Đây là chỉ đạo của Thủ tướng Phạm Minh Chính tại hội nghị trực tuyến toàn quốc thúc đẩy thực hiện 3 chương trình quan trọng sáng 22/6.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhấn mạnh TP.HCM cần sớm triển khai dự án Cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ theo đúng chỉ đạo của Bộ Chính trị, đồng thời yêu cầu các địa phương, bộ ngành đẩy nhanh giải ngân vốn đầu tư công và xử lý nghiêm các trường hợp trì trệ.
Sáng 22/6, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã chủ trì phiên họp về triển khai xóa nhà tạm, nhà dột nát, phiên họp về dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm ngành GTVT và Hội nghị về thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư công năm 2025.
'Trong những giấc mơ tăm tối nhất cũng không ngờ được, sẽ có một ngày chúng tôi rơi vào thời kỳ khó khăn đến thế' – Đó là chia sẻ của TGD Nguyễn Cảnh Tĩnh ngay khi được hỏi về thời điểm gian nan nhất trong hành trình 30 năm của Tổng công ty Hàng hải Việt Nam.
Với định hướng đúng đắn và triển khai thực hiện một cách quyết liệt, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu (BR-VT) đã từng bước định hình được mô hình phát triển kinh tế, xã hội trên cơ sở phát huy những lợi thế tự nhiên về biển để phát triển nhanh và bền vững, vươn lên trở thành tỉnh có nhiều lợi thế thúc đẩy phát triển kinh tế ở vùng Đông Nam Bộ.
Ba thập kỷ hình thành, phát triển của Tổng công ty Hàng hải Việt Nam (29/4/1995 - 29/4/2025) đã có những đóng góp cực kỳ quan trọng đối với sự phát triển bền vững của ngành Hàng hải Việt Nam, khẳng định vị thế là doanh nghiệp dẫn đầu với định hướng thời gian tới, không chỉ duy trì tốc độ tăng trưởng bền vững mà còn hướng đến các tiêu chuẩn quốc tế về vận tải biển xanh và logistics thông minh...
Công ty cổ phần Cảng Sài Gòn (mã Ck: SGP) vừa công bố nghị quyết phê duyệt phương án chuyển nhượng toàn bộ phần vốn đang nắm giữ tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (mã Ck: MSB), tương ứng thoái toàn bộ hơn 5 triệu cổ phiếu.
Sáng 18/6, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Tổng Bí thư Tô Lâm và Đoàn công tác Trung ương đã làm việc với Ban Thường vụ Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bà Rịa – Vũng Tàu, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bình Dương về kết quả triển khai các nghị quyết, kết luận của Trung ương gần đây; việc sắp xếp tổ chức bộ máy; công tác quốc phòng, an ninh; thực hiện nhiệm vụ tăng trưởng kinh tế; an sinh xã hội.
Sáng 18/6, tại thành phố Hồ Chí Minh, Tổng Bí thư Tô Lâm chủ trì làm việc với Ban Thường vụ Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh và Ban Thường vụ Tỉnh ủy các tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương.
Đại biểu Quốc hội cho rằng, phân khúc nhà ở xã hội đang thiếu hụt nguồn cung lớn, nếu được đầu tư và phát triển, phân khúc này sẽ nhanh chóng đưa được thành quả trực tiếp vào tiêu dùng, đóng góp vào tăng trưởng kinh tế - xã hội.
Theo GS.TS Hoàng Văn Cường, Ủy viên Ủy ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội, trong các lĩnh vực đầu tư tư nhân, thị trường bất động sản là một kênh có thể tạo ra động lực tăng trưởng kinh tế - xã hội nhanh.
Sau hợp nhất, TP.HCM sẽ có 91 bến cảng biển, chiếm trên 70% sản lượng hàng hóa container xuất nhập khẩu qua cảng biển của cả nước.
Quyết định 1125/QĐ-TTg nêu rõ: TP.HCM là đô thị loại đặc biệt trực thuộc trung ương; trung tâm kinh tế, văn hóa, giáo dục đào tạo, khoa học kỹ thuật và công nghệ quan trọng của quốc gia, có vai trò tiên phong dẫn dắt đổi mới, sáng tạo; có vị trí quan trọng trong chiến lược phát triển đô thị quốc gia...
Bà Rịa - Vũng Tàu từng bước khẳng định vị thế trung tâm trong chiến lược phát triển kinh tế biển quốc gia bằng định hướng đúng và hành động nhất quán
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký ban hành Quyết định số 1125/QĐ-TTg phê duyệt Đồ án điều chỉnh Quy hoạch chung TP.HCM đến năm 2040, tầm nhìn đến năm 2060. Đây là một trong những chiến lược quan trọng nhằm tái cấu trúc không gian đô thị và tạo động lực phát triển bền vững cho đô thị lớn nhất cả nước trong hơn ba thập niên tới.
Sáng nay (12-6), Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh năm 2025, giảm số tỉnh, thành phố từ 63 xuống còn 34 đơn vị. Đây là thông tin nhận được nhiều sự quan tâm của bạn đọc.
Theo Đồ án điều chỉnh quy hoạch chung TP HCM vừa được phê duyệt, xác định đến năm 2060, TP HCM sẽ trở thành thành phố toàn cầu, có trình độ phát triển ngang tầm các đô thị lớn trên thế giới.
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định 1125/QĐ-TTg ngày 11/6/2025 về việc phê duyệt Đồ án điều chỉnh quy hoạch chung TP.HCM đến năm 2040, tầm nhìn đến năm 2060.
TP.HCM được định hướng phát triển thành đô thị toàn cầu, văn minh, hiện đại, ngang tầm quốc tế. Đồng thời, nơi đây sẽ là trung tâm kinh tế, tài chính, dịch vụ và đổi mới sáng tạo của châu Á.
Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Đồ án điều chỉnh Quy hoạch chung TP.HCM đến năm 2040, tầm nhìn đến năm 2060, với mục tiêu đưa TP.HCM trở thành một đô thị toàn cầu, phát triển ngang tầm với các thành phố lớn trên thế giới, đóng vai trò trung tâm kinh tế, tài chính, khoa học công nghệ, văn hóa và đổi mới sáng tạo của khu vực và quốc gia.
TP.HCM đã chuẩn bị sẵn sàng các điều kiện về nhân lực, hạ tầng, địa điểm… để đầu tư Trung tâm tài chính quốc tế sau khi được Quốc hội thông qua.
Theo đại biểu Trần Hoàng Ngân, để đạt mục tiêu tăng GDP theo cấp số nhân từ việc hợp nhất tỉnh, thành cần có sự đầu tư, trong đó, cần có thể chế đủ rộng, một thể chế linh hoạt, phù hợp với quy mô dân số, kinh tế, đặc điểm về an ninh quốc phòng của từng địa phương.
Đồ án điều chỉnh quy hoạch chung TP.HCM đến năm 2040 tầm nhìn đến năm 2060, xác định đến năm 2060 TP.HCM sẽ trở thành thành phố toàn cầu, văn minh, hiện đại, nghĩa tình - có trình độ phát triển ngang tầm các đô thị lớn trên thế giới.
Trong tuần qua, nhiều chính sách kinh tế đáng chú ý đã được Chính phủ ban hành. Đồng thời, các hiệp hội ngành nghề và cơ quan chuyên môn cũng đưa ra những đề xuất quan trọng nhằm tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ doanh nghiệp và cải thiện môi trường kinh doanh.
UBND TP.HCM đề xuất cơ chế đặc thù nhằm giữ chân nhà đầu tư chiến lược cho dự án Cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ, với mức đầu tư khoảng 4,8 tỷ USD.
Dự án 'siêu cảng' Cần Giờ đang có bước tiến mới khi UBND TP HCM vừa có tờ trình gửi Ban Thường vụ Đảng ủy UBND TP HCM về việc triển khai dự án này
UBND TPHCM vừa báo cáo Thành ủy về dự án Cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ, đề xuất cơ chế đặc thù gồm ưu đãi hạ tầng, hỗ trợ thủ tục hành chính và thu hút doanh nghiệp phụ trợ logistics.
UBND TP.HCM vừa trình Ban Thường vụ Đảng ủy UBND TP.HCM để báo cáo Ban Thường vụ Thành ủy TP.HCM về việc tiếp tục triển khai Dự án Cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ. Đáng chú ý, thành phố kiến nghị thiết lập một 'hành lang ưu tiên' gồm ba cơ chế đặc thù nhằm thu hút và giữ chân nhà đầu tư chiến lược cho dự án có tổng vốn hơn 4,8 tỷ USD này.
TPHCM đề xuất cơ chế đặc thù nhằm giữ chân nhà đầu tư chiến lược cho dự án Cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ. Đây được xem là phép thử cho khả năng hiện thực hóa Nghị quyết 98 và tạo đột phá trong chiến lược kinh tế biển của thành phố.
Cơ chế đặc thù tập trung vào ưu đãi về hạ tầng kết nối giao thông, logistics, kho bãi; hỗ trợ thủ tục hành chính, rút ngắn thời gian chuẩn bị đầu tư; ưu đãi thu hút doanh nghiệp phụ trợ logistics.
UBND TP.HCM đề xuất cần có cơ chế đặc thù để hỗ trợ thu hút và giữ chân nhà đầu tư chiến lược Dự án cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ.
Ngày 3/6, UBND TP Hồ Chí Minh đã có tờ trình gửi Ban Thường vụ Đảng ủy UBND Thành phố xem xét, báo cáo Ban Thường vụ Thành ủy TP Hồ Chí Minh về triển khai dự án Cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ, trong đó kiến nghị một số cơ chế đặc thù để thu hút và giữ chân nhà đầu tư chiến lược.
Tổng thu ngân sách Nhà nước trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh 5 tháng đầu năm đạt hơn 245.768 tỷ đồng, bằng 47,26% dự toán, tăng 4,38% so với cùng kỳ.
UBND TP.HCM sẽ kiến nghị Thành ủy TP.HCM chỉ đạo định hướng về cơ chế đặc thù, hỗ trợ thu hút và giữ chân nhà đầu tư chiến lược để xây dựng dự án cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ.
Đến hết ngày 28-5, TPHCM mới giải ngân được 8.710 tỉ đồng trong tổng vốn 85.517 tỉ đồng được phân bổ, đạt tỷ lệ 10,2%, thấp hơn mức 15% của cả nước, thua xa tỷ lệ của một số tỉnh.
Sáng 3/6/2025, UBND TPHCM tổ chức phiên họp về tình hình, kết quả kinh tế - xã hội tháng 5; nhiệm vụ, giải pháp tháng 6 năm 2025. Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch UBND TPHCM Nguyễn Văn Được chủ trì phiên họp.
Dù kinh tế TP.HCM đối mặt nhiều thách thức và giải ngân đầu tư công còn chậm, Chủ tịch Nguyễn Văn Được vẫn bày tỏ lạc quan về thu hút đầu tư, đồng thời đặt ra nhiệm vụ trọng tâm là tăng cường thu ngân sách và sắp xếp bộ máy để đạt mục tiêu tăng trưởng.
Theo đồng chí Nguyễn Văn Được, trong bối cảnh có những thuận lợi, khó khăn, thách thức đan xen, nhưng tình hình kinh tế - xã hội TPHCM 5 tháng đầu năm có những dấu hiệu tích cực. Trong đó, ngành công nghiệp, thương mại dịch vụ, du lịch vẫn giữ vai trò là động lực tăng trưởng chính của thành phố.
Chủ tịch UBND TPHCM thông tin, trong 2 tháng qua, lãnh đạo TPHCM đã tiếp xúc nhiều nhà đầu tư và nhiều nhà đầu tư cũng quyết định đầu tư tại thành phố.
Với chủ đề 'Lựa chọn Bà Rịa – Vũng Tàu – Select BRVT', Hội nghị Đầu tư 2025 đã khẳng định mạnh mẽ tầm vóc và khát vọng phát triển của tỉnh trong vai trò trung tâm kinh tế biển quốc gia, đồng hành cùng nhà đầu tư trong hành trình hội nhập và phát triển bền vững.
Cùng với việc xây dựng khu đô thị du lịch biển Cần Giờ với diện tích gần 3.000ha, thành phố Hồ Chí Minh đang đẩy nhanh quy hoạch, xây dựng các công trình hạ tầng giao thông như cầu, đường, metro hướng ra biển...
Mặc dù lĩnh vực hạ tầng logistics (như cảng biển hay hạ tầng hàng không) có nhu cầu ngày càng tăng cao, tuy nhiên các nhà đầu tư trong và ngoài nước vẫn e dè rót vốn do nhiều trở ngại lớn. Nhất là chi phí thu vốn kéo dài, đối mặt rủi ro khi có bất ổn thương mại, khung pháp lý thiếu rõ ràng và ổn định, quy trình phê duyệt chậm…