Phó Thủ tướng Nguyễn Chí Dũng ký Quyết định số 20/2025/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ban hành danh mục dữ liệu quan trọng, dữ liệu cốt lõi.
Ngày 1/7, Bộ trưởng Quốc phòng Ấn Độ Rajnath Singh và người đồng cấp Mỹ Pete Hegseth đã có cuộc điện đàm quan trọng, nhất trí thúc đẩy quan hệ quốc phòng song phương với trọng tâm mở rộng hợp tác công nghiệp quốc phòng và chuyển giao công nghệ cốt lõi.
Tại Đối thoại, Thượng tướng Hoàng Xuân Chiến, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng nêu rõ lập trường của Việt Nam kiên trì đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại; kiên trì chính sách quốc phòng 'bốn không'.
Mỹ tăng chi tiêu quốc phòng lên mức kỷ lục, song nhiều dự án vũ khí then chốt vẫn chưa có lối thoát. Điều này phản ánh khủng hoảng sâu trong ngành công nghiệp quốc phòng nước này.
Bộ Quốc phòng Việt Nam sẵn sàng tiếp nhận quân nhân Italy tham gia Khóa Quan chức quốc phòng quốc tế tại Học viện Quốc phòng và học tiếng Việt tại Học viện Khoa học quân sự.
Sáng 2/7, tại Trụ sở Bộ Quốc phòng, ngay sau Đối thoại Chính sách Quốc phòng Việt Nam - Italia lần thứ 5, Ngài Matteo Perego di Cremnago, Quốc vụ khanh Quốc phòng Italy đã chào xã giao Đại tướng Phan Văn Giang, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng.
Ngày 2/7 tại Hà Nội, Thượng tướng Hoàng Xuân Chiến, Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Thường vụ Quân ủy Trung ương, Thứ trưởng Quốc phòng nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Ngài Matteo Perego di Cremnago, Quốc vụ khanh Quốc phòng nước Cộng hòa Italia đã đồng chủ trì Đối thoại Quốc phòng Việt Nam-Italia lần thứ 5.
Ngày 2/7, tại Hà Nội, Đại tướng Phan Văn Giang, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Bí thư Quân ủy Trung ương, Bộ trưởng Quốc phòng đã tiếp Ngài Matteo Perego di Cremnago, Quốc vụ khanh Quốc phòng nước Cộng hòa Italia, đến chào xã giao sau khi kết thúc Đối thoại Chính sách Quốc phòng Việt Nam-Italia lần thứ 5.
Sáng 2-7, Đại tướng Phan Văn Giang, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Bí thư Quân ủy Trung ương, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng đã tiếp xã giao Đoàn Quốc vụ khanh Quốc phòng Italia do Ngài Matteo Perego di Cremnago làm Trưởng đoàn.
Kết thúc Đối thoại, hai bên đã ký Biên bản Đối thoại và Ý định thư về việc thành lập Nhóm làm việc về hợp tác song phương trong lĩnh vực trang bị quốc phòng.
Bộ Quốc phòng Việt Nam sẵn sàng tiếp nhận quân nhân Italy tham gia Khóa Quan chức quốc phòng quốc tế tại Học viện Quốc phòng và học tiếng Việt tại Học viện Khoa học quân sự.
Sáng 2-7, tại trụ sở Bộ Quốc phòng, Đại tướng Phan Văn Giang, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó bí thư Quân ủy Trung ương, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng tiếp Quốc vụ khanh Quốc phòng Italy Matteo Perego di Cremnago nhân dịp sang Việt Nam đồng chủ trì Đối thoại chính sách quốc phòng Việt Nam-Italy lần thứ 5.
Đối thoại Chính sách Quốc phòng Việt Nam - Italia lần thứ 5 đã diễn ra vào sáng 2/7 tại Bộ Quốc phòng.
Sáng 2/7, tại Hà Nội, Đại tướng Phan Văn Giang, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Bí thư Quân ủy Trung ương, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Việt Nam đã tiếp ông Matteo Perego di Cremnago, Quốc vụ khanh Quốc phòng Italy tới chào xã giao, nhân dịp sang Việt Nam đồng chủ trì Đối thoại Chính sách quốc phòng Việt Nam - Italy lần thứ 5.
Sáng 2/7, tại Hà Nội, diễn ra Đối thoại Chính sách Quốc phòng Việt Nam - Italy lần thứ 5 dưới sự đồng chủ trì của Thượng tướng Hoàng Xuân Chiến, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng và ngài Matteo Perego di Cremnago, Quốc vụ khanh Quốc phòng Italy.
Sáng 2-7, Đối thoại chính sách quốc phòng Việt Nam-Italy lần thứ 5 diễn ra tại trụ sở Bộ Quốc phòng. Thượng tướng Hoàng Xuân Chiến, Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Thường vụ Quân ủy Trung ương, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng và Quốc vụ khanh Quốc phòng Italy Matteo Perego di Cremnago đồng chủ trì đối thoại.
Sáng 2/7, tại Bộ Quốc phòng đã diễn ra đối thoại chính sách Quốc phòng Việt Nam - Italy lần thứ 5. Thượng tướng Hoàng Xuân Chiến, Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Thường vụ Quân ủy Trung ương, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng đã chủ trì và gặp gỡ đối thoại với Ngài Matteo Perego di Cremnago, Quốc vụ khanh Quốc phòng Italy.
Tờ Kyiv Independent dẫn nguồn tin từ Cơ quan An ninh Ukraine (SBU) cho biết vào ngày 1/7, các thiết bị bay không người lái (UAV) đã tấn công một nhà máy quân sự lớn của Nga ở thành phố Izhevsk, cách tiền tuyến Ukraine hơn 1.300 km.
Các đơn vị quân đội tiếp tục quán triệt triển khai thực hiện nghiêm túc, hiệu quả Công điện 3680/CĐ-TM ngày 28/6/2025 của Bộ Tổng Tham mưu về chủ động ứng phó với mưa lớn ở khu vực Bắc Bộ.
Giữa bối cảnh ngành công nghiệp quốc phòng phải đối mặt với áp lực cạnh tranh ngày càng gay gắt, Công ty TNHH Một thành viên Cơ khí hóa chất 13 (Nhà máy Z113), thuộc Tổng cục Công nghiệp quốc phòng, đang ngày càng khẳng định vị thế và thương hiệu trên thị trường trong nước và quốc tế.
Ngành công nghiệp quốc phòng châu Âu đang chuyển mình mạnh mẽ với việc đưa trí tuệ nhân tạo (AI) vào thiết kế và triển khai máy bay không người lái (UAV), theo Defense News.
Chính phủ Đức sẽ cung cấp hơn 100 triệu euro cho dự án máy bay không người lái tấn công tầm xa AN-196 của Ukraine, hỗ trợ Kiev sản xuất hàng trăm chiếc UAV có thể tấn công các mục tiêu chiến lược phía sau chiến tuyến.
Tổng cục Tình báo Ukraine (HUR) cho biết, Nga đã đưa xe tăng T-62 từ thời Liên Xô trở lại hoạt động do tổn thất nặng nề về thiết bị quân sự trong cuộc xung đột đang diễn ra.
Bộ trưởng Quốc phòng Tây Ban Nha Margarita Robles tuyên bố việc tăng chi tiêu quốc phòng lên 5% GDP theo yêu cầu của NATO là 'hoàn toàn không thể', do năng lực công nghiệp quốc phòng châu Âu hiện chưa đáp ứng nổi.
Cuộc tranh cãi nảy lửa trong EU về việc từ bỏ vũ khí Mỹ để phát triển công nghiệp quốc phòng nội khối đang làm lộ rõ rạn nứt nội bộ và đặt ra thách thức lớn cho an ninh châu Âu.
Bộ Quốc phòng Nga thông báo, quân đội nước này đã thực hiện một 'cuộc tấn công lớn' nhằm vào các cơ sở công nghiệp quốc phòng và hạ tầng năng lượng của Ukraine.
Bộ Quốc phòng Nga thông báo, quân đội nước này đã thực hiện một 'cuộc tấn công lớn' nhằm vào các cơ sở công nghiệp quốc phòng và hạ tầng năng lượng của Ukraine.
Hai quốc gia Baltic cảnh báo châu Âu không nên quay lưng với vũ khí Mỹ, giữa lúc EU muốn xây dựng ngành quốc phòng tự chủ, giảm lệ thuộc Washington.
Từ 1-7-2025, nhiều luật quan trọng chính thức có hiệu lực, điều chỉnh nhiều lĩnh vực sát sườn như bảo hiểm, thuế, công đoàn, dữ liệu cá nhân, y tế, di sản văn hóa…
Hội nghị Thượng đỉnh Liên minh châu Âu (EU) vừa diễn ra cuối tuần này tại Brussels, Bỉ với kỳ vọng xác định tương lai của châu Âu.
Trong bối cảnh xung đột quân sự giữa Ukraine và Nga bước vào giai đoạn khốc liệt, Ukraine tung tên lửa đạn đạo chiến thuật nội địa mới Sapsan, được đánh giá là bước đột phá trong công nghệ quân sự, năng lực răn đe chiến lược và phản công tầm xa.
Từ ngày 1/7/2025, nhiều luật quan trọng sẽ có hiệu lực thi hành.
Tin công nghiệp quốc phòng ngày 28/6: Súng trường AK-12K được 'thử lửa chiến trường'. Thông tin này dã được các binh sĩ Nga tham gia thử nghiệm vũ khí công bố.
Ngày 28/6, Trung tướng Nguyễn Quang Ngọc, Phó Tổng Tham mưu trưởng Bộ Tổng Tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam đã ký Công điện số 3680/CĐ-TM của Bộ Tổng Tham mưu gửi các cơ quan, đơn vị Quân đội về việc chủ động ứng phó với mưa lớn ở Bắc Bộ.
Nhiệm kỳ 2020-2025, Đảng bộ Tổng công ty Kinh tế Kỹ thuật công nghiệp quốc phòng (GAET) (Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng) (CNQP) đã lãnh đạo đơn vị vượt qua nhiều thử thách, giữ vững mục tiêu vừa bảo đảm thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninh, vừa phát triển sản xuất kinh doanh, đóng góp thiết thực cho phát triển đất nước.
Dưới sức ép của Tổng thống Mỹ Donald Trump, các thành viên NATO vừa cam kết tăng hơn gấp đôi chi tiêu quốc phòng lên 5% GDP vào năm 2035. Động thái này tái định hình an ninh châu Âu và mở ra cơ hội lớn cho Mỹ.
Ngày 26/6 (giờ địa phương), Nhà Trắng chính thức xác nhận Mỹ và Trung Quốc đã đạt được một 'thỏa thuận khung' nhằm thực hiện các điều khoản thương mại song phương, sau vòng đàm phán diễn ra tại Geneva (Thụy Sĩ) hồi tháng trước. Đây được xem là bước tiến quan trọng trong nỗ lực hạ nhiệt căng thẳng thương mại giữa hai nền kinh tế hàng đầu thế giới.
Người phát ngôn Nhà Trắng Karoline Leavitt ngày 26/6 cho rằng các nước đồng minh của Mỹ ở châu Á cũng có thể nâng mức chi tiêu quốc phòng nếu các nước thành viên Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) có thể thực hiện điều này.
Các nhà lãnh đạo Liên minh châu Âu (EU) nhóm họp tại Brussels ngày 26-27/6 trong khuôn khổ Hội nghị thượng đỉnh thường niên, với chương trình nghị sự bao quát nhiều nội dung chiến lược trọng yếu.
Ngoại trưởng Sergey Lavrov tuyên bố việc Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) cam kết tăng mạnh chi tiêu quốc phòng sẽ không tạo ra ảnh hưởng đáng kể nào đến an ninh của Nga.
Mới đây, Hội nghị thượng đỉnh Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) tại The Hague (Hà Lan) đã đưa ra quyết định mang tính lịch sử - nâng mức chi tiêu quốc phòng lên 5% GDP vào năm 2035. Trong khi Tổng thống Mỹ Donald Trump gọi đây là 'chiến thắng lớn cho tất cả', giới phân tích cảnh báo nếu không đi kèm hành động thực chất, NATO có thể đối mặt với cuộc khủng hoảng lòng tin chưa từng có.
Nhật Bản đang mở rộng một chương trình mà qua đó có thể giúp tăng cường năng lực an ninh của các quốc gia trong khu vực, đồng thời kích thích ngành công nghiệp quốc phòng của chính nước này.
Việc sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) một cách có trách nhiệm trong lĩnh vực quân sự nhận được đồng thuận cao từ nhiều quốc gia, trước bối cảnh lo ngại chung về nguy cơ AI bị quân sự hóa.
Trước yêu cầu của Mỹ cũng như nhu cầu đối phó với các mối đe dọa an ninh hiện hữu và tiềm tàng, các thành viên NATO đã cam kết nâng mức chi tiêu quốc phòng hàng năm lên mức 5% GDP, tăng gấp đôi so với mức 2% hiện tại, vốn được đưa ra tại hội nghị thượng đỉnh năm 2014.
Tăng cường hợp tác quốc phòng trong NATO và đối tác là một trong những chủ đề chính trong hội nghị thượng đỉnh của liên minh quân sự vừa diễn ra tại The Hague, Hà Lan.
Bất chấp lệnh trừng phạt từ phương Tây, Nga vẫn tăng sản lượng tên lửa đạn đạo Iskander-M lên 700 đơn vị trong năm 2024, tăng gần gấp 3 lần so với năm 2023, theo Cơ quan Tình báo Quốc phòng Ukraine.
Các nước thành viên Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) ngày 25/6 đã nhất trí tăng chi tiêu quốc phòng từ 2% GDP lên 5% vào năm 2035.
Việc các nước NATO cam kết nâng chi tiêu quốc phòng lên 5% GDP đến năm 2035 được xem là bước đi nhằm củng cố liên minh và xoa dịu sức ép từ Tổng thống Mỹ Donald Trump.
Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) kết thúc hội nghị thượng đỉnh 2025, ra tuyên bố chung 5 điểm nhấn mạnh sự đoàn kết và tăng cường quốc phòng trước nguy cơ dài hạn từ Nga và mối đe dọa khủng bố.
Các quốc gia thành viên Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đồng ý nâng mức chi tiêu quốc phòng hằng năm lên 5% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) vào năm 2035. Tuyên bố được đưa ra vào ngày 25/6 (theo giờ địa phương) sau Hội nghị thượng đỉnh tại Hà Lan.
Ngày 25/6, Hội nghị thượng đỉnh Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đã kết thúc với tuyên bố chung tập trung vào chi tiêu quốc phòng và phòng thủ tập thể.