Bộ Y tế yêu cầu đơn vị có liên quan tăng cường giám sát, chỉ đạo, siết chặt quản lý đối tượng bắt buộc chữa bệnh tâm thần.
Bộ Y tế vừa có công điện gửi đến các Bệnh viện, Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Y tế các Bộ, ngành về việc tăng cường quản lý trong lĩnh vực giám định pháp y, pháp y tâm thần và bắt buộc chữa bệnh tâm thần.
Bộ Y tế yêu cầu đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, công nghệ số; đầu tư cơ sở hạ tầng, thiết bị, phương tiện phục vụ giám định pháp y, pháp y tâm thần và bắt buộc chữa bệnh tâm thần.
Ngày 11-7, Bộ Y tế đã ban hành Công điện về tăng cường quản lý trong lĩnh vực giám định pháp y, pháp y tâm thần và bắt buộc chữa bệnh tâm thần.
Bộ Y tế yêu cầu các đơn vị có liên quan tăng cường giám sát, chỉ đạo công tác chuyên môn và phối hợp với cơ quan chức năng để siết chặt quản lý đối tượng bắt buộc chữa bệnh tâm thần.
Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Trần Thế Dũng tin tưởng, Đảng bộ Tòa án nhân dân tỉnh Hà Tĩnh sẽ tiếp tục hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, góp phần bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, chế độ xã hội chủ nghĩa, tạo điều kiện cho sự phát triển ổn định và bền vững.
Ngày 11-7, Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan đã có công điện gửi các đơn vị chức năng về việc chấn chỉnh và tăng cường công tác quản lý trong lĩnh vực giám định pháp y, pháp y tâm thần và bắt buộc chữa bệnh tâm thần.
Bộ Y tế yêu cầu thủ trưởng các đơn vị trong lĩnh vực giám định pháp y, pháp y tâm thần thực hiện nghiêm quy định của pháp luật.
Sau loạt vụ việc tiêu cực gây bức xúc dư luận tại 3 đơn vị pháp y tâm thần, Bộ trưởng Y tế nhìn nhận một số người đứng đầu, cán bộ y tế dễ bị mua chuộc, bị lôi kéo tham gia các hành vi phạm tội hoặc tiếp tay cho kẻ xấu lợi dụng vi phạm pháp luật.
Bộ Y tế yêu cầu siết quản lý giám định pháp y, pháp y tâm thần và bắt buộc chữa bệnh sau loạt sai phạm nghiêm trọng gây bức xúc dư luận.
Việc giảm dần số tội danh áp dụng án tử hình là một trong những chủ trương lớn trong cải cách tư pháp của Việt Nam, phù hợp với xu thế chung của thế giới.
Thời gian qua, Viện Kiểm sát Nhân dân (VKSND) tỉnh thường xuyên quan tâm đổi mới, nâng cao chất lượng kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam và thi hành án hình sự (THAHS), qua đó góp phần thực hiện nghiêm các quy định của pháp luật về THAHS, bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp của người bị tạm giữ, tạm giam, người chấp hành án theo quy định của pháp luật.
Quốc hội vừa thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự năm 2015, bãi bỏ hình phạt tử hình với 8 tội danh, trong đó có tội tham ô tài sản. Vậy bị cáo Trương Mỹ Lan có được giảm án xuống chung thân?
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự có hiệu lực từ 1-7-2025 đã bỏ hình phạt tử hình với tội tham ô tài sản, vậy trường hợp bà Trương Mỹ Lan trong vụ Vạn Thịnh Phát có thoát án tử?
Với việc bỏ hình phạt tử hình 8 tội danh, bà Trương Mỹ Lan vụ Vạn Thịnh Phát sẽ là đối tượng thuộc diện được xét giảm án từ tử hình xuống chung thân.
Ngày 25/6, Cục Thi hành án dân sự tỉnh Thái Nguyên tổ chức tiêu hủy 25 bánh Heroin, hàng nghìn viên ma túy và nhiều tang vật trong 17 vụ án hình sự đã có hiệu lực pháp luật. Trong đó, phần lớn liên quan đến tội phạm về ma túy.
Hình phạt tử hình mà bị án Trương Mỹ Lan đang phải chấp hành sẽ không thi hành mà Chánh án TAND Tối cao sẽ quyết định chuyển hình phạt tử hình thành tù chung thân.
Ngày 25-6, tại Công ty CP Môi trường Việt Xuân Mới (xã Minh Đức, TP. Phổ Yên), Cục Thi hành án dân sự tỉnh Thái Nguyên phối hợp với các cơ quan chức năng tổ chức tiêu hủy vật chứng trong các vụ án hình sự đã có hiệu lực pháp luật. Trong đó, phần lớn liên quan đến tội phạm về ma túy.
Đại diện hai công ty nước ngoài đã vào trại giam làm việc với bà Trương Mỹ Lan và cam kết dùng 3 tỷ USD để tham gia hợp tác cùng Tập đoàn Vạn Thịnh Phát khắc phục hậu quả, gắn liền với tái cơ cấu Ngân hàng SCB.
Đại diện Vạn Thịnh Phát cùng 2 công ty Đức đề xuất dùng 3 tỷ USD để tái cơ cấu SCB và khắc phục hậu quả trong đại án Trương Mỹ Lan, chờ cơ quan chức năng chấp thuận.
Bà Trương Mỹ Lan đã có buổi làm việc cùng đại diện của 2 công ty nước ngoài để đưa ra phương án khắc phục 3 tỉ USD cho trái chủ.
Trong thực tiễn xét xử, không phải lúc nào bản án được tuyên cũng đồng nghĩa với việc bị án sẽ lập tức phải thi hành. Pháp luật hình sự Việt Nam có những quy định về việc hoãn chấp hành hình phạt tù đối với một số trường hợp. Chương trình Hồ sơ Công tố - Kiểm sát hôm nay sẽ đi sâu vào vụ việc: Một hồ sơ xin hoãn thi hành án phạt tù với lý do bệnh nặng đã giúp bị án trốn tránh, trì hoãn thi hành bản án của pháp luật cho tội lỗi của mình như thế nào?
Mới đây, tại trụ sở Tòa án Quân sự khu vực Quân khu 7, Viện kiểm sát Quân sự khu vực 71 đã cử Kiểm sát viên tham gia phiên họp xét giảm thời hạn chấp hành án treo đối với bị án đang được giám sát, giáo dục tại đơn vị.
Sáng 18/6, Tòa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội tiếp tục phiên phúc thẩm xét đơn kháng cáo của Trịnh Văn Quyết - cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC và các đồng phạm trong vụ án Thao túng thị trường chứng khoán và Lừa đảo chiếm đoạt tài sản xảy ra tại Công ty cổ phần Tập đoàn FLC và các đơn vị liên quan.
Bộ Y tế yêu cầu tăng cường kiểm tra, giám sát lĩnh vực giám định pháp y, pháp y tâm thần; kịp thời phát hiện các sai phạm và xử lý theo quy định.
Sáng nay (17/6), TAND Cấp cao tại Hà Nội đưa ông Trịnh Văn Quyết (cựu Chủ tịch HĐQT Cty Tập đoàn FLC (Cty FLC) và 24 bị cáo khác ra xét xử phúc thẩm.
Mới đây, Đoàn kiểm sát VKS Quân sự khu vực Quân đoàn 12 do Đại úy Mạc Văn Sâm, Viện trưởng làm Trưởng đoàn đã tiến hành trực tiếp kiểm sát việc thi hành án treo tại Trung đoàn 209, Sư đoàn 312, Quân đoàn 12.
Công tác kiểm sát tạm giữ, tạm giam và thi hành án hình sự là khâu quan trọng trong bảo vệ quyền con người, hỗ trợ hiệu quả cho điều tra, truy tố, xét xử. Do vậy, thời gian qua, viện Kiểm sát nhân dân hai cấp trong tỉnh luôn chú trọng nâng cao chất lượng công tác này. Qua đó, góp phần giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trên địa bàn.
Hội đồng xét xử vừa tuyên án đối với 'nữ đại gia Vũng Tàu' Lâm Thị Thu Trà về các tội Cho vay lãi nặng trong giao dịch dân sự và Rửa tiền.
Trong hành trình gần 40 năm gắn bó với ngành Kiểm sát nhân dân, đồng chí Đinh Văn Thanh, Phó Viện trưởng VKSND TP Vinh, tỉnh Nghệ An đã lặng thầm vun đắp nên những giá trị bền vững bằng sự tận tụy, bản lĩnh và tâm huyết hiếm có. Từ những ngày đầu chập chững bước vào nghề, cho đến khi trở thành người dẫn dắt tập thể, đồng chí vẫn luôn giữ trong mình một ngọn lửa nghề rực sáng, không phô trương, ồn ào, nhưng âm ỉ cháy bằng lý tưởng công lý và khát vọng phụng sự nhân dân.
Lâm Thị Thu Trà, người từng được biết đến là 'nữ đại gia Vũng Tàu', được đưa ra xét xử liên quan đến đường dây cho vay lên đến gần 1.000 tỉ đồng
Công lý không phải là món hàng để mang ra bán buôn, đổi chác. Nhưng những bị cáo, bị án, đương sự đã dùng tiền để tác động; còn những quan tòa thì vì tiền mà đổi trắng thay đen, bẻ cong công lý.
Tại phòng làm việc của Công ty CP Tập đoàn Mỹ Sơn ở Hà Nội, cơ quan chức năng bắt quả tang cựu Phó Trưởng phòng Giám đốc kiểm tra thuộc TAND Cấp cao 2 đưa 2,9 tỷ đồng cho ông Dương Anh Sơn.
Thông tin từ Viện Kiểm sát Nhân dân (VKSND) TP Sầm Sơn cho biết, đơn vị vừa có kiến nghị buộc người được hưởng án treo chấp hành hình phạt tù của bản án đã cho hưởng án treo.
Ngày 29/5, Cơ quan điều tra Viện KSND Tối cao đã hoàn tất kết luận điều tra, đề nghị truy tố đối với 23 bị can trong vụ án 'Đưa hối lộ', 'Nhận hối lộ' và 'Môi giới hối lộ' xảy ra tại TAND Cấp cao tại Đà Nẵng, Viện KSND Cấp cao tại Đà Nẵng và một số tỉnh, thành phố.
Ngày 29-5, Cơ quan điều tra Viện KSND tối cao cho hay, đã đề nghị truy tố 23 bị can liên quan đến vụ án 'Đưa hối lộ', 'Môi giới hối lộ' và 'Nhận hối lộ' xảy ra tại TAND cấp cao tại Đà Nẵng, Viện KSND cấp cao tại Đà Nẵng và một số tỉnh, thành phố.
Nhiều yếu tố phức tạp đã khiến việc thu hồi tài sản trong 'vụ lừa thế kỷ' của ngành ngân hàng kéo dài dai dẳng.
Ngoài ông Cường, nhiều bị can là thẩm phán, kiểm sát viên, chấp hành viên, thư ký và luật sư cùng bị đề nghị truy tố trong vụ án Đưa, Nhận hối lộ, Môi giới hối lộ.
Cựu phó chánh án TAND cấp cao tại Đà Nẵng bị cáo buộc cùng nhiều cựu thẩm phán, kiểm sát viên cấu kết để gây ra vi phạm.
Ngày 28/5, theo thông tin từ Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Cơ quan điều tra Viện Kiểm sát nhân dân tối cao đề nghị truy tố 23 bị can về tội 'Đưa hối lộ', 'Môi giới hối lộ', 'Nhận hối lộ' xảy ra tại Tòa án nhân dân cấp cao tại Đà Nẵng, Viện Kiểm sát nhân dân cấp cao tại Đà Nẵng và một số tỉnh, thành phố.