Dự án 'siêu cảng' Cần Giờ đang có bước tiến mới khi UBND TP HCM vừa có tờ trình gửi Ban Thường vụ Đảng ủy UBND TP HCM về việc triển khai dự án này
UBND TPHCM vừa báo cáo Thành ủy về dự án Cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ, đề xuất cơ chế đặc thù gồm ưu đãi hạ tầng, hỗ trợ thủ tục hành chính và thu hút doanh nghiệp phụ trợ logistics.
UBND TP.HCM vừa trình Ban Thường vụ Đảng ủy UBND TP.HCM để báo cáo Ban Thường vụ Thành ủy TP.HCM về việc tiếp tục triển khai Dự án Cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ. Đáng chú ý, thành phố kiến nghị thiết lập một 'hành lang ưu tiên' gồm ba cơ chế đặc thù nhằm thu hút và giữ chân nhà đầu tư chiến lược cho dự án có tổng vốn hơn 4,8 tỷ USD này.
TPHCM đề xuất cơ chế đặc thù nhằm giữ chân nhà đầu tư chiến lược cho dự án Cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ. Đây được xem là phép thử cho khả năng hiện thực hóa Nghị quyết 98 và tạo đột phá trong chiến lược kinh tế biển của thành phố.
Cơ chế đặc thù tập trung vào ưu đãi về hạ tầng kết nối giao thông, logistics, kho bãi; hỗ trợ thủ tục hành chính, rút ngắn thời gian chuẩn bị đầu tư; ưu đãi thu hút doanh nghiệp phụ trợ logistics.
UBND TP.HCM đề xuất cần có cơ chế đặc thù để hỗ trợ thu hút và giữ chân nhà đầu tư chiến lược Dự án cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ.
Ngày 3/6, UBND TP Hồ Chí Minh đã có tờ trình gửi Ban Thường vụ Đảng ủy UBND Thành phố xem xét, báo cáo Ban Thường vụ Thành ủy TP Hồ Chí Minh về triển khai dự án Cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ, trong đó kiến nghị một số cơ chế đặc thù để thu hút và giữ chân nhà đầu tư chiến lược.
Tổng thu ngân sách Nhà nước trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh 5 tháng đầu năm đạt hơn 245.768 tỷ đồng, bằng 47,26% dự toán, tăng 4,38% so với cùng kỳ.
UBND TP.HCM sẽ kiến nghị Thành ủy TP.HCM chỉ đạo định hướng về cơ chế đặc thù, hỗ trợ thu hút và giữ chân nhà đầu tư chiến lược để xây dựng dự án cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ.
Đến hết ngày 28-5, TPHCM mới giải ngân được 8.710 tỉ đồng trong tổng vốn 85.517 tỉ đồng được phân bổ, đạt tỷ lệ 10,2%, thấp hơn mức 15% của cả nước, thua xa tỷ lệ của một số tỉnh.
Sáng 3/6/2025, UBND TPHCM tổ chức phiên họp về tình hình, kết quả kinh tế - xã hội tháng 5; nhiệm vụ, giải pháp tháng 6 năm 2025. Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch UBND TPHCM Nguyễn Văn Được chủ trì phiên họp.
Dù kinh tế TP.HCM đối mặt nhiều thách thức và giải ngân đầu tư công còn chậm, Chủ tịch Nguyễn Văn Được vẫn bày tỏ lạc quan về thu hút đầu tư, đồng thời đặt ra nhiệm vụ trọng tâm là tăng cường thu ngân sách và sắp xếp bộ máy để đạt mục tiêu tăng trưởng.
Theo đồng chí Nguyễn Văn Được, trong bối cảnh có những thuận lợi, khó khăn, thách thức đan xen, nhưng tình hình kinh tế - xã hội TPHCM 5 tháng đầu năm có những dấu hiệu tích cực. Trong đó, ngành công nghiệp, thương mại dịch vụ, du lịch vẫn giữ vai trò là động lực tăng trưởng chính của thành phố.
Chủ tịch UBND TPHCM thông tin, trong 2 tháng qua, lãnh đạo TPHCM đã tiếp xúc nhiều nhà đầu tư và nhiều nhà đầu tư cũng quyết định đầu tư tại thành phố.
Với chủ đề 'Lựa chọn Bà Rịa – Vũng Tàu – Select BRVT', Hội nghị Đầu tư 2025 đã khẳng định mạnh mẽ tầm vóc và khát vọng phát triển của tỉnh trong vai trò trung tâm kinh tế biển quốc gia, đồng hành cùng nhà đầu tư trong hành trình hội nhập và phát triển bền vững.
Cùng với việc xây dựng khu đô thị du lịch biển Cần Giờ với diện tích gần 3.000ha, thành phố Hồ Chí Minh đang đẩy nhanh quy hoạch, xây dựng các công trình hạ tầng giao thông như cầu, đường, metro hướng ra biển...
Mặc dù lĩnh vực hạ tầng logistics (như cảng biển hay hạ tầng hàng không) có nhu cầu ngày càng tăng cao, tuy nhiên các nhà đầu tư trong và ngoài nước vẫn e dè rót vốn do nhiều trở ngại lớn. Nhất là chi phí thu vốn kéo dài, đối mặt rủi ro khi có bất ổn thương mại, khung pháp lý thiếu rõ ràng và ổn định, quy trình phê duyệt chậm…
Đang đầu tư hơn 2,07 tỷ đồng nhưng Công ty cổ phần Cảng Sài Gòn (mã SGP) muốn thu về tối thiểu 16,16 tỷ đồng khi thoái 5% vốn tại Công ty TNHH Lai dắt tàu biển SP-SPAM.
Tập đoàn CMA-CGM mong muốn thúc đẩy dịch vụ hàng hải của Việt Nam vươn ra thế giới; đồng thời có thể phát huy lợi thế xuất khẩu để Việt Nam vươn ra khu vực châu Á và trên toàn thế giới ở lĩnh vực này.
Việc hợp nhất TP. Hồ Chí Minh, Bà Rịa - Vũng Tàu và Bình Dương là bước ngoặt hành chính, tạo động lực đột phá cho phát triển kinh tế vùng Đông Nam Bộ.
Tại Việt Nam, khu thương mại tự do (TMTD) là mô hình mới đang được kỳ vọng sẽ mang lại những đột phá thúc đẩy lĩnh vực kinh tế, thương mại, logistics tăng trưởng nhanh và bền vững. Thời gian vừa qua, Đảng, Nhà nước quan tâm định hướng chủ trương và nhiều địa phương ưu tiên nghiên cứu, đầu tư khu TMTD.
Đại biểu Quốc hội Trương Trọng Nghĩa phản ánh hiện tượng 'trên nóng dưới lạnh', 'thông thoáng ở bộ, ở tỉnh nhưng đến xã thì lại tắc'. Ông đề nghị cán bộ cấp bộ trưởng hoặc chủ tịch tỉnh có thể hóa trang, vi hành tới những cơ quan thuộc phạm vi mà mình quản lý, xem cán bộ, nhân viên ở đó đối xử với người dân, doanh nghiệp như thế nào.
Đại biểu Trần Hoàng Ngân khẳng định khi TP.HCM sáp nhập với Bình Dương, Bà Rịa Vũng Tàu sẽ tạo sự cộng hưởng để thúc đẩy tăng trưởng mạnh cho các địa phương, tạo ra không gian phát triển mới.
Cần Giờ đang dần 'thay da đổi thịt' nhờ làn sóng đầu tư mạnh mẽ vào hạ tầng giao thông và các siêu dự án quy mô hàng tỷ USD.
Từng là khu vực ven đô biệt lập, Cần Giờ đang bước vào giai đoạn 'thức tỉnh' mạnh mẽ khi liên tiếp đón nhận các quyết sách chiến lược về hạ tầng giao thông và đầu tư cảng biển quy mô lớn.
Từng là vùng ven biệt lập của Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Giờ đang 'lột xác' nhờ dòng vốn đầu tư đổ vào hạ tầng và các siêu dự án tỷ đô. Đặc biệt, 'cú hích' từ hạ tầng và cảng biển đang đưa Cần Giờ vào tầm ngắm của giới đầu tư. Dù vậy, theo các chuyên gia, tiềm năng của thị trường bất động sản nơi đây chỉ thực sự phát huy trong dài hạn.
Để phát triển Cần Giờ, giới chuyên gia nhấn mạnh tầm quan trọng của một quy hoạch tổng thể và cách tiếp cận đầu tư có chiều sâu, tránh những bước đi vội vã.
Cần Giờ đang đứng trước ngưỡng cửa của một cuộc bùng nổ bất động sản chưa từng có. Với siêu cảng quốc tế trị giá hơn 113.000 tỷ đồng và hàng loạt dự án hạ tầng đột phá, 'hòn ngọc thô' của TP. Hồ Chí Minh đã chính thức thức giấc.
Hạ tầng và siêu cảng đang biến Cần Giờ thành điểm đến mới trên bản đồ đầu tư bất động sản TP.HCM. Tuy nhiên, các chuyên gia cảnh báo: giá trị thực chỉ đến với những người đủ kiên nhẫn.
Cú hích sáp nhập Đà Nẵng - Quảng Nam với một loạt chuyển động chính sách gần đây đã mở ra triển vọng rõ rệt cho cực tăng trưởng thứ ba của cả nước. Thị trường bất động sản nơi đây vốn đã nóng lên từ nửa cuối năm 2024 đang được phả thêm nhiệt.
Phó Bí thư Thường trực Thành ủy TP.HCM Nguyễn Thanh Nghị yêu cầu đánh giá toàn diện sự tác động, ảnh hưởng đến quá trình triển khai thực hiện dự án cảng Cần Giờ.
Đây là chỉ đạo của Phó Bí thư Thường trực Thành ủy TP HCM Nguyễn Thanh Nghị tại buổi làm việc về triển khai Dự án Cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ
Phạm vi và quy mô quy hoạch không chỉ toàn bộ vùng đất liền mà còn có khoảng 2.688 ha thuộc khu đô thị lấn biển Cần Giờ và khoảng 102 ha thuộc cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ.
Nhờ bản lĩnh và những giải pháp tái cơ cấu 'chưa có tiền lệ' đã giúp VIMC vượt qua giai đoạn tăm tối nhất với khoản lỗ lũy kế - 13.000 tỷ đồng vào năm 2013, đưa vốn chủ sở hữu tăng lên 17.000 tỷ đồng vào cuối năm 2024.
Ngày 10/5/2025, Tổng công ty Hàng hải Việt Nam (VIMC) long trọng tổ chức lễ kỷ niệm 30 năm thành lập và đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhì, đánh dấu ba thập kỷ hình thành, phát triển và đóng góp quan trọng vào ngành hàng hải Việt Nam 29/4/1995 - 29/4/2025. Sự kiện có sự tham dự của lãnh đạo Đảng và Chính phủ, Bộ Tài chính, các đối tác chiến lược, cùng toàn thể cán bộ, nhân viên.
Phát biểu tại lễ kỷ niệm 30 năm thành lập Tổng công ty Hàng hải Việt Nam (VIMC) vào chiều 10/5, Phó Thủ tướng Chính phủ Hồ Đức Phớc đánh giá cao vai trò tiên phong của VIMC trong lĩnh vực hàng hải, đồng thời đề nghị doanh nghiệp tiếp tục đổi mới, phát triển để trở thành tập đoàn hàng hải lớn trong nước và khu vực, thế giới...
Năm 2025, TP.HCM đặt mục tiêu thu hút khoảng 7 tỷ USD vốn FDI. Theo dự báo của Sở Tài chính, mục tiêu này hoàn toàn có cơ sở đạt được nếu các giải pháp trọng tâm về hạ tầng, cải cách thủ tục và cải thiện môi trường đầu tư được triển khai đồng bộ, hiệu quả.
Phát biểu tại lễ kỷ niệm 30 năm thành lập và đón nhận Huân chương Lao động Hạng Nhì của Tổng công ty Hàng hải Việt Nam (VIMC) được tổ chức ngày 10/5/2025, Phó Thủ tướng Chính phủ Hồ Đức Phớc đề nghị VIMC tiếp tục phát huy truyền thống 30 năm, không ngừng đổi mới sáng tạo, thực hiện tốt các định hướng của Đảng, Nhà nước.
Trong lễ kỷ niệm 30 năm thành lập, Tổng công ty Hàng hải Việt Nam (VIMC) đã đón nhận Huân chương Lao động hạng nhì do Chủ tịch nước trao tặng.
Trước khi trở thành doanh nghiệp có giá trị vốn hóa đạt trên 100.000 tỷ đồng, quản lý hơn 16 cảng biển trọng điểm, chiếm gần 30% thị phần hàng hóa thông qua hệ thống cảng biển Việt Nam thì Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam (VIMC) đã trải qua nhiều giai đoạn thăng trầm, có lúc tưởng sắp phá sản.
Chiều 10/5, Tổng công ty Hàng hải Việt Nam (VIMC) tổ chức Lễ kỷ niệm 30 năm thành lập và đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhì.
Phó Chủ tịch UBND TP.HCM Võ Văn Hoan đánh giá sự kiện lịch sử có tác động tích cực đến các chỉ số kinh tế, du lịch, văn hóa của thành phố trong tháng vừa qua.