Với sự hỗ trợ của các ngân hàng, Tập đoàn Novaland (mã cổ phiếu NVL) dự kiến sẽ bàn giao thêm 900 sản phẩm tại Dự án Aqua City từ nay cho đến cuối năm.
Báo Đầu tư Chứng khoán trích báo cáo phân tích một số cổ phiếu cần quan tâm trước phiên 10/9 của các công ty chứng khoán.
Nhà đầu tư ngoại vẫn duy trì trạng thái bán ròng mạnh mẽ hàng trăm tỷ đồng và bất ngờ giao dịch tăng đột biến trong phiên 5/9 do đóng góp của thỏa thuận khủng cổ phiếu MBB.
Công đoàn cơ sở Ngân hàng Quân đội (mã cổ phiếu MBB) vừa hoàn tất việc chuyển nhượng quyền sở hữu gần 10,6 triệu cổ phiếu MBB cho loạt cán bộ nhân viên ngân hàng này.
Thông tin lịch sự kiện chứng khoán đáng chú ý ngày 20/8 về các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán.
Danh sách cổ đông sở hữu từ 1% vốn điều lệ tiếp tục được các ngân hàng cập nhật theo yêu cầu của Luật Các tổ chức tín dụng. Ngoài tổ chức, cá nhân trong nước, nhiều ngân hàng có sự xuất hiện của các cổ đông ngoại...
J.P.Morgan Securities - công ty con của ngân hàng JPMorgan Chase cùng với Nordea 1, SICAV - thành viên của tập đoàn tài chính Nordea Group vừa gia tăng tỷ lệ sở hữu tại Ngân hàng Quân đội (mã cổ phiếu MBB).
Ngân hàng TMCP Quân đội (MB – HoSE: MBB) vừa công bố bản cập nhật danh sách cổ đông lớn, bao gồm những nhà đầu tư sở hữu từ 1% vốn điều lệ trở lên. Đáng chú ý, danh sách này đã có thêm hai cái tên mới là J.P.Morgan Securities PLC và Nordea 1, SICAV.
Ngân hàng TMCP Quân đội (MB HoSE: MBB) vừa cập nhật danh sách cổ đông sở hữu từ 1% vốn điều lệ trở lên. So với danh sách công bố ngày 15/7, có thêm hai cổ đông mới lộ diện là J.P.Morgan Securities PLC và Nordea 1, SICAV.
Hai cổ đông mới xuất hiện trong danh sách nắm giữ trên 1% vốn điều lệ MB bao gồm J.P.Morgan Securities và Nordea 1, SICAV. Tổng số cổ phần mà hai cổ đông trên nắm giữ là hơn 133 triệu đơn vị.
Hôm nay 12/8, có 3 doanh nghiệp bắt đầu giao dịch cổ phiếu số lượng lớn, trong đó giao dịch là đăng ký mua vào gồm: MBB, KSV và CAP.
Các công ty chứng khoán đưa ra khuyến nghị gì cho các cổ phiếu MBB, PNJ và CTR trước phiên ngày 12/8?
Bảo hiểm Prudential đang nắm giữ tổng cộng 192,8 triệu cổ phiếu tại ba ngân hàng ACB, VietinBank và MB. Tạm tính theo giá đóng cửa ngày 9/8, giá trị của số cổ phiếu công ty này đang sở hữu ước tính đã lên đến 5.000 tỷ đồng...
Bên cạnh phần lớn các cổ phiếu điều chỉnh giảm cùng thị trường chung, một số mã đã ngược dòng thành công nhưng mức tăng đều chưa tới 5%. Cùng Đầu tư Chứng khoán nhìn lại nhận định của các công ty chứng khoán về cổ phiếu cần quan tâm trong tuần qua.
Với mức giá thị trường hiện tại, tổng giá trị cổ phiếu ACB, CTV, MBB mà Prudential Việt Nam và các cá nhân liên quan nắm giữ đã vượt qua con số 5.000 tỷ đồng.
Thông tin lịch sự kiện chứng khoán đáng chú ý ngày 9/8 về các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán.
Tính theo giá thị trường hiện tại, lượng cổ phiếu ACB, CTV, MBB mà Prudential Việt Nam cùng người liên quan nắm giữ có giá trị hơn 5.000 tỷ đồng.
Hôm nay 7/8, có 5 doanh nghiệp bắt đầu giao dịch cổ phiếu số lượng lớn, trong đó 4/5 giao dịch là đăng ký mua vào gồm: YBM, MBB, HAH, TNG.
Chủ tịch Ngân hàng Quân đội (mã cổ phiếu MBB) vừa lên tiếng khẳng định Tập đoàn Novaland và Tập đoàn Trung Nam đều không gặp vấn đề về dòng tiền như nhiều nhà đầu tư lo ngại.
Tại Hội thảo chia sẻ kế hoạch kinh doanh trong 6 tháng cuối năm 2024, ông Lưu Trung Thái, Chủ tịch HĐQT Ngân hàng TMCP Quân Đội (MB) cho biết, dự kiến quy mô dư nợ cải thiện trong quý 3/2024 và có nhiều khả năng đạt được mục tiêu lợi nhuận như đã đặt ra là 28.800 tỷ đồng và cố gắng vượt cao hơn.
Hôm nay 31/7, có 6 doanh nghiệp bắt đầu giao dịch cổ phiếu số lượng lớn gồm: TCO, OPC, SAV, MBB, GDT, DHC.
Sau khi công bố lãi quý II giảm một nửa, cổ phiếu DBC của Dabaco trượt dần về mức sàn ở cuối phiên, dư bán sàn hơn 400.000 đơn vị.
Một số ngân hàng đã công bố danh sách các cổ đông nắm giữ từ 1% vốn điều lệ trở lên theo quy định.
Mở cửa phiên giao dịch sáng 25/7, chỉ số VN-Index đã giảm điểm khá nhanh về gần 1.230 điểm và dù có nhịp bật hồi nhẹ nhưng cũng đã thủng mốc điểm này sau hơn 1 giờ giao dịch khi mà nhóm bluechip gần như đồng loạt giảm và sắc đỏ mở rộng trên bảng điện tử. Tạm chốt phiên sáng, VN-Index giảm về 1.227 điểm (-0,86%).
Áp lực bán mạnh lan rộng đã khiến VN-Index 'đe dọa' mốc 1.220 điểm, tuy nhiên tại đây lực cầu đã được kích hoạt giúp chỉ số chung bật hồi. Nhóm cổ phiếu ngân hàng vẫn là tâm điểm và lực đỡ chính của thị trường,
Theo đánh giá mới đây của các chuyên gia phân tích thuộc hãng Chứng khoán VNDirect, thị trường khó có thể xuất hiện một nhịp điều chỉnh sâu và vùng 1.250 điểm (+/- 10 điểm) sẽ đóng vai trò là vùng hỗ trợ mạnh của chỉ số VN-Index.
Theo SSI Research ước tính các quỹ ETF trên sẽ tập trung mua mạnh nhóm ngân hàng, trong đó có 9 triệu cổ phiếu TCB, 4 triệu cổ phiếu ACB, 3 triệu cổ phiếu MBB và 2,8 triệu cổ phiếu VPB. Ở chiều ngược lại, chỉ có cổ phiếu FPT bị dự báo bán mạnh với khối lượng 4,5 triệu cổ phiếu...
Với đà tăng tích cực từ đầu năm tới nay, cổ phiếu FPT đang là đối tượng được đa phần nhà đầu tư nước ngoài thực hiện chốt lời. Đáng chú ý, dự báo các ETF nội sẽ bán ra hàng loạt cổ phiếu trong kỳ cơ cấu tới, trong đó FPT bị bán ra nhiều nhất.
Theo tìm hiểu, cổ phiếu CSV tăng mạnh ngay sau ngày Hóa chất Cơ bản miền Nam chốt ngày đăng ký cuối cùng nhận cổ tức năm 2023 bằng tiền và nhận phát hành cổ phiếu để tăng vốn vào ngày 2/7 mới đây.
Thông tin lịch sự kiện chứng khoán đáng chú ý ngày 10/7 về các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán.
Đáng chú ý, các trái chủ của lô trái phiếu quốc tế có thể chuyển đổi từ trái phiếu sang cổ phiếu NVL của Tập đoàn Novaland với mức giá 40.000 đồng/cổ phiếu, cao gần gấp 3 lần so với thị giá hiện tại.
Hôm nay 5/7, có 3 doanh nghiệp bắt đầu giao dịch cổ phiếu số lượng lớn gồm: Cổ phiếu MBB, cổ phiếu QNS, cổ phiếu BTV.
Thông tin lịch sự kiện chứng khoán đáng chú ý ngày 4/7 về các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán.
Trong phiên hôm nay, các cổ phiếu được công ty chứng khoán khuyến nghị nên quan tâm gồm: PNJ, MBB, BMP.
Công ty chứng khoán vừa đưa ra khuyến nghị một số mã cổ phiếu cần quan tâm cho phiên giao dịch hôm nay 20/6.
Báo Đầu tư Chứng khoán trích báo cáo phân tích một số cổ phiếu cần quan tâm trước phiên 20/6 của các công ty chứng khoán.
Tập đoàn Novaland (mã cổ phiếu NVL) vừa cho biết đã bắt đầu hoàn thiện khách sạn 5 sao chuẩn quốc tế tại dự án NovaWorld Phan Thiết; đồng thời, tiến hành bàn giao sản phẩm tại loạt phân khu của dự án này.
Vốn điều lệ của Ngân hàng Quân đội (mã cổ phiếu MBB) vừa được nâng lên mức 53.063 tỷ đồng. Ngân hàng này cũng đang có kế hoạch tiếp tục tăng mạnh vốn thông qua chia cổ tức và phát hành riêng lẻ cổ phiếu.
HĐQT Ngân hàng Quân đội (MB) nhiệm kỳ 2024-2029 gồm 11 thành viên, trong đó ông Lưu Trung Thái tiếp tục là chủ tịch.
Nỗ lực giữ vững mốc 1.300 điểm đã không thành, khi nhiều nhà đầu tư trở nên mất kiên nhẫn với xu hướng thị trường, quyết tâm bán mạnh với lực cung giá thấp ồ ạt được tung vào khiến VN-INdex lao dốc nhanh và giảm hơn 20 điểm.
Trong rổ VN30, 3 cổ phiếu ngân hàng MBB, VPB và TPB tiếp tục được khối ngoại mua ròng do thị giá thấp so với tiềm năng tăng trưởng.
Ngân hàng TMCP Quân đội (MB) vừa hoàn tất đợt phát hành cổ phiếu ESOP, huy động thêm 192.4 tỷ đồng vốn điều lệ. Sau đợt phát hành này, MB sẽ tiếp tục thực hiện kế hoạch tăng vốn thêm hơn 8.579 tỷ đồng.
Sau đợt phát hành, tổng số cổ phiếu đang lưu hành của MB là hơn 5,3 tỷ cổ phiếu, tương đương vốn điều lệ tăng từ 52.871 tỷ đồng lên 53.063 tỷ đồng.
Trong phiên hôm nay, thị trường đã có lúc giảm gần 3 điểm, tuy nhiên lực kéo từ cổ phiếu ngân hàng đã giúp VN-Index phục hồi vào cuối phiên và bảo toàn được mốc 1.300 điểm.
Trong khi thị trường chung tiếp tục 'leo dốc' nhờ lực cầu trong nước, nhà đầu tư nước ngoài vẫn miệt mài xả bán và giá trị bán ròng trong phiên 13/6 trở lại trên 1.400 tỷ đồng.
Mặc dù có nhiều tin tốt về kinh doanh trong thời gian gần đây, nhưng cổ phiếu FPT vẫn liên tục bị khối ngoại chốt lời. Trong phiên hôm nay, cổ phiếu này bị khối ngoại xả hơn 700 tỷ đồng, mạnh nhất trong 6 năm.