Nhắc đến âm nhạc dân gian trên dãy Trường Sơn hùng vĩ, không thể không kể đến nghệ nhân Lê Văn Trình (thôn PaRis - Ka Vin, xã Lâm Đớt, huyện A Lưới), người đã dành cả cuộc đời mình để gìn giữ và lan tỏa những giá trị văn hóa truyền thống. Ông không chỉ là một nghệ nhân tài hoa mà còn là 'ngọn lửa' thắp sáng niềm đam mê âm nhạc dân tộc cho thế hệ trẻ.
Tài nguyên du lịch của Đắk Lắk vô cùng lớn cả về thiên nhiên lẫn lịch sử, văn hóa. Khai thác và bồi đắp một cách thường xuyên, hợp lý sẽ đưa du lịch phát triển bền vững, đồng thời mang lại hiệu quả về công tác bảo tồn văn hóa cũng như nuôi dưỡng được tài nguyên thiên nhiên.
Ngày 22-1, Ban Chỉ huy Quân sự TP. Pleiku phối hợp với UBND xã Ia Kênh cùng MB Bank chi nhánh Gia Lai và Công ty cổ phần Phong Điện Ia Pết Đak Đoa tổ chức chương trình 'Xuân khu 5 đoàn kết-Tết thắm tình quân dân' và 'Phiên chợ xuân thắm tình quân dân' Xuân Ất Tỵ 2025 tại làng O Sơr.
Có lẽ, vận câu 'không ai tắm hai lần trên một dòng sông' trong hoàn cảnh đang dần mai một, thất truyền, biến dạng văn hóa cổ của các tộc người thiểu số trên miền cao nguyên phía tây Tổ quốc cũng đúng. Đã có nhiều chương trình và tâm huyết nhằm níu giữ những gì còn lại của hệ thống di sản văn hóa truyền đời trên vùng đất Tây Nguyên, nhưng hiệu quả mang lại không như mong đợi.
Vào dịp cuối năm, các trường học tại Gia Lai thường tổ chức một số hoạt động vui xuân, đón Tết nhằm tạo không khí vui tươi, phấn khởi và giáo dục truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
Lễ hội chùa Hương năm 2025 sẽ diễn ra trong 3 tháng, từ ngày 3/2/2025 đến hết ngày 1/5/2024 (tức từ ngày mồng 6 tháng Giêng đến hết ngày 4 tháng 4 năm Ất Tỵ).
Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng vừa triển khai kế hoạch thực hiện Đề án Phát triển du lịch cộng đồng tại Việt Nam trên địa bàn tỉnh.
Tại Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông - cơ sở Hòa Lạc, sự kiện 'Ngày hội Văn hóa vùng miền 2025' vừa được tổ chức đã đưa người tham dự bước vào không gian đậm chất truyền thống.
Những ngày này trên suốt dọc tuyến biên giới dài hơn 292km giáp nước bạn Lào và Campuchia, người dân 13 xã biên giới ở tỉnh Kon Tum đang rộn ràng không khí chuẩn bị đón Tết cổ truyền.
Tham gia lễ hội chùa Hương 2025, du khách sẽ được chứng kiến nhiều điểm mới: miễn phí nước uống, ô che nắng, mưa và thưởng thức múa rối, chèo, cồng chiêng.
Tối 20-1, tại làng Griêng, xã Ia Boòng, huyện biên giới Chư Prông, tỉnh Gia Lai, Trung đoàn 710 (Binh đoàn 15) tổ chức chương trình 'Xuân đoàn kết - Tết quân dân'.
Mùa lễ hội năm 2025, thuyền đò tại chùa Hương sẽ được tích hợp một mã QR để quản lý và tiếp nhận phản hồi về thái độ phục vụ của lái đò.
'Hành trình đầy cảm xúc' chính là cụm từ mà tôi rất muốn dành riêng cho BMW – Một vòng Việt Nam trong chuyến đi Kon Tum - Gia Lai lần này.
Du khách được cung cấp miễn phí nước uống, ô che nắng, mưa, thưởng thức các tiết mục múa rối, chèo, cồng chiêng... khi về Lễ hội du lịch chùa Hương năm 2025.
Những năm qua, huyện Chư Prông (tỉnh Gia Lai) đã triển khai nhiều giải pháp nhằm bảo tồn và phát huy di sản văn hóa cồng chiêng của cộng đồng người Jrai. Đến nay, toàn huyện có 60 đội cồng chiêng với 1.829 thành viên.
Mong muốn xây dựng môi trường giáo dục đặc thù mang đậm bản sắc văn hóa các dân tộc thiểu số, năm 2023, thầy Nguyễn Quang Tưởng-Hiệu trưởng Trường THCS Dân tộc nội trú huyện Ia Grai (tỉnh Gia Lai) đã phục dựng thành công 'Làng văn hóa dân tộc' trong khuôn viên trường học.
Đoàn Kinh tế - Quốc phòng 778 vừa phối hợp tổ chức chương trình ' Vui xuân, đón tết quân - dân' tại xã biên giới Bù Gia Mập, huyện Bù Gia Mập chiều 18-1, với sự tham gia của đông đảo người dân trên địa bàn.
Với vai trò là người uy tín, bà H'Phong Niê vẫn lặng lẽ cống hiến, góp phần quan trọng trong việc đưa buôn Kuôp thành một điểm đến du lịch cộng đồng hấp dẫn.
Ngày 18/1, tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam đã diễn ra chương trình 'Trải nghiệm Tết truyền thống' với sự tham gia của các nghệ nhân dân gian đến từ Hòa Bình, Hà Nội và đông đảo học sinh, sinh viên trên địa bàn Hà Nội.
Cây nêu được người Mường trang trí bằng các vật phẩm biểu tượng cho sự may mắn, và được dựng ở nhiều cửa khác nhau trong nhà để bảo vệ toàn bộ gia đình, cầu mong một năm mới bình an, hạnh phúc.
Cả 4 chị em gái trong một gia đình người Bahnar ở làng Kgiang (xã Kông Lơng Khơng, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai) đều là thành viên nòng cốt của đội cồng chiêng nữ và câu lạc bộ dệt thổ cẩm của làng. Họ vừa là hạt nhân, vừa là chất xúc tác giúp cộng đồng giữ gìn và phát triển các giá trị văn hóa.
Sự bùng nổ của công nghệ thông tin, internet len lỏi vào từng ngóc ngách của đời sống đã đưa cả thế giới vào trong tầm tay của người trẻ. Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi, nguy cơ cái mới lấn át cái cũ, những giá trị hiện đại lấn át giá trị truyền thống của dân tộc là điều khó tránh khỏi.
Với những đường nét sắc sảo và tinh tế, công trình bích họa đường phố đã khắc họa sống động văn hóa và đời sống của đồng bào dân tộc Ê Đê, cùng vẻ đẹp của vùng đất bên dòng sông Mẹ - Krông Ana.
Ngày 16/1, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Đắk Lắk tổ chức bàn giao chiêng, trang phục, trang thiết bị, đạo cụ, nhạc cụ hỗ trợ các câu lạc bộ và đội văn nghệ vùng dân tộc thiểu số trong tỉnh.
Ngày 16/1, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Đắk Lắk đã tổ chức trao hàng chục bộ chiêng, hàng trăm bộ trang phục truyền thống của các dân tộc, để hỗ trợ các câu lạc bộ và đội văn nghệ vùng dân tộc thiểu số.
Sáng nay (16/1), Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Đắk Lắk tổ chức bàn giao chiêng, trang phục, trang thiết bị, đạo cụ, nhạc cụ hỗ trợ các câu lạc bộ và đội văn nghệ vùng dân tộc thiểu số trong tỉnh.
Huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng có phần lớn dân cư là người dân tộc thiểu số, chủ yếu là người K'ho. Cùng với tập trung phát triển kinh tế và đời sống, những năm qua, việc bảo tồn và phát huy văn hóa cồng chiêng của cộng đồng để thu hút du khách ngày càng được chú trọng.
Tuy xuất phát điểm thấp, tỷ lệ người dân tộc thiểu số chiếm đa số nhưng với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị cùng sự chung sức của người dân, diện mạo xã Ia Mơ Nông (huyện Chư Păh) đang từng ngày khởi sắc.
Bằng nhiều cách làm linh hoạt, đến nay nhiều giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc Thái ở huyện Lang Chánh vẫn được gìn giữ, phát huy giá trị trong đời sống hàng ngày. Từ đó, không chỉ làm phong phú thêm đời sống cộng đồng, mà còn là 'đòn bẩy' thúc đẩy du lịch của huyện phát triển.
Tối 13-1, tại làng Ơp (phường Hoa Lư, TP. Pleiku), các tổ chức đoàn thể của phường Hoa Lư đã phối hợp tổ chức đêm văn nghệ 'Mừng Đảng quang vinh, Mừng Xuân Ất Tỵ năm 2025'. Chương trình thu hút hơn 300 cán bộ và người dân địa phương tham gia.
Làng tái định cư Tu Thó, xã Tê Xăng, huyện Tu Mơ Rông (tỉnh Kon Tum), sẽ được nhận một bộ chiêng quý, ngoài ra UBND huyện này cũng quyết định đấu giá 1kg sâm Ngọc Linh lấy kinh phí để làng phát triển du lịch cộng đồng.
Đồng bào Chơ Ro ngày nay còn lưu giữ nhiều phong tục, lễ hội độc đáo đậm đà bản sắc. Trong đó, lễ Sayangva là một trong hai lễ hội lớn nhất trong năm của họ. Lễ hội này không chỉ bày tỏ lòng biết ơn thiên nhiên mà còn là nơi kết nối tình người.
'Học sinh, sinh viên tỉnh Gia Lai giữ gìn, phát huy truyền thống lịch sử-văn hóa dân tộc' là chủ đề Hội thi Thắp sáng ước mơ tuổi trẻ Gia Lai vừa được Tỉnh Đoàn tổ chức. 10 dự án tiêu biểu đến từ các trường THPT cho thấy sự am hiểu của học sinh về lịch sử-văn hóa dân tộc.
Nhằm bảo tồn và phát huy nét đẹp văn hóa của dân tộc Jrai, nhiều nghệ nhân ở xã Ia Rbol (thị xã Ayun Pa, tỉnh Gia Lai) từng ngày âm thầm lưu giữ những làn điệu dân ca như một cách thể hiện tình yêu với cội nguồn.