Tháo gỡ bất cập chính sách, thúc đẩy kinh tế tư nhân phát triển

Làm thế nào cởi trói cho doanh nghiệp tư nhân dồn lực vào sản xuất, kinh doanh, đóng góp hiệu quả hơn vào tăng trưởng kinh tế đất nước là nội dung được nhiều chuyên gia, doanh nghiệp chia sẻ tại Hội thảo tháo gỡ chính sách để phát huy vai trò của kinh tế tư nhân trong nền kinh tế Việt Nam do Hiệp hội Doanh nghiệp TP Hồ Chí Minh phối hợp báo Nhân dân, Đài truyền hình Việt Nam tổ chức, chiều 21/3.

Đề xuất 'cởi trói' về đất đai, tín dụng cho doanh nghiệp tư nhân

Muốn kinh tế tư nhân trở thành động lực then chốt, chuyên gia nhấn mạnh Nhà nước cần cởi trói về đất đai, tín dụng, môi trường kinh doanh... để doanh nghiệp phát triển đột phá.

Cần gỡ những 'điểm nghẽn' nào để kinh tế tư nhân phát triển?

Kinh tế tư nhân cần những điều kiện gì để phát triển, thực sự là đòn bẩy cho một Việt Nam thịnh vượng? Đó là vấn đề mà VietTimes đã đặt ra với luật sư Nguyễn Tiến Lập, chuyên gia về kinh tế - tài chính và doanh nghiệp.

Người phụ nữ dần được cởi trói khỏi định kiến trong nghệ thuật

Từ nghệ thuật đến cuộc sống, người phụ nữ đã trải qua một quá trình dài để thoát khỏi những định kiến giới.

Những kiến nghị từ các 'ông lớn' ngành thực phẩm nhằm cởi trói kinh doanh

Các doanh nghiệp thực phẩm tại Việt Nam đang kiến nghị cải cách một số quy định trong Nghị định 15/2018/NĐ-CP về an toàn thực phẩm nhằm giảm bớt gánh nặng hành chính và tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất, kinh doanh.

Thủ tướng: Đầu tư cho thể chế là đầu tư hiệu quả nhất hiện nay

Thủ tướng cho rằng đầu tư cho thể chế là đầu tư cho phát triển; thể chế là đột phá của đột phá, nhưng hiện vẫn là điểm nghẽn của điểm nghẽn.

Thủ tướng: Dứt khoát bỏ tư duy không quản được thì cấm

Ngày 19-3, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã kết luận phiên họp Chính phủ chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 3 để thảo luận và cho ý kiến đối với 6 dự án luật, đề nghị xây dựng luật.

Chiến lược đột phá cho kinh tế tư nhân

Để thực hiện được những mục tiêu này, đòi hỏi thêm những giải pháp cụ thể nhằm hỗ trợ thiết thực, hiệu quả hơn cho doanh nghiệp (DN).

Bất động sản cởi trói, nợ xấu ngân hàng thoái lui

Các chuyên gia tài chính đều chung góc nhìn tích cực về sự cải thiện chất lượng tài sản ngân hàng cùng sự hồi phục chung của nền kinh tế, đặc biệt với những tháo gỡ ở nhóm ngành bất động sản.

Đổi mới tư duy lập pháp: Quyết tâm 'bứt phá' trong kỷ nguyên mới

Thế kỷ 21 đánh dấu sự chuyển mình mạnh mẽ của thế giới với những đổi thay chưa từng có về công nghệ, kinh tế và xã hội. Việt Nam đang bước vào một kỷ nguyên mới – 'kỷ nguyên vươn mình', nơi đất nước đứng trước cơ hội trở thành một nền kinh tế phát triển, hội nhập sâu rộng với thế giới. Trong bối cảnh đó, hệ thống pháp luật không thể 'đứng yên' mà cần đổi mới mạnh mẽ để theo kịp tốc độ phát triển của thực tiễn.

Dự kiến hoàn thành sáp nhập tỉnh, thành phố trước 30-8

Việc sáp nhập tỉnh, thành phố sẽ được hoàn thành trước ngày 30-8 và đi vào vận hành từ ngày 1-9, theo Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà.

Kinh tế tư nhân - đòn bẩy cho Việt Nam thịnh vượng

Tổng Bí thư Tô Lâm ngày 17/3 đã có bài viết với chủ đề 'Phát triển kinh tế tư nhân - đòn bẩy cho một Việt Nam thịnh vượng' - một bài viết mang tầm tư tưởng, đánh dấu bước ngoặt để Việt Nam thực sự bước vào kỷ nguyên mới.

'Sáp nhập tỉnh dự kiến hoàn thành trước ngày 30/8 để vận hành từ 1/9'

'Chúng ta cũng sẽ tập trung hoàn thiện việc sáp nhập đơn vị hành chính cấp tỉnh hoàn thành trước ngày 30/8 để có thể thực hiện được ngay việc vận hành đơn vị hành chính cấp tỉnh bắt đầu từ ngày 1/9', Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà nhấn mạnh.

Giảm hàng nghìn cục, vụ, ban chuyên môn sau sắp xếp bộ máy

Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà cho biết, công tác cải cách tổ chức bộ máy thực sự là cuộc cách mạng trong toàn hệ thống chính trị, giúp giảm hàng nghìn cục, vụ, ban chuyên môn.

Bộ trưởng Nội vụ nói về nhập tỉnh, bỏ huyện và việc 'cởi trói' cho cán bộ

Bộ trưởng Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà nhấn mạnh việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh, tổ chức lại đơn vị hành chính cấp xã và xây dựng mô hình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp là nhiệm vụ hết sức hệ trọng và cấp bách.

Bộ trưởng Nội vụ: Sáp nhập cấp tỉnh, cấp xã 'thận trọng, kỹ lưỡng, chất lượng'

Bộ trưởng Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà cho biết, thời gian tới sẽ tập trung triển khai thực hiện việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh, tổ chức lại đơn vị hành chính cấp xã và xây dựng mô hình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp bảo đảm 'thận trọng, kỹ lưỡng, chất lượng'.

Xây dựng mô hình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp bảo đảm thận trọng, kỹ lưỡng, chất lượng

Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà cho biết, năm 2025, Chính phủ sẽ tập trung triển khai thực hiện việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh, tổ chức lại đơn vị hành chính cấp xã và xây dựng mô hình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp bảo đảm thận trọng, kỹ lưỡng, chất lượng.

Quảng Nam cần làm gì để 'cởi trói' cho doanh nghiệp?

Giải quyết các vướng mắc cho doanh nghiệp sẽ góp phần cải thiện môi trường đầu tư, thu hút được nhiều công trình, dự án trọng điểm, đặc biệt giúp tỉnh Quảng Nam hoàn thành các chỉ tiêu về kinh tế - xã hội.

Đề xuất bỏ 'biên chế suốt đời' để cởi trói tư duy cho công chức, viên chức

ĐBQH đề xuất bỏ 'biên chế suốt đời' để 'cởi trói tư duy' cho đội ngũ công chức, viên chức trong công cuộc cách mạng tinh gọn bộ máy.

Sớm gỡ khó cho doanh nghiệp khai thác, tận thu khoáng sản

Trước những bất cập, vướng mắc ảnh hưởng đến hoạt động khai thác, tận thu khoáng sản, UBND tỉnh Lâm Đồng đã có những chỉ đạo quyết liệt tháo gỡ nhằm 'cởi trói' cho hoạt động hợp pháp của doanh nghiệp.

Doanh nghiệp bất động sản tung hàng

Sau nhiều năm bị ách tắc, nhiều dự án đã được 'cởi trói', các chủ đầu tư bắt đầu triển khai trở lại với tâm thế thuận lợi hơn

Báo in ngày 11-3: Chủ chung cư khai không đưa tiền để được 'làm ngơ'

Bị cáo Nghiêm Quang Minh khai do không hiểu biết pháp luật nên đã xây dựng sai phạm, đồng thời không 'bôi trơn' để các cán bộ bỏ qua sai phạm

Bước ngoặt lịch sử của kinh tế tư nhân

Ngày 7-3, tại Hà Nội, Tổng Bí thư Tô Lâm chủ trì buổi làm việc với Ban Chính sách, chiến lược Trung ương về phát triển khu vực kinh tế tư nhân (KTTN).

Thủ tục rườm rà, doanh nghiệp đồng loạt 'xin' được chỉ định thầu làm nhà ở xã hội

Nhằm đạt mục tiêu xây dựng 1 triệu căn nhà ở xã hội, các doanh nghiệp đề xuất hàng loạt giải pháp cởi trói chính sách, trọng tâm là giao đất không đấu thầu, chỉ định thầu và rút ngắn thời gian chờ thủ tục.

TP.HCM muốn tăng trưởng bứt phá cần 'cởi trói' chính sách, mở đường cho doanh nghiệp nội địa

TP.HCM đang đặt mục tiêu tăng trưởng kinh tế đầy tham vọng, nhưng để hiện thực hóa là điều không hề dễ dàng, các chuyên gia cho rằng Thành phố không thể chỉ dựa vào FDI mà cần phát triển các 'đại bàng' nội địa, 'cởi trói' chính sách và tạo môi trường cạnh tranh công bằng…

'Cần cởi trói cho doanh nghiệp nội địa để tăng trưởng 2 con số'

Chuyên gia cho rằng TP.HCM cần đột phá trong chính sách và phát triển doanh nghiệp nội địa để duy trì tăng trưởng, thay vì chỉ trông chờ vào dòng vốn FDI.

Để các doanh nghiệp mạnh dạn đầu tư nhà ở xã hội phải 'cởi trói' thủ tục pháp lý

Để gỡ nút thắt cho nhà ở xã hội, các doanh nghiệp bất động sản đang đồng loạt kiến nghị Chính phủ và các bộ ngành vào cuộc, 'bật đèn xanh' cho nhiều cơ chế đặc thù. Tâm điểm là việc 'cởi trói' thủ tục pháp lý, đảm bảo dòng vốn khơi thông và đơn giản hóa quy trình.

Hà Nội sẽ 'cởi trói' về thể chế, biến điểm nghẽn thành lợi thế cạnh tranh

Với những thách thức đặt ra, để đạt mục tiêu tăng trưởng cao cho Hà Nội, các chuyên gia kiến nghị phải có những giải pháp mới, tư duy mới rất cụ thể và đột phá. Đặc biệt, trong bối cảnh các ngành dịch vụ, du lịch dễ bị tổn thương trước suy thoái kinh tế toàn cầu.

Doanh nghiệp kiến nghị cơ chế đặc thù phát triển nhà ở xã hội

Để đạt mục tiêu xây dựng 1 triệu căn nhà ở xã hội đến năm 2030, các doanh nghiệp bất động sản đề xuất hàng loạt giải pháp 'cởi trói' về chính sách, bao gồm giao đất không đấu thầu, chỉ định thầu và rút ngắn thủ tục phê duyệt.

Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Môi trường: 'Ai sẽ giữ rừng?'

Ngày 6-3, tại cuộc làm việc với ngành lâm nghiệp, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Môi trường Đỗ Đức Duy thẳng thắn thừa nhận một thực trạng đáng lo ngại: Mức khoán bảo vệ rừng quá thấp, khiến nhiều hộ gia đình không thể đảm bảo cuộc sống.

Dành 10.000 tỷ đồng hỗ trợ doanh nghiệp xây nhà máy bán dẫn

Nghị quyết 193 của Quốc hội có nhiều nội dung 'cởi trói' cho hoạt động nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ do Nhà nước giao, cấp kinh phí.

Thu hút mọi nguồn lực phát triển khoa học - công nghệ

Tại kỳ họp bất thường lần thứ 9, Quốc hội khóa XV đã biểu quyết thông qua Nghị quyết số 193/2025/QH15 về thí điểm một số cơ chế, chính sách để tháo gỡ vướng mắc trong hoạt động khoa học - công nghệ, đổi mới sáng tạo (KH-CN, ĐMST) và chuyển đổi số quốc gia.

Giải phóng tiềm năng để DNNN tiên phong trong cuộc đua công nghệ

Tại Việt Nam, doanh nghiệp nhà nước (DNNN) với vai trò nòng cốt của nền kinh tế, đang đứng trước cơ hội lớn để khẳng định vị thế tiên phong, mở đường trong cuộc đua công nghệ. Tuy nhiên, để giải phóng tiềm năng của các DNNN, cần có sự thay đổi mang tính đột phá trong cơ chế, chính sách, tạo không gian cho sự sáng tạo và chấp nhận rủi ro có kiểm soát.

Mở lối để nhà khoa học dấn thân

Bên cạnh việc miễn trách nhiệm dân sự khi gây thiệt hại trong nghiên cứu khoa học vừa được Quốc hội thông qua tại Nghị quyết thí điểm một số cơ chế, chính sách để tháo gỡ vướng mắc trong hoạt động khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia (Nghị quyết) thì vấn đề tiếp tục cởi trói để các nhà khoa học dám dấn thân vì sự phát triển của đất nước là vấn đề đang được đặt ra.

Tạo sức bật cho thị trường bất động sản

Những dự án bất động sản gặp vướng mắc sẽ được cởi trói tạo sức bật cho nguồn cung ra thị trường

Báo in ngày 3-3: Học tập suốt đời để phát triển bền vững

Học tập suốt đời để phát triển bền vững; Giảm giá nhiều dịch vụ để kích cầu du lịch là những thông tin đáng chú ý trên Báo Người Lao Động ra ngày 3-3

Thủ tướng Pháp đề xuất cơ chế riêng cho chi tiêu quốc phòng của EU

Tổng thống Pháp Emmanuel Macron cho rằng các quy tắc tài chính của EU đã 'lỗi thời' và Chính phủ của Thủ tướng Bayrou đang phải nỗ lực để đưa con số này xuống dưới 5,4% GDP trong năm nay.

Chính thức 'cởi trói', chấp nhận rủi ro trong nghiên cứu khoa học công nghệ

Quốc hội vừa thông qua Nghị quyết 193/2025/QH15 về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc biệt tạo đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia.

Doanh nghiệp hưởng lợi gì từ chính sách mới về đầu tư nghiên cứu và phát triển (R&D)?

Một trong những chính sách quan trọng là cho phép tất cả các chi tiêu cho nghiên cứu phát triển và đổi mới sáng tạo của doanh nghiệp được trừ vào chi phí tính thuế.

Oscar 2025: Thể loại kinh dị 'cởi trói'?

Chưa đến một tháng nữa lễ trao giải Oscar 2025 sẽ chính thức diễn ra, khép lại mùa điện ảnh 2024. Năm nay đề cử ở những hạng mục chính cho thấy sự cải tiến đáng kể của Viện Hàn lâm Khoa học và Điện ảnh Hoa Kỳ (AMPAS) trong nỗ lực xây dựng một môi trường cạnh tranh đa dạng, phong phú và bình đẳng hơn.

Được tăng vốn, VEC sẽ 'nâng đời' hàng loạt tuyến đường cao tốc

Sau khi được bổ sung vốn điều lệ, Tổng công ty Đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam đủ điều kiện để huy động tối đa nguồn lực để thực hiện mở rộng và đầu tư các tuyến đường cao tốc.

Tăng vốn điều lệ - động lực quan trọng để VEC 'vươn mình' trong kỷ nguyên phát triển

Với tỷ lệ tán thành cao, Quốc hội chính thức thông qua chủ trương đầu tư bổ sung vốn điều lệ cho Công ty mẹ - VEC giai đoạn 2024 - 2026 với mức bổ sung là 38.251 tỷ đồng, khép lại hành trình 'cởi trói' cho doanh nghiệp, tạo động lực cho VEC 'cất cánh' trong kỷ nguyên mới - kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.

Cơ chế đột phá giúp 'cởi trói' cho các nhà khoa học Việt Nam

Chấp nhận rủi ro trong nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ là một trong những chính sách, cơ chế đột phá vừa được Quốc hội thông qua.