Chuyển đổi xanh: visa hội nhập của doanh nghiệp

Trong bối cảnh toàn cầu chuyển mình mạnh mẽ theo hướng phát triển bền vững, khái niệm 'DN xanh' không còn là xu hướng mà đã trở thành một phần tất yếu trong chiến lược phát triển quốc gia.

Cơ hội mới cho ngành năng lượng

Lĩnh vực năng lượng đang đứng trước cơ hội bứt phá. Quá trình chuyển dịch năng lượng mở ra cơ hội lớn cho các doanh nghiệp trong nước tham gia vào chuỗi cung ứng năng lượng.

Để Việt Nam trở thành trung tâm trong chuỗi cung ứng năng lượng toàn cầu

Bài toán đặt ra hiện nay là để trở thành trung tâm trong chuỗi cung ứng năng lượng toàn cầu, Việt Nam cần định hướng thực hiện một chiến lược phát triển hạn chế phát thải carbon trong dài hạn và trung hòa carbon vào năm 2050 phù hợp với xu thế chung trên thế giới.

Doanh nghiệp năng lượng cần 'vượt ngàn chông gai'

Chuyển dịch mạnh mẽ sang năng lượng tái tạo đang mở ra cánh cửa lớn cho doanh nghiệp Việt Nam tham gia sâu vào chuỗi cung ứng năng lượng toàn cầu. Tuy nhiên, đằng sau những cơ hội tỷ đô là hàng loạt rào cản về vốn, pháp lý, công nghệ… cần sớm được hóa giải.

Cơ hội nào cho doanh nghiệp Việt trong chuỗi cung ứng năng lượng?

Để Việt Nam trở thành trung tâm trong chuỗi cung ứng năng lượng toàn cầu, cần có những cơ chế, chính sách thu hút đầu tư và hỗ trợ doanh nghiệp chuyển đổi năng lượng, đặc biệt là hỗ trợ về kĩ thuật và tài chính, đồng thời đẩy mạnh phát triển công nghiệp hỗ trợ, logistics và hạ tầng số.

Tạo chỗ đứng cho doanh nghiệp Việt trong chuỗi cung ứng năng lượng toàn cầu

Trong bối cảnh chuyển dịch năng lượng diễn ra mạnh mẽ trên toàn cầu, việc nâng cao năng lực cạnh tranh và vị thế của doanh nghiệp Việt Nam trong chuỗi cung ứng năng lượng không chỉ là yêu cầu cấp thiết, mà còn là cơ hội chiến lược để đất nước bứt phá, hội nhập sâu rộng với thế giới.

Đề xuất lập Quỹ chuyển dịch năng lượng quốc gia, tạo điểm tựa cho chuỗi cung ứng điện sạch

Đây là đề xuất của PGS.TS. Ngô Trí Long và đại diện các doanh nghiệp tại Diễn đàn 'Nâng cao vị thế doanh nghiệp Việt Nam trong chuỗi cung ứng năng lượng toàn cầu', diễn ra ngày 24/6, do Tạp chí Tài chính Doanh nghiệp tổ chức, với sự đồng hành của Tập đoàn Công nghiệp - Năng lượng Quốc gia Việt Nam (Petrovietnam).

Nghiên cứu thành lập quỹ chuyển dịch năng lượng quốc gia

Ý kiến chuyên gia đề xuất tại Diễn đàn 'Nâng cao vị thế doanh nghiệp Việt Nam trong chuỗi cung ứng năng lượng toàn cầu', diễn ra chiều 24/6/2025 tại Hà Nội.

Đề xuất mở rộng chính sách tài chính hỗ trợ doanh nghiệp năng lượng

Tại Diễn đàn nâng cao vị thế doanh nghiệp Việt Nam trong chuỗi cung ứng năng lượng toàn cầu do Tạp chí Tài chính Doanh nghiệp tổ chức chiều 24/6, PGS.TS Ngô Trí Long, chuyên gia Kinh tế cho biết, để doanh nghiệp phát huy vai trò trung tâm trong chuỗi cung ứng năng lượng – từ đầu tư, sản xuất đến phân phối và tiêu, cần phải có một hệ thống chính sách tài chính đồng bộ, hiệu quả nhằm hỗ trợ tiếp cận vốn, đổi mới công nghệ.

Cần thiết lập quỹ chuyển dịch năng lượng quốc gia để hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam

Chiều 24-6, tại diễn đàn 'Nâng cao vị thế doanh nghiệp Việt Nam trong chuỗi cung ứng năng lượng toàn cầu' do Tạp chí Doanh nghiệp tổ chức, nhiều chuyên gia đã chỉ ra những cơ hội, bất cập và đề xuất các giải pháp để Việt Nam từng bước xây dựng nền công nghiệp năng lượng xanh hiện đại và hội nhập.

Thái Nguyên sẵn sàng vận hành chính quyền địa phương 2 cấp

Để chính quyền địa phương 2 cấp chính thức vận hành từ ngày 1-7, tỉnh Thái Nguyên đã có sự chuẩn bị từ sớm, từ xa, với các bước đi bài bản. Ngày 16-6 tới, tỉnh chính thức vận hành thử nghiệm hoạt động của tổ chức bộ máy xã, phường mới tại phường Sông Công, từ đó rút kinh nghiệm trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo.

Đưa điện hạt nhân vào Quy hoạch điện VIII điều chỉnh giúp bảo đảm an ninh năng lượng với tính khả thi cao

Trao đổi với PetroTimes, TS Ngô Đức Lâm cho rằng, việc tăng trưởng năng lượng tái tạo sẽ làm tăng độ khó trong việc vận hành hệ thống điện, dễ dẫn đến mất an toàn và không bảo đảm an ninh năng lượng. Chính vì vậy, điện hạt nhân sẽ đóng vai trò là công suất nền giúp cho hệ thống điện vận hành ổn định và bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia.

Cần sự phối hợp đồng bộ, chặt chẽ của cả hệ thống chính trị trong triển khai dự án điện hạt nhân đầu tiên của Việt Nam

Trao đổi với PetroTimes, TS. Ngô Đức Lâm - Chuyên gia năng lượng, nguyên Phó Viện trưởng Viện Năng lượng (Bộ Công Thương) cho rằng, để có thể đưa vào vận hành nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận vào cuối năm 2030 phải có sự chỉ đạo quyết liệt và phối hợp đồng bộ rất chặt chẽ của cả hệ thống chính trị cho dự án này.

Giá điện giảm còn 5 bậc, người dùng nhiều sẽ phải trả nhiều tiền hơn?

Bộ Công Thương đề xuất cải tiến cơ cấu biểu giá bán lẻ điện sinh hoạt còn 5 bậc thay vì 6 bậc. Theo đó, bậc giá điện cao nhất có thể lên tới hơn 3.700 đồng/kWh, tăng cao hơn so với mức cao nhất trong biểu giá hiện hành (3.302 đồng/kWh).

Quyết tâm gỡ vướng cho các dự án điện năng lượng tái tạo

Phát biểu tại Hội nghị trực tuyến công bố và triển khai Nghị quyết của Chính phủ về chủ trương, phương hướng tháo gỡ vướng mắc, khó khăn cho các dự án điện năng lượng tái tạo hôm 12/12, Thủ tướng Chính phủ nhấn mạnh: 'Việc tháo gỡ khó khăn, vướng mắc với các dự án năng lượng tái tạo phải công khai, minh bạch, không gây khó khăn, phiền hà, sách nhiễu. Chính phủ ra chủ trương tháo gỡ, các địa phương phải cùng với các doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, không ai phải chạy chọt gì cả. Đặc biệt nghiêm cấm việc chạy chọt, tiêu cực, tham nhũng rồi lại phải đi xử lý, mất người, mất của, mất thời gian, mất niềm tin, mất cơ hội. Nếu ai chạy chọt thì các cơ quan chức năng sẽ xử lý nghiêm'.

Sớm hoàn thiện khung pháp lý về điện gió ngoài khơi

Ngân hàng Thế giới (WB) nhìn nhận, tiềm năng điện gió ngoài khơi của Việt Nam vào khoảng 600GW; triển vọng nguồn năng lượng này có thể cung cấp 12% tổng sản lượng điện quốc gia vào năm 2035; theo các chuyên gia, để bảo đảm mục tiêu phát triển điện gió ngoài khơi theo Quy hoạch điện VIII, cần sớm hoàn thiện khung pháp lý nhằm đáp ứng nhu cầu năng lượng bền vững cho hiện tại và tương lai.

TS. Ngô Đức Lâm: Cần sớm hoàn thiện khung pháp lý cho điện gió ngoài khơi

Trao đổi với PetroTimes, TS. Ngô Đức Lâm - Chuyên gia năng lượng, nguyên Phó Viện trưởng Viện Năng lượng (Bộ Công Thương) cho rằng, để đảm bảo mục tiêu phát triển điện gió ngoài khơi theo Quy hoạch điện 8, cần sớm hoàn thiện khung pháp lý, ban hành cơ chế đặc thù cho nhà đầu tư thí điểm.

Cải cách giá điện: Hợp lý, minh bạch

Luật Điện lực đang được sửa đổi trên nguyên tắc điều chỉnh giá điện ít nhất 3 tháng/lần, cải tiến cơ cấu biểu giá, xóa bù chéo

Gánh nặng giá điện tăng

Từ ngày 11-10-2024, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) điều chỉnh giá bán lẻ điện bình quân tăng thêm 4,8%. Điều này tạo thêm áp lực lên chi phí sinh hoạt của người dân và hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.

Sau năm 2025, giá nhập khẩu điện gió từ Lào giảm xuống còn 6,4 cent/kWh

Sau năm 2025, giá nhập khẩu điện gió từ Lào về Việt Nam giảm xuống còn 6,4 cent/kWh, thấp hơn 0,55 cent/kWh so với giá hiện hành.

Để điện gió ngoài khơi không còn 'xa bờ'

Một trong những chủ trương lớn của Đảng, Chính phủ Việt Nam là phát triển năng lượng tái tạo trong đó điện gió ngoài khơi được xác định là giải pháp đột phá trong chuyển dịch năng lượng, bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia.

Người lắp điện mặt trời mái nhà sắp được bán điện dư thừa lên lưới

Hộ gia đình, doanh nghiệp lắp điện mặt trời mái nhà có thể được bán tối đa 20% công suất lắp đặt với giá bằng với giá điện bình quân của thị trường cho Tập đoàn điện lực Việt Nam (EVN).

Tìm 'chủ' cho dự án điện gió ngoài khơi

Điện gió ngoài khơi dự kiến chiếm khoảng 4% công suất điện năng sản xuất toàn quốc vào năm 2030, song đến nay chưa có dự án nào triển khai

Điện mặt trời ổn định nhờ pin lưu trữ, người dân có lợi khi đầu tư năng lượng sạch

Chuyên gia đề xuất các hộ lắp điện mặt trời mái nhà có công suất từ 1 MW trở lên, phải lắp song song pin lưu trữ. Có pin lưu trữ giúp tăng cường tính linh hoạt của lưới điện, dễ dàng bán điện còn dôi dư.

Điện gió ngoài khơi - Động lực mới cho ngành dầu khí Việt Nam phát triển bền vững

Trong bối cảnh ngành năng lượng đang trải qua những thay đổi mang tính bước ngoặt, xu thế chuyển dịch năng lượng không thể đảo ngược, giảm phát thải, phát triển kinh tế xanh, đã đặt ra nhiều yêu cầu cấp thiết cho hoạt động của ngành dầu khí Việt Nam nói chung, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) nói riêng. Để tạo điều kiện cho sự phát triển bền vững, Bộ Chính trị đã ban hành Kết luận số 76-KL/TW ngày 24/4/2024, khẳng định định hướng, chủ trương cho phép Petrovietnam tham gia chuỗi giá trị năng lượng mới, năng lượng tái tạo, đặc biệt là phát triển các dự án điện gió ngoài khơi.

Nội địa hóa điện gió ngoài khơi - động lực để ngành dầu khí phát triển bền vững

Kết luận 76-KL/TW đã mở ra con đường lớn cho doanh nghiệp Việt chủ động xây dựng chiến lược, lộ trình phát triển điện gió ngoài khơi, nhằm phát triển bền vững.

Điện gió ngoài khơi - Động lực mới cho ngành Dầu khí Việt Nam phát triển bền vững

Trong xu thế chuyển dịch năng lượng (CDNL), giảm phát thải, phát triển kinh tế xanh là không thể đảo ngược, Kết luận số 76-KL/TW ngày 24/4/2024 của Bộ Chính trị đã mở lối cho Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) chủ động xây dựng chiến lược, lộ trình phát triển điện gió ngoài khơi (ĐGNK), góp phần đưa Việt Nam sớm trở thành nước làm chủ công nghệ, có chuỗi cung ứng hoàn chỉnh, nắm bắt tốt các cơ hội 'vàng', vươn lên phát triển mạnh mẽ, cạnh tranh thành công trên trường quốc tế.

Điện gió ngoài khơi: Động lực mới cho ngành Dầu khí Việt Nam phát triển bền vững

Petrovietnam định hướng xu hướng dịch chuyển sang năng lượng xanh, sạch thông qua nâng cao tỷ trọng khí, sản xuất H2 và phát triển điện gió ngoài khơi.

Điện gió ngoài khơi - Động lực mới cho ngành Dầu khí VN phát triển bền vững

Việc đặt ra các mục tiêu tham vọng về phát triển ngành công nghiệp điện gió ngoài khơi mang lại nhiều lợi ích quan trọng cho Việt Nam.

Điện gió ngoài khơi – Động lực mới cho sự phát triển bền vững của Petrovietnam

Trong bối cảnh ngành năng lượng đang trải qua những thay đổi mang tính bước ngoặt, xu thế chuyển dịch năng lượng không thể đảo ngược, giảm phát thải, phát triển kinh tế xanh, đã đặt ra nhiều yêu cầu cấp thiết cho hoạt động của ngành Dầu khí Việt Nam nói chung, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) nói riêng. Để tạo điều kiện cho sự phát triển bền vững, Bộ Chính trị đã ban hành Kết luận 76-KL/TW ngày 24/4/2024, khẳng định định hướng, chủ trương cho phép Petrovietnam tham gia chuỗi giá trị năng lượng mới, năng lượng tái tạo, đặc biệt là phát triển các dự án điện gió ngoài khơi.

TS. Ngô Đức Lâm: Petrovietnam đủ năng lực tham gia phát triển điện gió ngoài khơi

Trao đổi với PetroTimes, TS. Ngô Đức Lâm - Chuyên gia năng lượng, nguyên Phó Viện trưởng Viện Năng lượng (Bộ Công Thương) cho rằng, để phát triển điện gió ngoài khơi rất cần sự tham gia của các nhà đầu tư có năng lực, kinh nghiệm, uy tín và tiềm năng như Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (Petrovietnam), Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN),...

Nút thắt điện mặt trời mái nhà sắp được gỡ

Nguồn điện mặt trời mái nhà tự sản, tự tiêu có thể được nới 'room', tức cao hơn mức 2.600 MW tại Quy hoạch Điện VIII

Đâu dễ mua bán điện mặt trời mái nhà trực tiếp

Đầu tư đường dây riêng để mua bán điện mặt trời mái nhà trực tiếp đòi hỏi nhà đầu tư tốn thêm chi phí nên không chắc sẽ có lợi