Yên Bái thích ứng để xuất khẩu mạnh vào thị trường Halal

Thời gian qua, hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp (DN) trên địa bàn tỉnh có nhiều khởi sắc. Ngoài các thị trường truyền thống, các doanh nghiệp đang đẩy mạnh tìm kiếm thị trường mới, đặc biệt là thị trường các nước Hồi giáo (thị trường Halal).

Giá chè xuất khẩu của Việt Nam chỉ bằng khoảng 65% so với thế giới

Tháng 2/2025, giá xuất khẩu chè bình quân của Việt Nam đạt mức 1.556 USD/tấn. Lũy kế hai tháng đầu năm 2025, giá xuất khẩu chè bình quân đạt 1.633 USD/tấn.

Việt Nam là thị trường cung cấp chè thứ 14 cho Anh

Năm 2024, Việt Nam là thị trường cung cấp chè lớn thứ 14 cho Anh, đạt 994 tấn, trị giá 2,01 triệu USD, tăng 356% về lượng và 143,2% về trị giá so với cùng kỳ.

'Lội ngược dòng' đưa hương trà Việt bay xa

Trước hàng loạt thương hiệu trà ngoại tràn vào Việt Nam, doanh nhân Đoàn Anh Tuân được xem là người đã 'lội ngược dòng' đưa thương hiệu Cozy ra thị trường quốc tế, mở ra chương mới cho ngành chè Việt Nam.

Hội Phụ nữ xã Nghĩa Lộ: Thực hiện tốt các nhiệm vụ trọng tâm

Hội Liên hiệp Phụ nữ xã Nghĩa Lộ, thị xã Nghĩa Lộ đã tăng cường triển khai ở cơ sở, các nhiệm vụ trọng tâm của Hội, như: 'Hỗ trợ phụ nữ phát triển toàn diện, xây dựng gia đình hạnh phúc'; 'Rèn luyện 4 phẩm chất tự tin, tự trọng, trung hậu, đảm đang'; xây dựng gia đình '5 không, 3 sạch', thu hút đông đảo hội viên tham gia.

Thúc đẩy xây dựng thương hiệu chè xuất khẩu

Chất lượng sản phẩm chè Việt Nam không thua kém bất kỳ quốc gia sản xuất chè nào trên thế giới. Tuy nhiên, phần lớn các sản phẩm nổi tiếng khi xuất khẩu ra nước ngoài đến tay người tiêu dùng lại không mang thương hiệu chè Việt Nam.

Việt Nam là nguồn cung chè đen lớn nhất cho thị trường Đài Loan (Trung Quốc)

Theo Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công thương), thống kê của cơ quan Hải quan Đài Loan (Trung Quốc) cho thấy, tính theo lượng, Việt Nam hiện là nguồn cung chè đen lớn nhất cho thị trường Đài Loan.

Chè Việt 'hồi sinh' tại thị trường Đài Loan (Trung Quốc)

Sau 4 năm liên tục suy giảm, thị phần chè Việt Nam xuất khẩu sang Đài Loan (Trung Quốc) đang có dấu hiệu phục hồi, đặc biệt ở phân khúc chè xanh và chè đen. Đây là tín hiệu tích cực cho ngành chè Việt Nam trong bối cảnh thị trường chè trên thế giới đang suy giảm.

Chè Việt giành lại thị phần tại Đài Loan (Trung Quốc)

Sau 4 năm giảm liên tiếp, thị phần chè của Việt Nam tại thị trường Đài Loan (Trung Quốc) tăng trở lại.

Nâng cao chất lượng, đầu tư vào chế biến sâu để tăng giá trị cho chè xuất khẩu

Mỗi năm, Việt Nam xuất khẩu khoảng 145 nghìn tấn chè, dự báo tốc độ tăng khối lượng xuất khẩu chỉ 0,8%/năm. Để tăng được giá trị của chè xuất khẩu, cần thúc đẩy canh tác chè hữu cơ, mở rộng trồng các giống chè đặc sản, đồng thời đầu tư vào chế biến đa dạng sản phẩm…

Tuyên Quang: Xuất khẩu hàng hóa là điểm sáng về kinh tế

Những năm vừa qua, xuất nhập khẩu luôn khẳng định vị trí là điểm sáng trên bức tranh kinh tế của tỉnh Tuyên Quang với tốc độ tăng trưởng ngày càng tăng cao.

Hoa Kỳ tăng nhập khẩu chè từ Việt Nam

Năm 2024, Việt Nam là thị trường cung cấp chè xanh lớn thứ 7 cho Hoa Kỳ, đạt 728 tấn, trị giá 1,8 triệu USD, tăng 70,1% về lượng và tăng 32,4% về trị giá.

Xuất khẩu tìm cơ hội trong thách thức

Năm 2025 là năm về đích thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVII. Tỉnh đặt mục tiêu kim ngạch xuất khẩu hàng hóa phấn đấu đạt 190 triệu USD. Để đạt mục tiêu này, các cấp ngành trong tỉnh, các doanh nghiệp đã và đang có kế hoạch căn cơ, đa dạng thị trường, tăng chất lượng sản phẩm xuất khẩu để tránh cú 'sốc' thương mại.

Động lực mới cho khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số

Nghị quyết số 57-NQ/TW được ký ban hành ngày 22-12-2024 về đột phá phát triển khoa học, công nghệ (KHCN), đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia được xem là bước ngoặt quan trọng, tạo động lực mới cho sự phát triển của đất nước trong kỷ nguyên số. Tỉnh Tuyên Quang đã nhanh chóng bắt nhịp tinh thần đổi mới với những giải pháp cụ thể nhằm thực hiện hiệu quả Nghị quyết.

Đưa sản phẩm làng nghề vươn xa

Thay đổi phương thức sản xuất, đẩy mạnh áp dụng tiến bộ kỹ thuật, tăng cường xúc tiến thương mại, đặc biệt là thương mại điện tử; tìm kiếm thị trường tiêu thụ, quảng bá và giới thiệu sản phẩm... là hướng đi tất yếu để các làng nghề phát triển trong xu thế hiện nay. Vì vậy, nhiều làng nghề trên địa bàn tỉnh đã mạnh dạn thay đổi nếp nghĩ, cách làm, đưa sản phẩm của mình vươn ra các thị trường lớn, nâng cao doanh thu, khẳng định được thương hiệu.

Đào tạo nghề cho lao động vùng dân tộc thiểu số: Đưa lớp học về cơ sở

Với phương châm đào tạo nghề theo nhu cầu và tổ chức lớp học tại khu dân cư, những khóa học nghề tại vùng sâu, vùng xa trên địa bàn huyện Đồng Hỷ đã mang lại cho người dân kiến thức, kỹ năng tổ chức sản xuất mới hiệu quả. Qua đào tạo, người dân đã có thêm việc làm và tăng thu nhập, góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động, phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo bền vững.

Tử hình kẻ mua bán số lượng ma túy lớn

Trong khoảng thời gian từ tháng 2/2001 đến tháng 4/2001, Tuấn đã 6 lần mua bán trái phép 6,5 bánh heroine và 400 viên ma túy hồng phiến. Hội đồng xét xử đã tuyên phạt bị cáo Tuấn mức án tử hình về tội Mua bán trái phép chất ma túy.

Tử hình đối tượng mua bán trái phép chất ma túy

TAND tỉnh Quảng Ninh vừa mở phiên tòa xét xử vụ án 'Mua bán trái phép chất ma túy' số lượng đặc biệt lớn.

Tử hình đối tượng mua bán trái phép chất ma túy số lượng đặc biệt lớn

TAND tỉnh Quảng Ninh vừa mở phiên tòa xét xử vụ án 'Mua bán trái phép chất ma túy' số lượng đặc biệt lớn với bị cáo Nguyễn Quốc Tuấn (SN 1960, trú tại thị trấn Nông Trường Mộc Châu, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La).

Alumin dẫn đầu giá trị xuất khẩu của Lâm Đồng trong năm 2024

UBND tỉnh Lâm Đồng cho biết, trong năm 2024, tổng giá trị xuất khẩu toàn tỉnh đạt khoảng 985,7 triệu USD, tăng 6,11% so với cùng kỳ năm trước, đạt 100,1% kế hoạch năm 2024.

Hà Nội phát triển vùng nguyên liệu phục vụ xuất khẩu

Thời gian qua, ngành nông nghiệp Hà Nội đã hỗ trợ các hợp tác xã, doanh nghiệp xây dựng mã số vùng trồng, cấp giấy chứng nhận áp dụng tiêu chuẩn quốc tế, hình thành vùng nguyên liệu ổn định, phục vụ xuất khẩu nông sản.

Thái Nguyên: Huyện Võ Nhai gắn đào tạo nghề với công tác giảm nghèo

Là huyện vùng cao duy nhất của tỉnh Thái Nguyên, Võ Nhai có 15 xã, thị trấn với tỷ lệ đồng bào dân tộc thiểu số chiếm trên 70%.

Đổi mới công nghệ trong doanh nghiệp

Những năm gần đây, các doanh nghiệp bước đầu đã mạnh dạn đầu tư đổi mới công nghệ nhằm phát triển sản xuất để tăng doanh thu, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.

Bức tranh kinh tế 2024: Vượt bão ngoạn mục

Năm 2024 được ghi nhận là năm vô cùng khó khăn với tỉnh ta, ngoài tác động của tình hình kinh tế thế giới, bất ổn chính trị ở một số quốc gia, chiến tranh xảy ra ở một số khu vực. Đặc biệt năm 2024, Tuyên Quang phải gánh chịu thiệt hại vô cùng lớn do thiên tai, chỉ một trận lũ sau hoàn lưu bão số 3 hồi trung tuần tháng 9 đã gây thiệt hại gần 2.000 tỷ đồng, tức là chiếm 50% thu ngân sách trong năm của tỉnh. Song với sự đồng tâm, hợp lực, đoàn kết một lòng của cả hệ thống chính trị, Tuyên Quang đã bứt phá ngoạn mục. Tỉnh đã hoàn thành và hoàn thành vượt mức cả 20/20 chỉ tiêu chủ yếu, kinh tế đạt mức tăng trưởng 9,02% - mức tăng trưởng cao nhất trong 10 năm qua.

Kết nối, phát triển chuỗi nguyên liệu cho xuất khẩu nông sản

Thời gian qua, ngành Nông nghiệp Hà Nội phối hợp với nhiều tỉnh, thành phố chủ động duy trì, hỗ trợ các hợp tác xã, doanh nghiệp xây dựng mã số vùng trồng, cấp giấy chứng nhận áp dụng tiêu chuẩn quốc tế, hình thành vùng nguyên liệu ổn định, phục vụ xuất khẩu nông sản... Qua đó, góp phần kết nối, phát triển chuỗi nguyên liệu cho xuất khẩu nông sản.

Hàng ngàn người đội mưa vui cùng đêm hội 'Bảo Lộc - Thành phố Hương trà, Sắc tơ'

Tối 14/12, tại Quảng trường 28/3 (Phường 2, TP Bảo Lộc) đã diễn ra Chương trình nghệ thuật đặc sắc 'Bảo Lộc - Thành phố Hương trà, Sắc tơ'. Đây là một trong những chương trình chính của Festival Hoa Đà Lạt lần thứ X - năm 2024 được TP Bảo Lộc đăng cai tổ chức. Chương trình cũng là hoạt động hướng tới chào mừng, kỷ niệm 30 năm xây dựng và phát triển đô thị Bảo Lộc.

Tạo dấu ấn xuất khẩu cho chè Việt Nam

Theo Hiệp hội Chè Việt Nam, hiện Việt Nam là nước sản xuất và xuất khẩu chè đứng thứ 5 trên thế giới. Tuy nhiên, giá chè xuất khẩu bình quân của Việt Nam chỉ bằng 65% giá bình quân của các nước hàng đầu về xuất khẩu chè và bằng 55% giá chè xuất khẩu bình quân của Ấn Độ và Sri Lanka. Vì thế, nâng cao chất lượng sản phẩm để tạo ra dấu ấn mới trong xuất khẩu đang là thách thức đối với ngành chè Việt Nam.

Nhiều mặt hàng xuất khẩu cán đích

Năm 2024, mặc dù phải đối mặt với những khó khăn, thách thức của nền kinh tế, nhưng ngay từ đầu năm, tỉnh và các ngành, địa phương đã triển khai kịp thời các giải pháp tổng thể nhằm tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, thúc đẩy sản xuất - kinh doanh, xuất khẩu hàng hóa, do đó kim ngạch xuất khẩu năm 2024 trên địa bàn tỉnh tiếp tục đạt mức tăng trưởng khá, với kim ngạch xuất khẩu ước đạt 170 triệu USD, đạt 100% kế hoạch năm.

Hai phụ nữ hồi sinh vùng chè Sông Cầu

Với hai chị Hảo, Huyền, Sông Cầu không đơn thuần là tên một dòng sông, một địa danh hành chính mà đó chất chứa cả một miền ký ức gắn liền với thương hiệu chè Sông Cầu.

Thái Nguyên: Huyện Võ Nhai đào tạo nghề, trao sinh kế

Là huyện miền núi, tỷ lệ hộ nghèo cao, những năm qua, cùng với thực hiện đồng bộ các giải pháp phát triển KT-XH, huyện Võ Nhai (Thái Nguyên) luôn quan tâm, dành nhiều nguồn lực đào tạo nghề cho lao động thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ mới thoát nghèo, đổi mới theo hướng gắn với nhu cầu thực tiễn. Có kiến thức, nhiều hộ có điều kiện phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập, tạo động lực thoát nghèo bền vững.

Hà Giang: Nghiệm thu 2 đề án khuyến công địa phương tại Xín Mần và Bắc Quang

Sở Công Thương Hà Giang tổ chức đoàn kiểm tra nghiệm thu kết quả thực hiện đề án khuyến công tại Xín Mần và Bắc Quang.

Tỉnh Yên Bái dự khai mạc Hội chợ Kinh tế thương mại và du lịch biên giới Trung - Việt (Hồng Hà) năm 2024

Nằm trong chuỗi các sự kiện tại Hội nghị hợp tác hành lang kinh tế 5 tỉnh, thành phố Việt – Trung lần thứ XI tổ chức tại tỉnh Vân Nam, Trung Quốc, ngày 26/11, tại huyện Hà Khẩu, tỉnh Vân Nam, Trung Quốc đã diễn ra Lễ khai mạc Hội chợ Kinh tế thương mại và du lịch biên giới Trung - Việt (Hồng Hà) năm 2024 với chủ đề 'Phát triển cùng chia sẻ - hợp tác cùng hưởng lợi'.

Làm gì để tăng giá trị cho cây chè Việt?

Việt Nam là quốc gia sản xuất, xuất khẩu chè (trà) đứng thứ 5 trên thế giới về sản lượng và khối lượng, nhưng kim ngạch xuất khẩu chè nhiều năm qua chỉ đạt 200-300 triệu USD/năm. Giá chè xuất khẩu cũng thấp so với giá chè của các quốc gia xuất khẩu khác trên thị trường. Vì đâu chè Việt Nam lại lâm vào tình cảnh như vậy?

Thay đổi tư duy: Tìm con đường mới cho chè Việt

Xuất khẩu rau quả, cà phê đã có kim ngạch vượt trên 5 tỷ USD/năm, trong khi đó, mặt hàng chè chỉ khoảng 200 - 300 triệu USD/năm. Hơn nữa, giá chè xuất khẩu bình quân cũng chỉ đạt 1.750 USD/tấn, bằng 1/2 so với thế giới và bằng 1/3 so với tiêu thụ trong nước. Cần phải làm một cuộc cách mạng, thay đổi tư duy và sản xuất, tìm con đường thương mại mới cho chè Việt…

Xuất khẩu chè top 5 thế giới nhưng vì sao giá chè của Việt Nam chỉ bằng một nửa?

Lãnh đạo Hiệp hội Chè Việt Nam đã thẳng thắn chỉ ra, việc sản xuất, xuất khẩu chè của Việt Nam còn theo kiểu 'dìm nhau' nên giá chè xuất khẩu của Việt Nam chỉ bằng khoảng 50- 65% so với thế giới dù lượng xuất khẩu vào top 5.

Thị trường Halal: Cánh cửa mới cho nông sản

Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, thị trường nông nghiệp, thực phẩm Halal dành cho người theo đạo Hồi phục vụ khoảng 2 tỷ người, chiếm khoảng 20% dân số thế giới. Đây là thị trường mới đang mở ra cánh cửa tiềm năng cho nông sản Tuyên Quang. Với lợi thế về nguồn tài nguyên tự nhiên phong phú và sản phẩm nông nghiệp chất lượng, Tuyên Quang đang có cơ hội lớn để khai thác thị trường đầy hứa hẹn này, không chỉ nâng cao giá trị xuất khẩu mà còn thúc đẩy sự phát triển bền vững của địa phương.

Diễn đàn 'Kết nối sản xuất và tiêu thụ chè chất lượng cao'

Ngày 5/11, tại tỉnh Phú Thọ, Cục Trồng trọt, Hội Làm vườn Việt Nam, Báo Nông nghiệp Việt Nam và Viện Khoa học kỹ thuật Nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc (NOMAFSI) phối hợp tổ chức Diễn đàn 'Kết nối sản xuất và tiêu thụ chè chất lượng cao' hướng tới mục tiêu chuyển đổi 70% diện tích sang các giống chè mới vào năm 2025. Đây là hoạt động hướng tới Chiến lược phát triển ngành trồng trọt đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo Quyết định số 1748/QĐ-TTg, ngày 30 tháng 12 năm 2023.

Chè Việt Nam cẩn trọng với bẫy giá rẻ của thế giới

Theo ông Hoàng Vĩnh Long, Chủ tịch Hiệp hội Chè Việt Nam, những người làm chè xuất khẩu trong tình trạng dễ mua dễ bán, đang rơi vào bẫy giá rẻ của thế giới.

Kết nối sản xuất và tiêu thụ chè chất lượng cao

Sáng 5/11, tại tỉnh Phú Thọ, Cục Trồng trọt (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) phối hợp với Hội Làm vườn Việt Nam, Báo Nông nghiệp Việt Nam và Viện Khoa học kỹ thuật Nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc (NOMAFSI) tổ chức Diễn đàn kết nối sản xuất và tiêu thụ chè chất lượng cao. Đây là hoạt động hướng tới Chiến lược phát triển ngành trồng trọt đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày vào cuối năm 2023.

Đây là lí do chè Việt Nam rơi vào 'bẫy giá rẻ' của thế giới

Việt Nam hiện đứng thứ 5 thế giới về xuất khẩu chè. Tuy nhiên, giá chè Việt Nam xuất khẩu bình quân chỉ đạt 65% so với mức bình quân thế giới.

Việt Nam có hơn 1 triệu tấn 'vàng xanh' mỗi năm, giá bán rẻ nhất thế giới

Được ví như 'vàng xanh' với sản lượng hơn 1 triệu tấn mỗi năm, chè của Việt Nam đã xuất khẩu sang hơn 100 thị trường nhưng lại có giá bán rẻ nhất thế giới.

Vì sao giá chè Việt thua kém Ấn Độ và Sri Lanka?

Giá chè xuất khẩu bình quân của nước ta còn thấp do phần lớn chè xuất khẩu của Việt Nam là chè thô, chưa qua chế biến sâu, đóng gói đơn giản, thiếu nhãn mác, thương hiệu rõ ràng.

Việt Nam có nông sản được ví như 'vàng xanh', nhưng dễ rơi vào 'bẫy giá rẻ' của thế giới

Từng được ví như 'vàng xanh', song giá trị thành phẩm chè của Việt Nam chỉ bằng 70-75% so với sản phẩm cùng loại trên thị trường thế giới