Đền Trầm Lâm (thôn Phú Thành, xã Phú Gia, Hương Khê, Hà Tĩnh) - Di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia - là nơi hơn trăm năm qua, người dân thay nhau giữ gìn báu vật vua Hàm Nghi ban tặng, xem đó là vật thiêng liêng, đem lại may mắn cho dân làng.
140 năm qua, người dân xã Phú Gia (huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh) luôn thay nhau canh giữ báu vật được vua Hàm Nghi ban tặng. Nơi đây có đền thiêng Trầm Lâm nổi tiếng khắp vùng gắn với giai thoại báo mộng 'cứu' vua Hàm Nghi cùng giếng nước không đáy.
Bảo vật vua Hàm Nghi ban tặng gồm 2 con voi vàng nguyên khối (nặng tổng cộng 4,4 lượng), 48 đạo sắc phong... Cố đạo chủ canh giữ bảo vật vua Hàm Nghi ban phải song tuyền (còn cả ông và bà), sống thọ và có đạo đức.
Tọa giữa đền Trầm Lâm có một giếng nước không đáy. Hàng trăm năm qua, nhiều câu chuyện kỳ bí về chiếc giếng đổi màu theo mùa và ngôi đền giữ báu vật được Vua Hàm Nghi ngự ban vẫn được các thế hệ truyền tai nhau, giữ gìn và bảo vệ.
Những giai thoại gắn liền với vua Hàm Nghi và những báu vật nhà vua ban cho người dân xã Phú Gia (Hương Khê, Hà Tĩnh) được bà con lưu truyền qua nhiều thế hệ, gìn giữ cẩn thận đến ngày nay.
Hơn trăm năm qua, người dân vùng đất Phú Gia thay nhau canh giữ bảo vật của Vua Hàm Nghi ban tặng, được đặt tại ngôi đền Trầm Lâm đầy huyền bí. Trong đó, có 2 con voi được đúc bằng vàng ròng, tương truyền rất linh thiêng.
Trải qua 139 năm, những báu vật do vua Hàm Nghi tặng cho dân làng Phú Gia, huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) vẫn được người dân nơi đây thay nhau trông giữ cẩn thận. Bởi, họ xem đó là 'linh hồn' của làng, đem lại bình yên, mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu cho muôn dân.
Câu chuyện về ngôi đền Trầm Lâm 'cứu' Vua Hàm Nghi trong thời chống Pháp và những báu vật vua ban cho ngôi đền được người dân nơi đây thay nhau gìn giữ, xem đó là vật thiêng liêng, đem lại may mắn cho dân làng.
Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc tiểu sách 'Những vấn đề Lịch sử thế giới' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành.
Việt Nam đã trở thành nước đứng đầu về cà phê vối (Robusta) và ở vị trí thứ 2 thế giới về sản xuất, xuất khẩu cà phê, chỉ sau Brazil cường quốc cà phê.
Hương Khê, là Suối Thơm, huyện miền núi Hà Tĩnh, giáp Lào, cách sân bay Vinh 79km, sân bay Đồng Hới 148km, Hà Tĩnh 42km, Hà Nội 380km, cửa khẩu Cầu Treo 91km. Diện tích 1.278km2, dân số hơn 110.00 người; gồm các tộc người Việt (Kinh) Thổ, Thái, Chứt, Lào, Hoa… Có đường Hồ Chí Minh, quốc lộ 15, đường sắt Bắc Nam đi qua.
Có lúc, ai đó đột nhiên hỏi: Sức khỏe là gì? Và con người có thể sống tối đa được bao nhiêu năm?
Tại đền Trần Lâm, xã Phú Gia, huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) đang lưu giữ báu vật mà vua Hàm Nghi ban tặng với nhiều huyền tích.
Những bảo vật của vua Hàm Nghi vẫn được người dân xã Gia Phú, huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) thay nhau canh giữ hơn một thế kỷ qua.
Hơn một thế kỷ qua, người dân xã Gia Phú, huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) thay nhau canh giữ báu vật của vua Hàm Nghi ban tặng.
Sáng 28/1 (tức mùng 7 tháng Giêng), hàng ngàn người dân khắp nơi đã đổ về xã Phú Gia, huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh, để tham dự lễ hội Hàm Nghi – Sơn Phòng, rước bảo vật vua ban về nhà cố đạo mới.
Lễ rước sắc phong và bảo vật vua Hàm Nghi vừa diễn ra tại xã Phú Gia (huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh) thu hút hàng nghìn người tham gia. Đây là lễ hội có lịch sử hàng trăm năm nay mang ý nghĩa giáo dục truyền thống yêu nước chống giặc ngoại xâm của cha ông, ghi nhớ công lao to lớn của vị vua yêu nước Hàm Nghi.
Đầu năm, người dân ở Hà Tĩnh sẽ chọn 36 thanh niên chưa vợ làm người gánh kiệu gỗ, rước những báu vật vua Hàm Nghi ban tặng cho dân làng để cầu bình an.
Hàng nghìn người dân tập trung về xã Phú Gia (Hương Khê, Hà Tĩnh) long trọng rước báu vật vua Hàm Nghi về nhà cố đạo mới. Đây là lễ hội độc đáo của người dân địa phương này, được tổ chức hai năm một lần.
Trải qua 138 năm, những báu vật do vua Hàm Nghi tặng cho dân làng Phú Gia, huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) vẫn được người dân nơi đây thay nhau trông giữ cẩn thận. Bởi, họ xem đó là linh hồn của làng, đem lại bình yên, mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu...cho muôn dân.
Lễ hội Hàm Nghi - Sơn Phòng năm 2023 diễn ra ở huyện Hương Khê, Hà Tĩnh, rước các báu vật của vua Hàm Nghi đến nhà cố đạo mới (người giữ báu vật).
Sáng 28-1 (tức mùng 7 tháng Giêng năm Quý Mão), tại xã Phú Gia, huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh, chính quyền địa phương và hàng ngàn người dân long trọng tổ chức lễ hội rước sắc phong vua Hàm Nghi hay còn gọi là lễ hội Hàm Nghi - Sơn Phòng.
Đạo diễn Phạm Ngọc Châu ra đi đã để lại nhiều tiếc thương cho bạn bè, đồng nghiệp.
Trong ngôi đền nhỏ ở một xã miền núi thuộc huyện Hương Khê (Hà Tĩnh), đến nay vẫn đang cất giữ những bảo vật của vua Hàm Nghi ban tặng. Trong đó, có 2 con voi được đúc bằng vàng ròng, tương truyền rất linh thiêng.
Người dân xã Phú Gia luôn tự hào được sống trên mảnh đất nơi vua Hàm Nghi ra chiếu Cần Vương, đây cũng là nơi vua ban nhiều báu vật để dâng cúng Thánh mẫu. Hơn một thế kỷ qua, người dân nơi đây luôn thay nhau gìn giữ và xem đó là báu vật linh thiêng, có giá trị tâm linh và mang lại sự bình an.
Xã Phú Gia (Hương Khê, Hà Tĩnh) có ngôi đền Trầm Lâm và giếng cổ nổi tiếng, nơi đây lưu truyền huyền tích về báu vật vua Hàm Nghi và những bí ẩn chưa có lời giải.
Thái Vũ, diễn viên trẻ đang được yêu mến với vai Khang trong 'Hành trình công lý', cho biết ban đầu, anh không nghĩ đóng phim truyền hình lại khó đến thế.
Nhiều khán giả đoán rằng Ngọc Trinh hẳn sẽ tức đến cùng cực với bài đăng đậm mùi chỉ trích nặng nề này.
Ngày 9/4, Sở Văn hóa - Thể thao tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu cho biết Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa công bố quyết định đưa 'Lễ Giỗ bà Thứ phi Hoàng Phi Yến huyện Côn Đảo, tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu' vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
'Ngọc trong đá', 'Vòng vây tội lỗi'… là những tác phẩm nổi bật của vị đạo diễn chuyên sản xuất dòng phim 'mỳ ăn liền' vào cuối những năm 1990 và đầu những năm 2000 trước khi ông qua đời hôm 21/10.
Một triệu con người, một triệu tiếng hô cùng hòa làm một. Đó là lời thề của toàn dân kiên quyết thực hiện lời Hồ Chủ tịch.
Hương vị ngọt dịu, thơm ngon, ăn xong trên môi còn dính chút mật như mật ong khiến cam Xã Đoài vô cùng đặc biệt. Mỗi quả cam giá vài đôla, đem lại thu nhập lớn cho người dân, song loại cam này đang đứng trước nguy cơ thất truyền.
Người được chọn làm Cố đạo chủ canh giữ bảo vật Vua Hàm Nghi phải sống thọ cả ông và bà trên 80 tuổi, có đạo đức, am hiểu tế tự. Đặc biệt phải được thần linh 'ủy thác', dân làng tín nhiệm.
Vị vua triều Nguyễn đã tặng cho địa phương này 2 con voi bằng vàng, 2 thanh kiếm, 40 đạo sắc phong.