Năm 2025 bắt đầu với hàng loạt sự kiện lớn có ý nghĩa quan trọng, trong đó tại châu Âu, các chính phủ đang 'căng mình' cho sự trở lại của chính quyền Donald Trump lần thứ hai.
Theo một báo cáo mới được Chính phủ Hàn Quốc công bố, nước này đã có sự thăng hạng về công nghệ quốc phòng.
Chuyên gia Ukraine cho biết, việc lực lượng Ukraine tăng cường tấn công các nhà máy hàng không của Nga nhằm giảm khả năng sản xuất cũng như phá vỡ hoạt động sửa chữa, nâng cấp thiết bị quân sự của nước này.
Ngoại trưởng Mỹ và Nhật Bản ngày 21/1 đã có cuộc gặp ở thủ đô Washington. Cuộc gặp diễn ra bên lề hội nghị Ngoại trưởng nhóm bộ tứ kim cương bao gồm Mỹ, Nhật Bản, Ấn Độ, và Australia.
Năm 2024, tổng doanh thu của các doanh nghiệp công nghệ số đạt gần 158 tỷ USD, tăng 10,2% so với năm trước.
Tổng thống Mỹ Donald Trump ngày 21/1 ám chỉ rằng có khả năng ông sẽ áp đặt thêm lệnh trừng phạt đối với Nga nếu Moskva không ngồi vào bàn đàm phán để thảo luận về lệnh ngừng bắn ở Ukraine.
Lực lượng vũ trang Ukraine đã tấn công Nhà máy Hàng không Smolensk của Nga vào đêm 21/1 (giờ địa phương), gây ra những thiệt hại đáng kể.
Bộ Quốc phòng đề xuất thành lập tổ hợp công nghiệp quốc phòng với nhiệm vụ sản xuất vũ khí trang bị kỹ thuật công nghệ cao, tiên tiến, hiện đại.
Thượng tướng Lê Huy Vịnh - Thứ trưởng Bộ Quốc phòng đã có buổi gặp song phương với Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Cộng hòa Séc Daniel Blazkovec.
KAAN là dòng máy bay chiến đấu thế hệ thứ năm, đa nhiệm, tàng hình, do Tập đoàn công nghiệp hàng không Thổ Nhĩ Kỳ (TAI) và BAE Systems (Vương quốc Anh) phát triển.
Trong chuyến thăm Ba Lan ngày 17/1, Thủ tướng Anh Keir Starmer cho biết hai bên sẽ thúc đẩy hợp tác toàn diện về quốc phòng và an ninh để đối phó với các thách thức mới trong khu vực.
Ngày 16/1, truyền thông Ba Lan đăng tải nhiều nội dung nêu bật những kết quả quan trọng của cuộc hội đàm giữa Thủ tướng Phạm Minh Chính và Thủ tướng Donald Tusk.
Mỹ vừa mới áp đặt thêm hàng trăm lệnh trừng phạt nhằm vào lĩnh vực năng lượng và công nghiệp quốc phòng của Nga. Đây là gói trừng phạt toàn diện và mạnh mẽ nhất nhằm vào dầu mỏ của Nga, có khả năng gây gián đoạn hoạt động xuất khẩu dầu mỏ của nước này.
Sáng 17/1, tại Hà Nội, Tổng cục Công nghiệp quốc phòng (Bộ Quốc phòng) tổ chức Gặp mặt các cơ quan báo chí năm 2025. Thiếu tướng Đinh Quốc Hùng, Bí thư Đảng ủy, Chính ủy Tổng cục Công nghiệp quốc phòng chủ trì buổi gặp mặt.
Sáng 17-1, Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng (CNQP) tổ chức gặp mặt các cơ quan báo chí năm 2025. Thiếu tướng Đinh Quốc Hùng, Bí thư Đảng ủy, Chính ủy Tổng cục CNQP chủ trì. Đồng chí Đinh Thị Mai, Phó trưởng ban Tuyên giáo Trung ương tham dự.
Trưa 16/1, trong chương trình thăm chính thức Ba Lan, sau khi hội đàm, Thủ tướng Ba Lan Donald Tusk và Thủ tướng Phạm Minh Chính đã gặp gỡ báo chí để thông báo về kết quả hội đàm.
Trưa 16/1, trong chương trình thăm chính thức Ba Lan, sau khi hội đàm, Thủ tướng Ba Lan Donald Tusk và Thủ tướng Phạm Minh Chính đã gặp gỡ báo chí để thông báo về kết quả hội đàm...
Sáng 16/1 theo giờ địa phương, tại thủ đô Warsaw, Thủ tướng Ba Lan Donald Tusk và Thủ tướng Phạm Minh Chính họp báo sau hội đàm chính thức.
Trưa 16/1 theo giờ địa phương, tại Thủ đô Warsaw, Thủ tướng Ba Lan Donald Tusk và Thủ tướng Phạm Minh Chính họp báo sau hội đàm, nhân dịp Thủ tướng Phạm Minh Chính và Phu nhân cùng Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam thăm chính thức Ba Lan.
Trưa 16/1, trong chương trình thăm chính thức Ba Lan, sau khi hội đàm, Thủ tướng Ba Lan Donald Tusk và Thủ tướng Phạm Minh Chính đã gặp gỡ báo chí để thông báo về kết quả hội đàm.
Năm 2023, chi tiêu quân sự của Ukraine đã chiếm 40,5% GDP, con số này có thể giảm sau khi xung đột kết thúc, nhưng 'sẽ không có sự cắt giảm mạnh trong tương lai gần.'
Chiều 16-1, đồng chí Trịnh Việt Hùng, Ủy viên dự khuyết Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, tiếp và làm việc với Đoàn công tác của Tổng cục Công nghiệp quốc phòng do Thiếu tướng Phạm Thanh Khiết, Phó Chủ nhiệm Tổng cục, làm Trưởng đoàn. Dự buổi làm việc có các đồng chí trong Ban Thường vụ Tỉnh ủy, đại diện các đơn vị thuộc Tổng cục đứng chân trên địa bàn tỉnh.
Bộ Tài chính Mỹ nêu rõ các lệnh trừng phạt mới nhằm vào gần 100 thực thể, trong đó bao gồm nhiều ngân hàng và công ty của Nga đang hoạt động trong lĩnh vực năng lượng.
Chính quyền Tổng thống Joe Biden vừa áp đặt thêm hàng trăm lệnh cấm vận mới nhằm gia tăng áp lực lên Nga, đồng thời củng cố các biện pháp đã được thực thi trước đó.
Ngày 15/1, Mỹ đã áp đặt các lệnh trừng phạt mới nhằm vào Nga liên quan tới cuộc xung đột tại Ukraine, trong đó tập trung vào lĩnh vực năng lượng và công nghiệp quốc phòng của Nga.
Trước những thách thức về công nghiệp quốc phòng, NATO, và khủng hoảng tuyển dụng quân sự, cả hai đảng Dân chủ và Cộng hòa đang tìm kiếm sự đồng thuận để củng cố an ninh quốc gia của Mỹ.
Tổng thư ký Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) Mark Rutte vừa đưa ra cảnh báo Liên minh châu Âu (EU) không nên tạo ra các rào cản ngăn các công ty thuộc các quốc gia thành viên NATO nằm ngoài EU tham gia vào nỗ lực thúc đẩy ngành công nghiệp quốc phòng.
Theo Bộ trưởng Bộ TT-TT, Make in Vietnam không chỉ giúp Việt Nam thịnh vượng mà còn giúp Việt Nam có hòa bình lâu dài, vì nó góp phần phát triển ngành công nghiệp quốc phòng, an ninh hùng mạnh...
Ngày 15-1, nhân dịp chuẩn bị đón Tết Ất Tỵ 2025, đoàn công tác Bộ Quốc phòng do Thượng tướng Võ Minh Lương, Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Thường vụ Quân ủy Trung ương, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng làm trưởng đoàn, đã đến thăm các đồng chí nguyên Thứ trưởng Bộ Quốc phòng và gia đình các đồng chí nguyên Thứ trưởng Bộ Quốc phòng.
Sáng 15/1, tại Hà Nội đã diễn ra Diễn đàn quốc gia về doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam lần thứ VI với chủ đề 'Làm chủ công nghệ số, làm chủ quá trình chuyển đổi số Việt Nam bằng doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam'.
Mục tiêu của Diễn đàn là đưa ra các thông điệp của Đảng, Chính phủ trong việc phát triển doanh nghiệp công nghệ Việt Nam, nhằm làm chủ công nghệ số, tiến vào kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.
Tổng thư ký Mark Rutte cảnh báo các nước thành viên NATO ở châu Âu cần tăng mạnh chi tiêu quốc phòng nếu không muốn 'học tiếng Nga'.
Ngày 14/1, tại Hà Nội, Bộ Quốc phòng và Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) tổ chức Hội nghị đánh giá kết quả Chương trình phối hợp hoạt động KH&CN năm 2024, triển khai nhiệm vụ năm 2025.
Cơ quan An ninh Liên bang Nga (FSB) đã ngăn chặn âm mưu khủng bố nhằm vào nhân viên tại một nhà máy quốc phòng ở thành phố Yaroslavl.
Tổng thư ký Tổ chức Hiệp ước Đại Tây Dương (NATO) Mark Rutte hôm 13/1 kêu gọi các nước thành viên trong khối tăng thêm chi tiêu cho quốc phòng. Tuy nhiên, việc tăng chi tiêu cho quốc phòng trong bối cảnh hiện nay vẫn là một bài toán khó với nhiều quốc gia thành viên khối này.
Tổng Thư ký Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương NATO cho rằng các quốc gia thành viên có thể phải chi 3,7% tổng sản phẩm quốc nội cho quốc phòng để đáp ứng mục tiêu mới của khối về năng lực quân sự.
Tổng thư ký Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) Mark Rutte đã cảnh báo Liên minh châu Âu (EU) không nên tạo ra các rào cản ngăn các công ty thuộc các quốc gia thành viên NATO nằm ngoài EU tham gia vào nỗ lực thúc đẩy ngành công nghiệp quốc phòng của mình.
Tiếp tục phát huy hơn nữa các kết quả đã đạt được, ưu tiên tối đa cho các hoạt động khoa học và công nghệ (KH&CN) thuộc lĩnh vực quốc phòng. Đó là quan điểm được thống nhất giữa Bộ Quốc phòng và Bộ KH&CN tại Hội nghị đánh giá kết quả chương trình phối hợp giữa Bộ Quốc phòng và Bộ KH&CN năm 2024, phương hướng nhiệm vụ trọng tâm năm 2025, được tổ chức sáng 14-1.
Trong bối cảnh địa chính trị thế giới đang thay đổi nhanh chóng, Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) - đang phải đối mặt với những thách thức an ninh mới - có thể quyết định thay đổi mức chi tiêu quốc phòng sau một thập kỷ.
Trong bài phát biểu truyền thống đầu năm mới, Bộ trưởng Quân đội Pháp Sébastien Lecornu tuyên bố, năm 2024 chứng kiến kim ngạch xuất khẩu quốc phòng của Pháp tăng cao, đạt 18 tỷ euro (18,6 tỷ USD).
Quân đội Nga sẽ được trang bị phương tiện vượt địa hình độc đáo với hỏa lực mạnh mẽ.
Ngành quốc phòng Hàn Quốc đang đạt nhiều tiến bộ trong việc phát triển xe tăng chiến đấu chủ lực thế hệ mới K3.