Nghị định 60/2024/NĐ-CP đã tháo gỡ khó khăn cho các địa phương trong việc sử dụng vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước để đầu tư phát triển chợ đặc biệt từ việc sử dụng ngân sách địa phương.
Tại các chợ đầu mối, việc giao thương, buôn bán luôn diễn ra tấp nập với các đoàn xe nối đuôi nhau ra vào. Tuy nhiên, có nhiều phương tiện vận tải tùy tiện dừng đỗ sai quy định, không chỉ ảnh hưởng đến trật tự an toàn giao thông, mà còn gây ô nhiễm, mất mỹ quan đô thị quanh khu vực.
Có lẽ ngày 20/10 không có nhiều ý nghĩa đối với những người phụ nữ đang phải bươn chải mưu sinh. Vì với họ, ngày hôm đó không có gì là đặc biệt khi vẫn lao động tất bật để lo cho gia đình như bao ngày thường khác.
Nhiều người dân sinh sống tại quận Bắc Từ Liêm đã phản ánh về tình trạng lấn chiếm lòng đường, vỉa hè để họp chợ tại khu vực phía ngoài chợ đầu mối Minh Khai gây mất trật tự giao thông, làm xấu cảnh quan đô thị nhưng phường Minh Khai vẫn chưa có biện pháp giải tỏa và quản lý hiệu quả.
Do nguồn rau khan hiếm nên giá rau tại Hà Nội tăng 2-3 lần so với thời điểm trước bão lũ.
Các tiểu thương cho biết, khi nguồn cung rau xanh tại các chợ đầu mối khan khiến, giá lên từng ngày, họ phải giành giật để lấy hàng lúc nửa đêm.
Nghị định 60/2024/NĐ-CP đã tháo gỡ khó khăn cho các địa phương trong việc sử dụng vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước để đầu tư phát triển chợ đặc biệt từ việc sử dụng ngân sách địa phương
Tại các chợ dân sinh ở Hà Nội, nhiều loại rau xanh tăng giá 20-50% sau bão. Trong khi đó, giá rau tại các siêu thị lớn có phần bình ổn hơn.
Trong thời gian qua, thành phố Hà Nội rất quan tâm chú trọng đến việc đầu tư, quy hoạch và phát triển làng nghề. Đặc biệt, phát huy thế mạnh của vùng đất 'trăm nghề', Thành phố đã đẩy mạnh đầu tư sản xuất các sản phẩm nông nghiệp có thế mạnh, xây dựng và phát triển các sản phẩm OCOP, nông sản thực phẩm an toàn và chất lượng… Qua đó, tạo niềm tin với người tiêu dùng và góp phần nâng cao thương hiệu cho nông sản Thủ đô vươn xa.
Do những tồn tại, vướng mắc về cơ chế chính sách phát triển và quản lý chợ trong thời gian vừa qua, nên công tác đầu tư xây dựng, cải tạo, nâng cấp hệ thống chợ trên địa bàn thành phố Hà Nội triển khai còn rất chậm. Để tháo gỡ những nút thắt về vốn, đẩy mạnh phân cấp, tạo sự chủ động cho các địa phương, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 60/2024/NĐ-CP về phát triển và quản lý chợ với nhiều điểm mới, cũng đã tháo gỡ được về vốn. Tuy nhiên, để Nghị định triển khai đồng bộ có hiệu quả thì vẫn cần tiếp tục xem xét tháo gỡ những vướng mắc trong quản lý tài sản công tránh chồng chéo, giá cho thuê đất, ưu đãi vốn vay...
Do những tồn tại, vướng mắc về cơ chế, chính sách về phát triển và quản lý chợ nên thời gian qua, công tác đầu tư xây dựng, cải tạo, nâng cấp hệ thống chợ trên địa bàn thành phố Hà Nội gặp nhiều khó khăn.
Vi phạm trật tự đô thị tại chợ đầu mối Minh Khai, quận Bắc Từ Liêm, vẫn tái diễn thường xuyên. Các chủ hộ kinh doanh chiếm dụng lòng và lề đường để bày bán hàng hóa.
Công viên Cầu Giấy - điểm nhấn không gian đô thị; Kênh thoát nước La Phù ô nhiễm; Vi phạm trật tự đô thị tại chợ đầu mối Minh Khai; Nguy hiểm khi sang đường không đúng nơi qui định; Huyện Sóc Sơn 5 năm chưa cải tạo xong một tuyến đường... là những nội dung trong chương trình hôm nay.
Nghị định số 60/2024/NĐ-CP về phát triển và quản lý chợ được kỳ vọng sẽ tạo hành lang pháp lý, cơ chế thuận lợi cho xây dựng và phát triển chợ.
Thông tin đến Báo Hànôịmới, người dân quận Bắc Từ Liêm cho biết, gần đây, tại chợ đầu mối Minh Khai lại tái diễn tình trạng tiểu thương chiếm dụng lòng, lề đường quốc lộ 32 để bày bán hàng hóa, gây cản trở giao thông, làm mất mỹ quan đô thị. Người dân bày tỏ mong muốn, cơ quan chức năng sớm vào cuộc xử lý nghiêm những vi phạm, trả lại lòng, lề đường, bảo đảm an toàn cho người tham gia giao thông...
Từ đầu năm đến nay, ngành Nông nghiệp Hà Nội tiếp tục đẩy mạnh công tác kiểm soát an toàn thực phẩm từ khâu sản xuất đến phân phối, tiêu thụ - nói cách khác là kiểm soát khép kín theo chuỗi 'từ sản xuất đến... bàn ăn'.
Chiều 14/6, Thường trực Hội đồng nhân dân (HĐND) TP Hà Nội tổ chức phiên họp nghe giải trình về việc giải quyết kiến nghị của cử tri từ đầu nhiệm kỳ 2021-2026 đến nay.
Ngày 14/6, Thường trực Hội đồng nhân dân Thành phố Hà Nội tổ chức phiên giải trình về việc giải quyết kiến nghị của cử tri từ đầu nhiệm kỳ 2021-2026 đến nay trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Từ đầu nhiệm kỳ 2021-2026 đến nay, UBND thành phố Hà Nội nhận được 2.201 kiến nghị của cử tri do Thường trực HĐND thành phố chuyển đến.
Theo Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Dương Đức Tuấn, các kiến nghị của cử tri đã được UBND TP trả lời nghiêm túc, đáp ứng được nguyện vọng chính đáng của cử tri và Nhân dân Thủ đô.
Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Dương Đức Tuấn nói rõ, cơ quan chức năng đôi khi còn trông chờ ý kiến chỉ đạo của Thành ủy, UBND TP, Thường trực HĐND TP mới tổ chức thực hiện, nên có một số nội dung kiến nghị của cử tri xử lý còn chậm, chưa dứt điểm.
Nêu nguyên nhân dẫn đến xử lý kiến nghị của cử tri còn chậm, chưa dứt điểm, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hà Nội Dương Đức Tuấn cho biết do cơ quan chức năng đôi khi còn trông chờ ý kiến chỉ đạo của Thành ủy, UBND Thành phố, Thường trực Hội đồng nhân dân (HĐND) Thành phố mới tổ chức thực hiện.
Năm nay vải mất mùa nên giá cao gấp 2-3 lần so với cùng thời điểm mọi năm nhưng vẫn được nhiều người săn mua.
Ở Hà Nội, các khu chợ đầu mối luôn tất bật cả ngày lẫn đêm. Và chợ Minh Khai (quận Bắc Từ Liêm) - khu chợ bán nông sản lớn nhất của Hà Nội cũng vậy. Hoạt động từ khoảng 2h đêm cho đến chừng 8h sáng, trung bình mỗi ngày đêm, chợ đầu mối nông sản Minh Khai tiêu thụ chừng 400 tấn sản phẩm, chủ yếu là rau, củ, quả…
Có tiếng là một trong những chợ đầu mối nông sản lớn ở Hà Nội, chợ đầu mối Minh Khai luôn tấp nập người mua bán từ sáng sớm. Chợ không chỉ thu hút dân buôn đến lấy hàng mà còn là địa chỉ mua thực phẩm giá rẻ của người dân Thủ đô.
Công ty TNHH MTV Đầu tư và Phát triển Nông nghiệp Hà Nội (Hadico) - Chủ đầu tư Chợ đầu mối Minh Khai lí giải do không còn quỹ đất bố trí tái định cư nên dự án chưa thể GPMB suốt thời gian dài và đơn vị này mới trình hồ sơ xin phép UBND TP Hà Nội cho điều chỉnh quy hoạch, đầu tư lại chợ để khang trang hơn.
Suốt thời gian dài Dự án Chợ đầu mối Minh Khai chưa hoàn thành việc GPMB do chủ đầu tư là Công ty TNHH MTV Đầu tư và Phát triển Nông nghiệp Hà Nội (Hadico) chưa chuẩn bị được quỹ đất, quỹ nhà tái định cư, trong khi chợ thì xuống cấp, ô nhiễm môi trường.
Nhờ hiệu ứng của hot trend trà chanh giã tay, chanh tươi Quảng Đông được người tiêu dùng săn lùng tìm mua dù giá thành đắt gấp 3 lần chanh Việt. Tuy nhiên, khi trend trà chanh giã tay hạ nhiệt, giá chanh Quảng Đông cũng bắt đầu lao dốc.
Họ là những công nhân vệ sinh môi trường đang lao động hàng ngày trên địa bàn quận Bắc Từ Liêm (Hà Nội). Từ ý tưởng của chỉ huy CAQ Bắc Từ Liêm, mô hình trinh sát không chuyên ban đêm đã ra đời, đóng góp hiệu quả vào công tác đảm bảo an ninh trật tự trên địa bàn.
Việc xây dựng mạng lưới chợ đầu mối nông sản ở Hà Nội đang gặp một số vướng mắc cần được tháo gỡ sớm để tạo lối ra cho nông nghiệp hàng hóa, góp phần thực hiện thành công chương trình xây dựng nông thôn mới.
Giá nhiều mặt hàng tiêu dùng thiết yếu đang tăng lên mỗi ngày, trong khi giá xăng dầu cũng không có dấu hiệu hạ nhiệt.
Chợ truyền thống là nơi cung cấp nguồn thực phẩm thường xuyên cho hầu hết người dân. Tuy nhiên, tại nhiều nơi, cơ sở hạ tầng kém, ý thức của tiểu thương chưa cao nên tiềm ẩn nguy cơ mất vệ sinh, an toàn thực phẩm, ô nhiễm môi trường. Hiện vấn đề bảo đảm an toàn thực phẩm tại các chợ truyền thống vẫn là bài toán khó với cơ quan chức năng.
Nhiều điểm dừng, nhà chờ xe buýt ở Hà Nội bị rác thải bủa vây, mùi hôi thối bốc lên nồng nặc, hành khách đứng chờ xe như chịu 'cực hình'.
Hiện phần lớn nông sản, thực phẩm cung cấp từ chợ đầu mối, chợ dân sinh, nhưng các hộ kinh doanh vẫn chưa chú trọng tới nguồn gốc xuất xứ sản phẩm. Do đó, để kiểm soát chặt chẽ chất lượng nông sản bán trên thị trường, các ngành chức năng của thành phố Hà Nội đã đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao ý thức kinh doanh cho các tiểu thương và tăng cường kiểm tra, kịp thời xử lý những trường hợp vi phạm.
Giai đoạn 2021 – 2025, thành phố Hà Nội đưa vào kế hoạch cải tạo 168 chợ, xây dựng mới 141 chợ. Đồng thời, xác định đẩy mạnh xã hội hóa để giảm bớt đầu tư công.
Bà Trần Thị Phương Lan - Quyền Giám đốc Sở Công thương Hà Nội cho biết, từ nay đến năm 2025, nếu đẩy nhanh tiến độ thẩm định các dự án đã có nhà đầu tư để triển khai thực hiện dự án, thúc đẩy kêu gọi đầu tư thì 7 chợ đầu mối nằm trong quy hoạch chúng ta sẽ đạt được mục tiêu.
Theo đánh giá của Ban Chỉ đạo Chương trình số 03-Ctr/TU về chỉnh trang đô thị, phát triển đô thị và kinh tế đô thị giai đoạn 2021-2025, trong nửa nhiệm kỳ qua, Ban Chỉ đạo đã tập trung, quyết liệt chỉ đạo bài bản, khoa học từ khâu xây dựng kế hoạch, xây dựng 19 chỉ tiêu, nhiệm vụ cụ thể, phân công rõ trách nhiệm của các cơ quan, đơn vị, tổ chức. Đến nay, Chương trình đã hoàn thành và cơ bản hoàn thành 4/19 chỉ tiêu, dự kiến cuối nhiệm kỳ hoàn thành 14/19 chỉ tiêu. Hiện Ban Chỉ đạo Chương trình đã phân loại 5/19 chỉ tiêu còn khó khăn vướng mắc để chỉ đạo tập trung rà soát, tháo gỡ, đôn đốc thường xuyên.
Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Mạnh Quyền cho biết, từ nay đến cuối năm 2023, TP sẽ khẩn trương hoàn thiện phương án tính giá dịch vụ sử dụng diện tích bán hàng tại chợ đảm bảo đánh giá đầy đủ căn cứ pháp lý và thực tiễn. Tiếp tục triển khai có hiệu quả Đề án quản lý các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm trong chợ trên địa bàn TP Hà Nội giai đoạn 2022 - 2025.
Hiện toàn Thành phố đang có 453 chợ, trong đó 8 chợ phải cải tạo hệ thống phòng cháy chữa cháy và bổ sung, hoàn thiện hồ sơ đề nghị phân hạng, 24 chợ đề nghị không phân hạng do chờ giải tỏa.
Phó Giám đốc Công an TP Nguyễn Thành Long kiến nghị thành phố chỉ đạo các sở, ngành, quận, huyện, thị xã thực hiện các nội dung quản lý nhà nước về chợ chú ý đến công tác chuyển đổi mô hình quản lý chợ; phân hạng chợ; phương án bố trí, sắp xếp ngành hàng tại chợ.
Trình bày báo cáo của Ban Cán sự Đảng Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hà Nội về công tác quản lý, đầu tư chợ trên địa bàn, Phó Chủ tịch UBND Thành phố Nguyễn Mạnh Quyền cho biết, trong năm 2023, Thành phố dự kiến xây mới 48 dự án chợ, cải tạo sửa chữa 57 chợ.
Năm 2022, công tác quản lý nhà nước đối với chợ trên địa bàn Hà Nội có nhiều chuyển biến tích cực. Hoạt động của các chợ đã mang lại công ăn việc làm, thu nhập cho nhiều lao động. Một số chợ kinh doanh tốt, số người tham gia buôn bán tăng so với các năm trước. Tuy nhiên, bên cạnh kết quả đạt được, công tác phát triển và quản lý chợ vẫn còn những tồn tại cần khắc phục.
Kinhtedothi – Năm 2023, TP Hà Nội sẽ đẩy mạnh công tác đầu tư, cải tạo chợ; hoàn thiện phương án tính giá dịch vụ sử dụng diện tích bán hàng chợ và quyết liệt giải tỏa, chống tái chiếm các tụ điểm chợ cóc, chợ tạm, các điểm kinh doanh tự phát trên địa bàn.
Bên cạnh các chợ được đầu tư hạ tầng với trang thiết bị phòng cháy, chữa cháy đầy đủ, trên địa bàn Hà Nội vẫn còn nhiều chợ xuống cấp, hệ thống điện cũ kỹ, công tác phòng cháy, chữa cháy chưa được quan tâm, còn nhiều bất cập, trong khi ý thức một số tiểu thương chưa cao. Để phòng, tránh 'bà hỏa' ghé thăm, các lực lượng chức năng đã triển khai nhiều giải pháp bảo đảm an toàn cháy nổ tại các chợ trên địa bàn.