Tin tức đáng chú ý chiều 26/3: 257 doanh nghiệp TP.HCM đạt danh hiệu Hàng Việt Nam chất lượng cao; TP.HCM sắp xây cầu 781 tỷ đồng nối huyện Nhà Bè và Long An; Bộ Công Thương lập đoàn kiểm tra liên ngành về xuất khẩu gạo; Chính phủ chấp thuận chủ trương đầu tư đại dự án đô thị mới Cam Lâm; Cấp đổi giấy phép lái xe qua cổng Dịch vụ công của Bộ Công an từ 26/3.
TP HCM và Long An xác định 7 vị trí ưu tiên đầu tư giao thông, đẩy mạnh kết nối vùng bằng loạt dự án trọng điểm, góp phần phát triển kinh tế - xã hội.
TP.HCM - Long An kết nối với nhau bằng cả đường bộ, đường thủy, đường sắt, trong đó nhiệm vụ trọng tâm 2 địa phương đặt ra là 7 vị trí kết nối cần ưu tiên đầu tư trong thời gian tới.
Hàng loạt công trình giao thông trọng điểm hoàn thành trong năm 2024 đã giúp hạ tầng TP.HCM thay đổi diện mạo, góp phần kéo giảm ùn tắc.
Ba dự án hạ tầng trọng điểm cùng 'hẹn' về đích trước thềm năm mới, cộng hưởng cùng thông tin quy hoạch giai đoạn 2025-2030, huyện Nhà Bè (TP.HCM) nhanh chóng trở thành điểm nóng thu hút đầu tư.
4 công trình đưa vào khai thác cùng 1 ngày giúp hoàn thiện hạ tầng giao thông, kéo giảm ùn tắc, tạo động lực phát triển cho khu vực phía Nam và Tây của TPHCM.
Hàng loạt hạ tầng trọng điểm đã và đang về đích năm 2024 - 2025 cộng hưởng cùng những thông tin quy hoạch mới, Nhà Bè trở thành điểm nóng thu hút mạnh mẽ dòng tiền đầu tư trước chu kỳ tăng trưởng mới.
TP.HCM phấn đấu trong năm 2025 hoàn thành công tác chuẩn bị đầu tư, tổ chức lựa chọn nhà đầu tư và khởi công ít nhất 2 trong 5 dự án áp dụng hợp đồng BOT theo Nghị quyết 98.
Trước Tết Nguyên đán 2025, TP HCM sẽ hoàn thành 12 gói thầu, dự án giao thông, đưa vào phục vụ người dân.
Cầu Rạch Đỉa được đầu tư kinh phí hơn 500 tỷ, nối Quận 7 với huyện Nhà Bè thông xe sau 17 tháng xây dựng, 'giải cứu' ùn tắc giao thông phía Nam TP.HCM.
Sau khi thông xe cầu Rạch Đỉa, từ nay đến trước Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, tại TP Hồ Chí Minh tiếp tục hoàn thành thông xe 12 gói thầu, dự án cầu đường.
Sáng 28/11/2024, Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình giao thông TP.HCM (TCIP) tổ chức thông xe cầu Rạch Đỉa (nối quận 7 và huyện Nhà Bè).
Sau hơn 1 năm khởi công, cầu Rạch Đĩa hơn 500 tỷ đồng nối quận 7 - huyện Nhà Bè, TP.HCM chính thức thông xe phục vụ người dân.
Sáng 28.11, Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình giao thông TP.HCM (Ban quản lý) phối hợp với Sở Giao thông vận tải, UBND quận 7, huyện Nhà Bè cùng các đơn vị liên quan đã tổ chức thông xe cầu Rạch Đĩa.
Cầu Rạch Đỉa có tổng mức đầu tư hơn 500 tỷ đồng sẽ góp phần kéo giảm ùn tắc, phát triển kinh tế - xã hội cửa ngõ phía Nam thành phố Hồ Chí Minh...
Dự án đầu tư xây dựng cầu Rạch Đỉa, kết nối quận 7 và huyện Nhà Bè, Thành phố Hồ Chí Minh, có tổng mức đầu tư 512 tỷ đồng; trong đó, chi phí bồi thường hỗ trợ, tái định cư là 290 tỷ đồng.
Sáng 28/11, Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình giao thông Tp. Hồ Chí Minh và Sở Giao thông Vận tải tổ chức thông xe, đưa vào khai thác công trình cầu Rạch Đỉa, vượt tiến độ 1 tháng.
Sáng 28/11, Ban Quản lý Dự án đầu tư xây dựng các công trình giao thông TP Hồ Chí Minh (Ban Giao thông) phối hợp với Sở GTVT, UBND Quận 7 và UBND huyện Nhà Bè tổ chức thông xe cầu Rạch Đỉa nối Quận 7 và huyện Nhà Bè.
Cầu Rạch Đỉa kết nối quận 7 và huyện Nhà Bè về đích sớm hơn kế hoạch 1 tháng, người dân có thể di chuyển qua cầu từ ngày 28-11.
Sau gần 18 tháng triển khai xây dựng, cầu Rạch Đỉa chính thức được thông xe vào sáng nay 28-11, giúp kết nối đường Lê Văn Lương từ quận 7 qua huyện Nhà Bè và hướng ngược lại.
Được phê duyệt chủ trương đầu tư vào năm 2017, sau 7 năm, cầu Rạch Đỉa đã hoàn tất xây dựng, chuẩn bị thông xe nối liền quận 7 và huyện Nhà Bè (TP.HCM).
Cầu Rạch Đỉa nối quận 7 với huyện Nhà Bè có mức đầu tư hơn 500 tỷ đồng, dự kiến thông xe vào sáng 28/11 giúp kéo giảm ùn tắc, chỉnh trang đô thị khu Nam TPHCM.
Cầu sắt Rạch Tôm và Rạch Dơi (TPHCM) được xây dựng từ trước năm 1975. Trải qua thời gian dài sử dụng với tần suất phương tiện lưu thông cao, một số hạng mục xuống cấp, khiến người dân bất an khi qua lại.
Trục đường Lê Văn Lương (đoạn qua huyện Nhà Bè) vẫn còn 2 cây cầu sắt xây dựng trước năm 1975 đã xuống cấp nghiêm trọng là cầu Rạch Tôm và cầu Rạch Dơi. Hiện nay, thành phố đang có kế hoạch xây cầu mới thay thế.
TP.HCM với đặc trưng là TP sông nước, vẫn còn tồn tại trên địa bàn là nhiều cầu sắt cũ, lâu năm như cầu Tân Thuận 1, cầu Rạch Cát và Rạch Cát 2, cầu Rạch Dơi, cầu Rạch Tôm...
Công trình xây dựng cầu Rạch Đỉa mới nối huyện Nhà Bè với quận 7 đang được hoàn thiện những hạng mục cuối cùng để thông xe phục vụ người dân vào cuối năm nay.
Theo thống kê của Sở Giao thông vận tải Thành phố Hồ Chí Minh, toàn thành phố có hơn 200 cây cầu phục vụ người dân, việc tổng kiểm tra, rà soát các cây cầu yếu, cầu giao thông nông thôn, cầu treo dân sinh, cầu sắt cũ đã hư hỏng nhằm tránh xảy ra sự cố sập cầu.
Năm 2024, Sở Giao thông Vận tải tỉnh Long An được giao thực hiện 39 danh mục dự án (bao gồm dự án chuẩn bị đầu tư) với tổng vốn 2.900 tỉ đồng. Đến đầu tháng 10/2024 đã giải ngân đạt gần 62%.
Dù là đường giúp giảm tải cho quốc lộ 50, hướng về miền Tây nhưng đường Lê Văn Lương (huyện Nhà Bè, TPHCM) cũng như một số cầu đường trên tuyến chưa được đầu tư đúng tầm. Trong đó, 2 cây cầu sắt trên đường là Rạch Tôm và Rạch Dơi dù đã xuống cấp nhưng vẫn chưa được xây cầu mới thay thế.
Đặc trưng của huyện Nhà Bè là vùng sông nước, có hệ thống kênh rạch chằng chịt, việc đầu tư những cây cầu, các dự án giao thông kết nối có nghĩa đặc biệt quan trọng, góp phần tạo động lực cho huyện 'cất cánh'.
Được xây dựng trước năm 1975, cầu Rạch Tôm và cầu Rạch Dơi hiện nay đã xuống cấp nghiêm trọng trở thành mối nguy hiểm cho người dân lưu thông qua cầu.
Sau hơn 1 năm khai thác cầu Long Kiểng mới (thành phố Hồ Chí Minh), cầu sắt cũ sát bên có tuổi thọ hơn 50 năm được đề xuất tháo dỡ nhằm bảo đảm an toàn.
Bên cạnh cầu Long Kiểng đã xây mới, cầu Rạch Đỉa chuẩn bị thông xe, trục đường Lê Văn Lương (Nhà Bè) vẫn còn 2 cây cầu sắt xây dựng trước năm 1975 đã xuống cấp. Hiện thành phố đang có kế hoạch xây cầu mới thay thế.
Những cây cầu sắt có tuổi thọ hơn 50 năm của thành phố Hồ Chí Minh vẫn đang được sử dụng và xuống cấp từng ngày khiến người dân lo lắng.
Cần Giuộc sẽ phát triển đô thị gắn với Cảng quốc tế Long An, có vai trò hỗ trợ, giảm áp lực gia tăng dân số tại TP.HCM…
Việc đi lại trên những cây cầu sắt cũ, nhất là những cây cầu được xây dựng từ trước năm 1975 đã trở thành nỗi lo thường trực của nhiều người dân ở TP Hồ Chí Minh. Bởi lịch sử cũng từng đã có những cây cầu sắt bị sập…
Đường Lê Văn Lương (huyện Nhà Bè) là cửa ngõ phía Nam TP HCM, kết nối với tỉnh Long An, lưu lượng phương tiện lưu thông lớn. Tuy nhiên, trên tuyến đường này vẫn còn 2 cây cầu sắt cũ là cầu Rạch Dơi và Rạch Tôm được xây dựng từ trước năm 1975, nay đã xuống cấp.
Hàng chục cây cầu yếu, cầu treo, cầu dân sinh có tuổi đời lâu năm sẽ được tổng kiểm tra nhằm bảo đảm an toàn cho người dân TP HCM
Dự án xây dựng cầu bắc qua kênh Cây Khô (cầu Cây Khô) thuộc địa bàn xã Phước Lộc, huyện Nhà Bè, Thành phố Hồ Chí Minh do Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng khu vực huyện Nhà Bè làm chủ đầu tư đã hoàn tất thi công, thông xe đưa vào hoạt động ngày 30/8.
Theo Đại diện UBND huyện Nhà Bè, dự án cầu Rạch Tôm đang làm công tác bồi thường, còn dự án cầu Rạch Dơi đang cập nhật hướng tuyến vào quy hoạch chung.
55 camera được lắp đặt bổ sung tại các vị trí cầu, các điểm thường xuyên có tai nạn, ùn ứ giao thông trên địa bàn TP HCM.
Sở Giao thông vận tải (GTVT) trình UBND TP. Hồ Chí Minh (TPHCM) ban hành kế hoạch đầu tư, ưu tiên thực hiện trong giai đoạn 2024-2030. Trong đó có 7 dự án giao thông kết nối vùng giữa TPHCM và tỉnh Long An, được đề xuất kinh phí gần 48.000 tỷ đồng, nhằm kéo giảm ùn tắc và thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội giữa hai địa phương.