Làng khô cá đồng ở vùng biên

Vị ngọt thơm của các loại cá đồng đã tạo nên danh tiếng cho làng cá khô ở các huyện biên giới tỉnh Long An: Vĩnh Hưng, Tân Hưng, Mộc Hóa, thị xã Kiến Tường… Cá khô vùng này được sản xuất bảo đảm an toàn thực phẩm nên được nhiều khách hàng trong và ngoài tỉnh ưa chuộng.

Thú vị trải nghiệm làm nông dân

Chụp đìa là hình thức thu hoạch cá đồng truyền thống có từ lâu đời của người dân vùng ngọt hóa ở Cà Mau, ngày nay hình thức bắt cá đặc biệt này được tái hiện tại điểm du lịch cộng đồng Mười Ngọt, xã Khánh Bình Tây Bắc, huyện Trần Văn Thời, đáp ứng nhu cầu du khách tham quan, trải nghiệm mỗi khi đến vùng đất U Minh Hạ.

Rao bán cá non trên mạng xã hội

Những ngày qua, ngành chức năng thường xuyên ra quân kiểm tra, nhắc nhở, tuyên truyền, thậm chí là xử lý vi phạm hành chính nhằm răn đe, nâng cao ý thức để tiểu thương và bà con không đánh bắt và bán cá non nhằm bảo vệ nguồn lợi thủy sản. Các cơ quan báo chí cũng tích cực tuyên truyền để chấn chỉnh vấn đề này. Dù vậy, tình trạng bán cá non vẫn tái diễn tại các khu vực chợ, ngay cả trên mạng xã hội cũng nở rộ với đa dạng hình thức rao bán, kèm theo những dịch vụ tiện ích khác, rất đắt hàng.

Mâm tiệc cuối tuần với gỏi gà, cháo cá lóc và vịt nấu chao

Một trưa cuối tuần lại đến, 'Trưa nay ăn gì' chọn giới thiệu mâm tiệc có ba loại thực phẩm quen thuộc là gà, vịt và cá lóc.

Vẫn còn tình trạng mua bán cá non tại các chợ

Vào đầu mùa mưa, các loài thủy sản, nhất là các loại cá đồng bắt đầu sinh sản một lần duy nhất trong năm. Đây cũng là lúc nhiều hộ dân khai thác cá non đem bán, chủ yếu là cá lòng ròng (cá lóc con), cá rô tăm tít (cá rô con) và cá sặc con. Theo các lão nông tri điền, một trong những nguyên nhân dẫn đến nguồn lợi cá đồng ngày càng cạn kiệt là do tình trạng khai thác cá non, cá con vào đầu mùa mưa vô tội vạ của một số người dân như hiện nay.

Cà Mau: Tăng cường bảo vệ nguồn lợi thủy sản

Thời gian qua, việc khai thác thủy, hải sản tận diệt bằng xung điện, chất độc, thuốc nổ hoặc đánh bắt những loài thủy sản nhỏ ngày càng gia tăng. Để bảo vệ nguồn lợi thủy sản, tại kỳ họp thứ 14, HĐND tỉnh Cà Mau đã thông qua Nghị quyết về Phát triển thủy sản bền vững, trong đó sẽ tăng cường việc xử lý việc khai thác thủy sản tận diệt, để bảo vệ nguồn lợi thủy sản trên địa bàn tỉnh.

Bí thư Cà Mau yêu cầu xử lý nghiêm nạn khai thác thủy sản tận diệt

Tỉnh Cà Mau quyết tâm vào cuộc kiểm tra, kiểm soát xử lý đúng và nghiêm tình trạng đánh bắt thủy hải sản theo kiểu tận diệt.

Cà Mau xử lý việc khai thác cá non

Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau đã có công văn chỉ đạo các sở, ban, ngành, đoàn thể tỉnh, UBND các huyện, TP Cà Mau tăng cường tuyên truyền, xử lý tình trạng khai thác, mua bán cá non (cá con) trên địa bàn. Mùa mưa là thời điểm cá đồng sinh sản nhiều và cũng là lúc nhiều hộ dân sinh sống vùng ngọt hóa ở tỉnh Cà Mau bắt đầu khai thác cá non đem bán, chủ yếu là cá lòng ròng (cá lóc con), cá sặc, cá rô tôm tít (cá rô con)...

Đưa hoạt động chụp đìa vào làm du lịch

Đất rừng U Minh Hạ, ngoài mật ong, một thời từng nổi tiếng với con cá đồng. Tuy vậy, thời gian qua, do nhiều nguyên nhân, trong đó có việc khai thác quá mức nên nguồn lợi này ngày càng cạn kiệt.

Đan Trường phiên bản AI bị khán giả chê đơ cứng, nhìn thấy sợ

'Em ơi ví dầu' là MV làm từ AI đầu tay của Đan Trường. Theo khán giả, phần nhạc mang âm hưởng miền Tây Nam Bộ và chất giọng của Đan Trường nghe ổn. Tuy nhiên, Đan Trường phiên bản AI khiến người xem thấy sợ vì đơ cứng, vô hồn.

Cà Mau tái diễn tình trạng khai thác cá đồng non đầu mùa mưa

Bước vào đầu mùa mưa, tình trạng khai thác cá non trên địa bàn tỉnh Cà Mau lại tái diễn.

Bảo vệ cá non, chống khai thác tận diệt

Hiện đã vào mùa mưa, là thời kỳ sinh trưởng của các loài thủy sản nước ngọt, trong đó có cá đồng tự nhiên. Vì thế, huyện Trần Văn Thời chỉ đạo các ngành liên quan, các xã, thị trấn tăng cường công tác bảo vệ cá non, gắn với chống khai thác thủy sản theo kiểu hủy diệt và tận diệt.

Xử lý nạn bán cá non

Bắt đầu mùa mưa, khi các kênh rạch có nhiều nước là thời điểm sinh sản của các loại cá đồng, đây cũng là lúc nhiều người tận dụng bắt cá non, cá con bán. Ðể chấn chỉnh vấn đề này cũng như bảo vệ nguồn lợi thủy sản, ngành chức năng đã tiến hành kiểm tra, ra quân nhắc nhở, tuyên truyền để tiểu thương và bà con có ý thức hơn trong việc bảo vệ nguồn lợi cá đồng.

Người bạn thân thiết

Mùa này me đang trổ bông. Vào ngày trời âm u, nhìn ra cửa sổ, thấy cây me xanh rì bên bờ ao trổ những bông vàng dày trên tán lá, lòng bớt buồn đi đôi chút. Hoa me không vàng ruộm như màu hoa osaka mà nhạt thôi, nên không chói mắt nhưng lại bị cái màu xanh của lá át đi, thành ra phải nhìn kỹ mới thấy được những chùm hoa lẫn trong lá.

Ðồng bộ giải pháp bảo vệ nguồn lợi thủy sản

Huyện U Minh được thiên nhiên ưu đãi 'rừng vàng, biển bạc', nhưng những năm gần đây, do sự phát triển quá nhanh của các phương tiện đánh bắt, khai thác quá mức, làm cho nguồn lợi thủy sản cả vùng biển và vùng ngọt giảm sút nghiêm trọng. Chính vì vậy, công tác bảo tồn và phát triển nguồn lợi thủy sản được địa phương đặc biệt quan tâm.

Phát triển ngành công nghệ sinh học

Ông Ðoàn Hữu Nghị, Phó giám đốc Trung tâm Thông tin và Ứng dụng khoa học và công nghệ (Trung tâm), Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN), cho biết: 'Thực hiện nhiệm vụ được giao về công tác nghiên cứu, ứng dụng và phát triển công nghệ sinh học (CNSH) phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, thời gian qua, Trung tâm được ngành chức năng đầu tư các kỹ thuật, đào tạo nguồn nhân lực, chuyển giao và làm chủ một số công nghệ quan trọng để phát triển, ứng dụng CNSH trên các lĩnh vực'.

Anh nông dân 'trồng lung tung, nuôi lung tung' thu cả trăm triệu đồng/năm

Từ mô hình tưởng như 'trồng lung tung, nuôi lung tung', ông Diệu có thu nhập hàng trăm triệu đồng/năm, góp phần đa dạng hệ sinh thái, nguồn lơị̣ thủy sản.

Bồn bồn - loài cây kinh tế tạo món ngon thương nhớ Cà Mau

Bồn bồn ngày nay đang là 'cây kinh tế' của một bộ phận người dân Cà Mau. Trước đây, bồn bồn chủ yếu được dùng làm dưa nay bồn bồn còn được chế biến thành chè.

Thịt heo liên tục tăng giá và xu hướng của người tiêu dùng Đắk Nông

Khoảng 2 tháng nay, giá thịt heo liên tục tăng cao nên nhiều người tiêu dùng Đắk Nông đã đổi hướng sử dụng các thực phẩm khác để thay thế.

Tỉnh Cà Mau nỗ lực khôi phục, bảo tồn và hồi sinh nguồn lợi cá đồng

Tỉnh Cà Mau hướng đến không chỉ nâng cao nguồn lợi cá đồng, bảo vệ nguồn gene mà còn phải biến cá đồng thành sản phẩm thế mạnh của huyện; phát triển du lịch sinh thái thông qua các điểm nuôi cá đồng.

Tỉnh Cà Mau nỗ lực khôi phục, bảo tồn và hồi sinh nguồn lợi cá đồng

Tỉnh Cà Mau hướng đến không chỉ nâng cao nguồn lợi cá đồng, bảo vệ nguồn gene mà còn phải biến cá đồng thành sản phẩm thế mạnh của huyện; phát triển du lịch sinh thái thông qua các điểm nuôi cá đồng.

Khôi phục nguồn lợi cá đồng ở vùng rừng U Minh

Nguồn lợi cá đồng ở vùng đất rừng U Minh hạ (Cà Mau) đang bị suy giảm nghiêm trọng. Chính quyền và người dân ở đây đang phải khai thác đi kèm với các giải pháp tái tạo, bảo vệ nguồn lợi này.

Canh chua cá Việt Nam lọt top 10 món ăn từ cá ngon nhất thế giới: Phải vậy chứ!

Canh chua cá và cá kho tộ là 2 món ăn của Việt Nam được tạp chí ẩm thực nổi tiếng quốc tế TasteAtlas đánh giá nằm trong top 10 món ăn làm từ cá ngon nhất thế giới.

Những khởi sắc mới dưới tán rừng U Minh hạ

Những tán rừng U Minh hạ bạt ngàn là căn cứ địa cách mạng qua 2 cuộc kháng chiến trường kỳ. Và, nơi một thời đạn bom ấy đang chuyển mình phát triển mạnh mẽ về kinh tế - xã hội, giúp người dân làm giàu...

Bừng sáng xứ rừng

Xứ sở U Minh với những cánh rừng tràm bạt ngàn từng là căn cứ chở che cho cách mạng, viết nên những trang sử vẻ vang của đất và người U Minh anh hùng trong công cuộc cùng cả nước đấu tranh giành độc lập, tự do cho dân tộc. Và kể từ sau ngày giải phóng, Ðảng bộ và Nhân dân U Minh đã và đang chung sức, đồng lòng, dệt chiếc áo mới cho quê hương từ nền tảng phát huy tiềm năng, lợi thế địa phương, trong đó có lợi thế 'rừng vàng'. Ðể rồi, về U Minh hôm nay, bức tranh tươi sáng xứ rừng hiện hữu với nhiều thành quả phát triển kinh tế lâm nghiệp bền vững, đời sống cư dân gắn bó dưới tán rừng tràm ngày càng khởi sắc.

Vùng dân tộc đổi thay nhờ chính sách

Thời gian qua, nhờ thực hiện tốt các chính sách của Nhà nước dành cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số đã giúp bộ mặt nông thôn và đời sống vật chất, tinh thần của đồng bào Khmer trên địa bàn huyện Trần Văn Thời không ngừng được cải thiện.

Xách về mớ cá đồng mẹ đẻ cho mà chồng nặng mặt, nhưng ngồi vào mâm anh lại lôi ra chai rượu vang và nói 1 câu khiến tôi rụng rời

Đi làm về, tôi tiện ghé nhà mẹ đẻ và được cho mớ cá rô đồng tươi ngon. Hí hửng mang về dự định nấu canh rau cải và chiên giòn, tôi cứ nghĩ chồng sẽ cảm thấy ngon miệng, nào ngờ không như tưởng tượng.

Lung Ngọc Hoàng - 'Lá phổi xanh' của miền Tây

'Năm 1999, bác Sáu Dân (Thủ tướng Võ Văn Kiệt) ghé thăm Lung Ngọc Hoàng. Sau khi đi thực tế, về làm việc, bác Sáu Dân căn dặn: Đây là mảnh rừng rất quý, là lá phổi xanh cho cả đồng bằng cần phải bảo tồn', anh Trần Bé Em, Trưởng Phòng Khoa học và Bảo tồn Lung Ngọc Hoàng, nhớ lại. Và sau chuyến ghé thăm đó của bác Sáu Dân, cái tên Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng (huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang) được định danh đến nay.

Nhìn thấy món ăn mẹ vợ nấu, chồng tôi sững người còn tôi thì bật khóc nức nở

Nghe tiếng chồng gọi, tôi chạy xuống nhà bếp rồi ôm anh bật khóc khi thấy món ăn đặt trên bàn.

Podcast: Còn thương chái bếp sau hè

Nhà là nơi để trở về và bữa cơm mà người ta có lớn cách mấy cũng vẫn thèm là cơm mẹ nấu. Nhà quê không giàu có nhưng được cái rộng rãi, vậy mà chốn lui tới thường xuyên của sắp nhỏ vẫn là... chái bếp phía sau hè.

Còn thương chái bếp sau hè

Nhà là nơi để trở về và bữa cơm mà người ta có lớn cách mấy cũng vẫn thèm là cơm mẹ nấu. Nhà quê không giàu có nhưng được cái rộng rãi, vậy mà chốn lui tới thường xuyên của sắp nhỏ vẫn là... chái bếp phía sau hè.

Vượt khó nơi tâm hạn mặn miền Tây

Hạn mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long mang tính chu kỳ, và người dân cũng dần thích nghi, thay đổi sản xuất để sống chung với hình thái thời tiết này.