành, địa phương tập trung ứng phó, khắc phục hậu quả mưa lũ tại miền Trung.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu theo dõi chặt chẽ diễn biến mưa lũ, tập trung chỉ đạo, chủ động triển khai kịp thời, hiệu quả công tác ứng phó, khắc phục hậu quả mưa lũ, bảo đảm an toàn tính mạng, hạn chế thiệt hại về tài sản và ảnh hưởng đến sản xuất, sinh hoạt của người dân.
Theo Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo Quốc gia về phòng, chống thiên tai và phóng viên TTXVN tại các địa phương, mưa lớn kèm dông lốc từ ngày 12-15/11 đã gây nhiều thiệt hại tại các địa phương.
Mưa lũ tại miền Trung những ngày vừa qua đã làm 3 người mất tích, nhiều ngôi nhà bị ngập, đường bị sạt lở… Những ngày tới, mưa lũ còn tiếp diễn, các tỉnh miền Trung tập trung khắc phục hậu quả, triển khai biện pháp ứng phó.
Ngày 15/11, UBND tỉnh Khánh Hòa cho biết, vừa có văn bản chỉ đạo người dân cần chủ động các biện pháp ứng phó với mưa lũ tại địa phương.
Ngày 14-11, Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo Quốc gia về phòng, chống thiên tai ban hành văn bản số 421/VPTT gửi Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn các tỉnh, thành phố từ Quảng Bình đến Phú Yên về việc ứng phó với mưa lớn, ngập lụt, nguy cơ lũ, lũ quét, sạt lở đất.
Ngày 14/11, Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo Quốc gia về phòng, chống thiên tai ban hành văn bản số 421/VPTT gửi Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn các tỉnh, thành phố từ Quảng Bình đến Phú Yên về việc ứng phó với mưa lớn, ngập lụt, nguy cơ lũ, lũ quét, sạt lở đất.
Chiều tối 14/11, Ban Chỉ đạo quốc gia về Phòng, chống thiên tai có văn bản số 421/VPTT đề nghị Ban Chỉ huy phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn các tỉnh, thành phố từ Quảng Bình đến Phú Yên khẩn trương ứng phó với mưa lớn, ngập lụt, nguy cơ lũ, lũ quét, sạt lở đất.
Sáng 14/11, Cục Quản lý đê điều và Phòng, chống thiên tai (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) phối hợp Văn phòng Điều phối Nông thôn mới (NTM) Trung ương và Ban Chỉ huy Ứng phó Biến đổi khí hậu – Phòng, chống thiên tai và Phòng thủ dân sự (BĐKH-PCTT&PTDS) tỉnh An Giang tổ chức Lễ khai mạc khóa tập huấn, phổ biến nội dung và hướng dẫn thực hiện, đánh giá việc thực hiện chỉ tiêu 'Đảm bảo yêu cầu chủ động về phòng, chống thiên tai theo phương châm 4 tại chỗ' trong xây dựng NTM; hướng dẫn kỹ thuật phòng, chống thiên tai trong xây dựng NTM khu vực ĐBSCL.
Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia dự báo, từ đêm 14 đến 17-11, các tỉnh từ Quảng Bình đến Phú Yên tiếp tục mưa từ 150-350 mm, có nơi trên 450 mm. Theo Sở Giáo dục và Đào tạo thành phố Đà Nẵng, trẻ em mầm non, học sinh, học viên trên địa bàn thành phố nghỉ học từ ngày 13-11 do ảnh hưởng của mưa lớn.
Ban Chỉ đạo quốc gia về phòng, chống thiên tai vừa ban hành Công điện số 17/CĐ-QG đề nghị Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn các tỉnh, thành phố từ Thanh Hóa đến Phú Yên và các Bộ, ngành liên quan khẩn trương ứng phó với mưa lớn và nguy cơ xuất hiện lũ trong những ngày tới.
Do ảnh hưởng của không khí lạnh, từ ngày 13-17/11, các tỉnh miền trung có mưa vừa, mưa to, có nơi mưa rất to và dông. Cảnh báo lũ quét, sạt lở đất tại khu vực vùng núi và ngập úng tại các khu vực trũng, thấp. Trong mưa dông đề phòng xảy ra lốc, sét, mưa đá và gió giật mạnh.
Từ nay đến ngày 17/11, tại nhiều tỉnh, TP khu vực miền Trung sẽ có mưa to đến rất to. Ban Chỉ đạo Quốc gia về Phòng, chống thiên tai đề nghị các địa phương tập trung triển khai các giải pháp ứng phó nhằm hạn chế thấp nhất thiệt hại.
Ngày 12/11, Ban Chỉ đạo Quốc gia về phòng, chống thiên tai - Ủy ban Quốc gia Ứng phó sự cố thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn ban hành Công điện số 17/CĐ-QG gửi Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn các tỉnh, thành phố từ Thanh Hóa đến Phú Yên; Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn các Bộ: Tài nguyên và Môi trường, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Quốc phòng, Công an, Thông tin và Truyền thông, Giao thông Vận tải, Công Thương; Thông tấn xã Việt Nam, Đài Truyền hình Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam.
Dự báo, do ảnh hưởng của không khí lạnh, từ chiều 12 đến tối 13/11, ở khu vực Trung Bộ có mưa vừa, mưa to, có nơi mưa rất to và dông với lượng mưa có nơi hơn 200mm. Nguy cơ xảy ra lũ quét, sạt lở đất tại khu vực vùng núi và ngập úng tại các khu vực trũng, thấp.
Ngày 11/11, Ban Chỉ đạo Quốc gia về Phòng, chống thiên tai đã có công văn gửi các tỉnh, TP từ Thanh Hóa đến Phú Yên đề nghị triển khai các biện pháp ứng phó với mưa lớn, ngập lụt và nguy cơ lũ quét, sạt lở đất.
Ban Chỉ đạo QG về Phòng, chống thiên tai vừa có văn bản gửi các tỉnh, thành phố từ Thanh Hóa đến Phú Yên chủ động ứng phó mưa lớn dự báo xảy ra từ 13-17/11.