Trải qua 80 mùa xuân, tính từ ngày ra đời, đến nay lực lượng CAND vẫn vẹn nguyên son sắc, thủy chung và thực hiện đầy đủ, nghiêm túc 5 lời thề danh dự, tuyệt đối trung thành với Tổ quốc và nhân dân, với Đảng Cộng sản Việt Nam; luôn phấn đấu, sẵn sàng hy sinh vì an ninh Tổ quốc và cuộc sống bình yên, hạnh phúc của nhân dân... Đó là thực tế sinh động cho thấy sự thấm nhuần, kế thừa, tiếp nối và phát huy những giá trị truyền thống cao đẹp của thế hệ CAND hôm nay đối với các thế hệ cha anh đi trước. Đặc biệt, từ ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, non sông liền một dải, trên chặng đường phát triển mới của đất nước, hình ảnh người chiến sĩ CAND trong lòng nhân dân tiếp tục được khắc ghi sâu đậm, ngời sáng, lung linh hơn qua những chuyến hành quân đặc biệt…
Đúng ngày này cách đây 50 năm, vào sáng 26-3-1975, lá cờ Mặt trận Dân tộc Giải phóng tung bay trên đỉnh cột cờ Phu Văn Lâu (TP Huế), đánh dấu mốc lịch sử: Thừa Thiên - Huế (nay TP Huế) hoàn toàn giải phóng. Huế giải phóng đã mở đầu cho chiến thắng của chiến dịch Huế - Đà Nẵng (1 trong 3 chiến dịch lớn của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Mùa xuân 1975), tạo bước ngoặt quyết định cho Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, đưa cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước đi đến thắng lợi cuối cùng...
Ngày 25/3/1975, thành phố Huế nói riêng và tỉnh Thừa Thiên-Huế nói chung được giải phóng, đập tan lá chắn chiến lược 'ngăn chặn miền Bắc' của địch, tạo đà tiến công mạnh mẽ về quân sự ở Đà Nẵng.
Chiều 24/3, tại Trung tâm Văn hóa - Điện ảnh thành phố Huế, Ban Tổ chức đã tiến hành tổng duyệt Chương trình nghệ thuật Lễ Kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng thành phố Huế (26/3/1975 - 26/3/2025) và 95 năm thành lập Đảng bộ thành phố Huế (4/1930 - 4/2025).
Chương trình đồng diễn 'Vũ khúc thanh niên' có sự tham gia của 1.000 đoàn viên, thanh niên, tổ chức tại địa điểm lịch sử của Huế.
Thành Đoàn và Ủy ban Hội LHTN Việt Nam thành phố Huế tổ chức chương trình đồng diễn Semaphore, vũ khúc thanh niên và trao giải cuộc thi sáng tạo video 'Tự hào viết tiếp truyền thống quê hương' chào mừng kỷ niệm 94 năm ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, 50 năm ngày Giải phóng Huế (26/3/1975 - 26/3/2025).
Ngày 26/3/1975, lá cờ cách mạng được kéo lên đỉnh Kỳ Đài - Phu Văn Lâu, đánh dấu mốc lịch sử Huế hoàn toàn được giải phóng, góp phần quan trọng trong cuộc đấu tranh giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước.
Tôi đã nhìn thấy những cây ngô đồng trong Hoàng thành. Hoa ngô đồng xứng đáng dành cho thi ca, nhạc họa tôn vinh vẻ quý phái, ảo huyền của nó; nhất là với những cây ngô đồng tuổi thọ đã bậc lão, là di sản quý hiếm. Tự hỏi, ngoại trừ ở trong Đại Nội, trong công viên bên phía bắc dòng Hương thì cây ngô đồng còn có ở những đâu?
Trong hơn 25 năm cộng tác với Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế, Giáo sư (GS) Satoh Shigeru - chuyên gia đầu ngành trong lĩnh vực nghiên cứu cảnh quan và quy hoạch đô thị Viện Nghiên cứu Đô thị và Vùng, Trường đại học Waseda Nhật Bản - đã có nhiều phát hiện thú vị về cảnh quan sơn thủy của Huế. Thừa Thiên Huế Cuối tuần đã có cuộc gặp gỡ và phỏng vấn GS. Satoh Shigeru xung quanh những phát hiện thú vị này.
UVTV Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Nguyễn Thanh Bình đã thay mặt UBND tỉnh gửi thông báo đến các cơ quan, đơn vị, địa phương trên địa bàn tỉnh yêu cầu tổ chức lễ Quốc tang Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Những ngày qua, cỏ tranh nở hoa trắng muốt trên Thượng thành Huế thu hút đông đảo người dân và du khách đến tham quan, chụp ảnh.
Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế vừa đóng cửa tạm thời tuyến đi bộ tham quan khu vực Thượng Thành, Đại nội Huế vào ban đêm nhằm ngăn tình trạng viết, vẽ bậy và đảm bảo an toàn, an ninh trật tự tại khu vực này
Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế buộc phải tạm đóng cửa phục vụ tham quan tuyến đi bộ trên Thượng thành Huế vào ban đêm do vấn nạn xâm hại di tích.
Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế vừa thông báo sẽ tạm thời đóng cửa tham quan vào ban đêm trên khu vực Thượng Thành do nạn vẽ bậy lên di tích, báo Thừa Thiên Huế đưa tin.
Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế vừa ra thông báo sẽ tạm thời đóng cửa tham quan vào ban đêm trên khu vực Thượng Thành do nạn vẽ bậy lên di tích.
Ngày 17-5, Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế cho biết, thời gian tới, Trung tâm sẽ tạm thời đóng cửa tham quan về đêm trên khu vực Thượng Thành do tình trạng viết, vẽ bậy lên di tích.
Tuyến đi bộ trên Thượng Thành Huế xuất hiện nhiều hình vẽ bậy, làm ảnh hưởng đến mỹ quan cũng như du khách khi đến tham quan tại khu vực này.
Ngày 16/5, thông tin từ Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế, đơn vị sẽ tạm thời đóng cửa tham quan về đêm trên khu vực Thượng Thành cho tới khi bố trí được lực lượng bảo vệ giám sát, nhằm ngăn chặn tình trạng một số người khi đến tham quan đã viết vẽ bậy lên khu vực Kỳ đài Huế.
Điểm check-in, thưởng ngoạn mới của du khách Huế để ngắm kinh thành Huế từ trên cao trên khu vực Thượng Thành sẽ tạm đóng cửa tham quan buổi đêm vì tình trạng vẽ bậy.
Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế phải tạm thời đóng cửa tham quan về đêm trên khu vực Thượng Thành vì bị vẽ bậy.
Thời gian gần đây, tường thành khu vực cột cờ và một số điểm trên Thượng Thành thuộc Kinh thành Huế xuất hiện nhiều hình vẽ, viết bậy, bên cạnh đó, một số bạn trẻ còn ngồi trên bờ thành của Thượng Thành để check-in, rất nguy hiểm.
Việc chỉnh trang và mở con đường đi bộ phía trên Thượng thành đã giúp cho du khách có thêm nhiều trải nghiệm mới khi đến tham quan khu vực Đại Nội Huế thuộc Quần thể Di tích Cố đô Huế.
Kể từ bây giờ, du khách ghé thăm Kinh thành Huế có thêm một lựa chọn thú vị. Đó là tản bộ trên con đường đi bộ phía thượng thành, ngang qua kỳ đài để ngắm nhìn Đại Nội Huế và sông Hương từ trên cao.
Tuyến đường đi bộ trên thượng thành giúp du khách có trải nghiệm thú vị hơn khi đến tham quan kinh thành Huế.
Đi bộ trên tường thành, du khách có một góc nhìn mới khi tham quan di sản cố đô Huế.
Tuyến đường đi bộ dọc bờ tường Kinh thành Huế (tỉnh Thừa Thiên – Huế) vừa được nối liền thông suốt, thu hút nhiều du khách đi dạo ngắm cảnh.
Không chỉ giúp người dân, du khách có thêm góc nhìn, trải nghiệm mới, việc nối thông tường thành còn khiến mối liên kết giữa con người, thiên nhiên và di sản càng gần gũi hơn.
Trong danh sách 10 khách sạn hàng đầu Đông Nam Á do Tạp chí du lịch Condé Nast Traveler công bố, Việt Nam có duy nhất một đại diện ở vị trí thứ 4.
Du khách và người dân đã mãn nhãn với 10 độ đua diễn ra kịch tính, gay cấn trên sông Hương
TTH - Những ngày tháng 3 lịch sử, hòa chung khí thế thi đua với các đơn vị lực lượng vũ trang (LLVT) tỉnh, cán bộ, chiến sĩ Trung đoàn 6, Bộ Chỉ huy Quân sự (CHQS) tỉnh bước vào mùa huấn luyện cao điểm; trên thao trường bãi tập hàng trăm cán bộ, chiến sĩ Trung đoàn ra sức lập thành tích, thiết thực Chào mừng kỷ niệm 47 năm Ngày giải phóng quê hương Thừa Thiên Huế.
Bảo tàng Lịch sử Thừa Thiên-Huế là 'địa chỉ đỏ' giáo dục lòng yêu nước, truyền thống cách mạng. Nơi đây đang lưu giữ, bảo quản hàng nghìn hiện vật, kỷ vật gắn liền với các cuộc kháng chiến của quân và dân tỉnh Thừa Thiên-Huế. Đặc biệt trong số đó, có rất nhiều hiện vật do quân giải phóng thu được của giặc trong chiến dịch giải phóng Huế, làm nên Đại thắng mùa xuân năm 1975.
Bước sang năm 1965, thất bại nặng nề trong 'chiến tranh đặc biệt', đế quốc Mỹ liều lĩnh ồ ạt đưa quân vào miền Nam và tăng cường cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc. Tình thế cách mạng trên chiến trường Trị Thiên đòi hỏi chúng ta phải có lực lượng chủ lực cơ động mạnh, có sức chiến đấu cao, vừa có khả năng độc lập tác chiến, vừa có khả năng đánh hiệp đồng và là nòng cốt xây dựng lực lượng vũ trang địa phương, hỗ trợ cho phong trào quần chúng cách mạng cùng cả nước quyết tâm đánh thắng 'chiến tranh cục bộ' của đế quốc Mỹ.
Những ngày tháng 3 lịch sử, ông Dương Thanh Xu - nguyên Đội trưởng đội biệt động 3 Huyện đội Phú Vang (TT-Huế), người trực tiếp cầm súng chiến đấu bồi hồi, xúc động khi về thăm lại chiến trường xưa. Ông cùng đồng đội đã ôn lại những ký ức hào hùng trong thời khắc đưa quê hương Thừa Thiên Huế hoàn toàn giải phóng vào ngày 26-3-1975.