Dự trữ ngoại hối của Trung Quốc đạt 3.265,9 tỷ USD tính đến cuối tháng 11/2024, trong khi Bloomberg ước tính thặng dư thương mại của nước này có thể đạt gần 1.000 tỷ USD trong năm 2024.
Số liệu thống kê của Cục Quản lý Ngoại hối Quốc gia Trung Quốc cho thấy, đến cuối tháng 11/2024, quy mô dự trữ ngoại hối của Trung Quốc đạt 3.265,9 tỷ USD, tăng 4,8 tỷ USD so với cuối tháng 10/2024.
'Hợp tác chiến lược toàn diện Trung Quốc - Việt Nam sẽ tiếp tục đi vào chiều sâu, thực chất'. Đây là khẳng định của người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Lâm Kiếm khi nói về quan hệ Việt - Trung và phiên họp lần thứ 16 Ủy ban Chỉ đạo hợp tác song phương Việt Nam - Trung Quốc sắp diễn ra tại thủ đô Bắc Kinh.
Ngoài mối quan hệ đồng minh với Mỹ và các đối tác chiến lược, việc thắt chặt quan hệ với Trung Quốc cũng là một trong những ưu tiên trong sách lược ngoại giao của chính phủ Nhật Bản hiện nay. Đây là điều được Ngoại trưởng Nhật Bản khẳng định lại tại Diễn đàn Tokyo – Bắc Kinh lần thứ 20 vừa được tổ chức tại Tokyo.
Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump thông báo đề cử Thượng nghị sĩ bang Georgia David Perdue làm Đại sứ tại Trung Quốc, một vị trí quan trọng với vai trò điều hướng mối quan hệ giữa Washington và Bắc Kinh.
Chính quyền Trung Quốc mới đây đã chỉ trích việc Mỹ áp dụng các biện pháp kiểm soát xuất khẩu mới đối với các chất bán dẫn do Mỹ sản xuất do Washington lo ngại Bắc Kinh có thể sử dụng chúng để chế tạo thế hệ vũ khí và hệ thống trí tuệ nhân tạo (AI) tiếp theo.
Ngày 5/12, Trung Quốc tuyên bố áp đặt lệnh trừng phạt lên 13 công ty quân sự Mỹ để đáp trả việc Washington bán vũ khí cho Đài Loan (Trung Quốc).
Ngày 6/12, Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump thông báo đã chọn cựu Thượng nghị sĩ David Perdue, một cựu chính trị gia có kinh nghiệm kinh doanh làm Đại sứ Mỹ tại Trung Quốc
Donald Trump đã chọn cựu thượng nghị sĩ David Perdue làm đại sứ tại Trung Quốc. Việc bổ nhiệm diễn ra ngay sau khi ông tuyên bố sẽ áp thuế bổ sung đối với hàng hóa Trung Quốc trừ khi Bắc Kinh nỗ lực hơn nữa để ngăn chặn nạn buôn bán fentanyl.
Phiên họp lần thứ 16 Ủy ban chỉ đạo hợp tác song phương Việt Nam-Trung Quốc sẽ diễn ra tại thủ đô Bắc Kinh (Trung Quốc) từ 8 đến 11-12
Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn sẽ đồng chủ trì Phiên họp lần thứ 16 Ủy ban chỉ đạo hợp tác song phương Việt Nam-Trung Quốc tại thủ đô Bắc Kinh (Trung Quốc) từ 8-11/12.
Nhận lời mời của Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Vương Nghị, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn sẽ có chuyến thăm Trung Quốc và đồng chủ trì Phiên họp lần thứ 16 Ủy ban chỉ đạo hợp tác song phương Việt Nam – Trung Quốc tại Bắc Kinh, từ ngày 8-11/12.
Theo phóng viên TTXVN tại Bắc Kinh, nhận lời mời của Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, Đoàn đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam do đồng chí Nguyễn Xuân Thắng, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Hội đồng lý luận Trung ương, Giám đốc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, làm Trưởng đoàn thăm Trung Quốc và tham dự Hội thảo Lý luận lần thứ 19 giữa Đảng Cộng sản Việt Nam và Đảng Cộng sản Trung Quốc từ ngày 4-8/12.
Dù quan hệ song phương giữa Nga và Trung Quốc đang không ngừng phát triển trên nhiều lĩnh vực trong thời gian qua, nhưng Tổng thống Nga Vladimir Putin thừa nhận Moscow và Bắc Kinh vẫn có những khác biệt về thương mại.
Việc Thủ tướng Nepal KP Sharma Oli chọn Trung Quốc làm điểm dừng chân trong chuyến công du đầu tiên phản ánh thay đổi đáng chú ý từ Kathmandu.
Từng trực tiếp tham gia chiến dịch cải thiện chất lượng không khí ở Bắc Kinh (Trung Quốc), GS Yafang Cheng, Giám đốc Khoa Hóa học Aerosol, Viện nghiên cứu Hóa học Max Planck (Đức) cho rằng cần rất nhiều nỗ lực để giảm thiểu ô nhiễm không khí với sự tham gia của cả chính quyền và người dân. GS Yafang Cheng đang có mặt ở Hà Nội trong Khuôn khổ Tuần lễ Khoa học Công nghệ và Lễ trao giải VinFuture 2024.
Dù quan hệ song phương giữa Nga và Trung Quốc đang không ngừng phát triển trên nhiều lĩnh vực trong thời gian qua song Tổng thống Nga Vladimir Putin ngày 4/12 thừa nhận Moskva và Bắc Kinh vẫn có những khác biệt về thương mại, trong đó thách thức lớn nhất là hoạt động thanh toán giữa hai bên.
Động thái mới không chỉ thể hiện sự quyết liệt mà còn là bước đi chiến lược của Bắc Kinh trong việc giảm phụ thuộc công nghệ vào Mỹ.
Ngày 3/12, Bắc Kinh chính thức công bố lệnh cấm xuất khẩu sang Mỹ các khoáng sản quan trọng - một số thành phần chính trong sản xuất chất bán dẫn, có thể ứng dụng rộng rãi trong quân sự; chỉ một ngày sau khi Washington tung ra các biện pháp mới nhằm siết chặt ngành bán dẫn của Trung Quốc.
Các doanh nghiệp công nghệ Trung Quốc vừa bị Mỹ thêm vào danh sách đen thương mại đều tỏ ra tự tin có thể đứng vững trước những tác động của các lệnh trừng phạt mới nhất của Washington.
Theo tin từ Nikkei Asia, Bắc Kinh chuẩn bị cấm xuất khẩu một số nguyên liệu sản xuất chip quan trọng, bao gồm gallium và germanium sang Mỹ – một động thái được xem là đáp trả việc Washington siết quy định xuất khẩu chip cho Trung Quốc hôm đầu tuần...
Philippines và Trung Quốc cáo buộc nhau có động thái nguy hiểm trong vụ tàu các bên chạm trán nhau sáng 4-12 gần bãi cạn Scarborough.
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đánh giá cao cam kết mạnh mẽ của Thủ tướng Nepal KP Sharma Oli trong thúc đẩy quan hệ song phương, đồng thời khẳng định tăng cường hợp tác chiến lược giữa hai nước.
Bộ trưởng Ngoại giao Vương Nghị bày tỏ hy vọng rằng Washington sẽ thực hiện các bước đi đúng đắn để thúc đẩy một mối quan hệ Trung-Mỹ ổn định, lành mạnh và bền vững.
Trong cuộc hội đàm với Chủ tịch Đảng Nhân dân Campuchia, Chủ tịch Thượng viện Campuchia Hun Sen tại Bắc Kinh hôm qua (3/12), Tổng Bí thư, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã nêu ra 3 nội dung hợp tác giữa hai bên.
Ô nhiễm không khí được cho là nguyên nhân gây ra hàng triệu ca tử vong mỗi năm trên toàn thế giới. Bắc Kinh, thủ đô của Trung Quốc với hơn 20 triệu dân và GDP tăng gấp 10 lần trong 20 năm qua, từng đối mặt với ô nhiễm không khí nghiêm trọng do sự gia tăng phương tiện giao thông và tiêu thụ năng lượng.
Bộ Thương mại Trung Quốc công bố các biện pháp kiểm soát xuất khẩu các mặt hàng lưỡng dụng sang Mỹ nhằm đáp trả lệnh trừng phạt mới của Washington lên ngành bán dẫn của Bắc Kinh.
Trong khi đó, ngày 2/12, Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Vương Nghị và người đồng cấp Đức Annalena Baerbock đã đồng chủ tọa vòng thứ 7 Đối thoại Chiến lược Trung Quốc - Đức về ngoại giao và an ninh tại thủ đô Bắc Kinh.
Hôm nay (3/12), Cơ quan phòng vệ Đài Loan (Trung Quốc) xác nhận đang theo dõi sự di chuyển của một tàu sân bay Trung Quốc đại lục. Các nguồn tin an ninh cho biết Bắc Kinh sẽ triển khai một cuộc tập trận mới vào cuối tuần này.
Theo khảo sát của Caixin/S&P Global, hoạt động sản xuất tại Trung Quốc trong tháng 11 tiếp tục tăng trưởng khả quan, một tín hiệu cho thấy gói hỗ trợ kinh tế gần đây của Bắc Kinh đang phát huy hiệu quả.
Trước nguy cơ căng thẳng Mỹ - Trung gia tăng, Bắc Kinh đã phát triển một chiến lược toàn diện và quyết liệt để ứng phó với các chính sách cứng rắn của chính quyền Trump 2.0. Với các công cụ pháp lý như 'danh sách thực thể không đáng tin cậy' và khả năng kiểm soát nguồn cung đất hiếm, Trung Quốc đang phát đi thông điệp mạnh mẽ về sự sẵn sàng đối đầu.
Trung Quốc đình chỉ nhập khẩu thịt đỏ từ 10 nhà sản xuất của Australia từ năm 2020-2022, nhưng đến nay Bắc Kinh đã dỡ bỏ hạn chế trên đối với tất cả 10 cơ sở.
Ngày 2/12, tại Bắc Kinh, Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị và người đồng cấp Đức Annalena Baerbock đã đồng chủ tọa vòng thứ 7 Đối thoại chiến lược Trung-Đức về ngoại giao và an ninh.
Vương Phi hiếm hoi xuất hiện công khai tại một nơi đông người.
Trung Quốc và Đức đã tổ chức vòng thứ 7 Đối thoại Chiến lược Trung-Đức về ngoại giao và an ninh tại thủ đô Bắc Kinh, theo đó, phía Trung Quốc khẳng định chính sách nhất quán của Trung Quốc với Đức.
Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Trung Quốc Vương Nghị cùng với Ngoại trưởng Đức Annalenca Baerbock đã tổ chức vòng thứ 7 Đối thoại Chiến lược an ninh và ngoại giao Trung Quốc - Đức tại Bắc Kinh vào ngày hôm qua (2/12).
Theo phóng viên TTXVN tại Bắc Kinh, tính đến tháng 10/2024, Trung Quốc có 11,884 triệu trụ sạc điện đảm bảo chất lương, tăng 49,4% so với cùng kỳ năm ngoái.
Trước nguy cơ căng thẳng Mỹ - Trung gia tăng, Bắc Kinh đã phát triển một chiến lược toàn diện và quyết liệt để ứng phó với các chính sách cứng rắn của chính quyền Trump 2.0. Với các công cụ pháp lý như 'danh sách thực thể không đáng tin cậy' và khả năng kiểm soát nguồn cung đất hiếm, Trung Quốc đang phát đi thông điệp mạnh mẽ về sự sẵn sàng đối đầu.
Mỹ tung đòn trừng phạt mới đối với ngành công nghiệp bán dẫn Trung Quốc khiến Bắc Kinh phản đối mạnh đồng thời tuyên bố sẽ có biện pháp bảo vệ quyền lợi của mình.
Ngày 2/11, Mỹ đã công bố các biện pháp hạn chế xuất khẩu mới nhằm vào năng lực sản xuất chất bán dẫn tiên tiến của Trung Quốc. Động thái ngay lập tức vấp phải sự phản đối của Bắc Kinh.
Ngày 2/11, Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị đã có cuộc gặp người đồng cấp Đức Annalena Baerbock đang ở thăm Bắc Kinh, trong đó hai bên cùng nhấn mạnh tầm quan trọng của đối thoại và hợp tác giữa hai nước.
Theo Tân Hoa xã, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc ngày 2/12 tuyên bố Bắc Kinh phản đối việc Litva yêu cầu 3 nhân viên ngoại giao làm việc tại Văn phòng Đại biện lâm thời Trung Quốc ở Litva phải rời khỏi quốc gia châu Âu này trong thời gian quy định.
Trong phản ứng đầu tiên sau khi Bộ Ngoại giao Lithuania quyết định trục xuất các nhà ngoại giao Trung Quốc, Bắc Kinh chiều nay (02/12) tuyên bố sẽ 'bảo lưu quyền thực hiện các biện pháp đáp trả'.
Theo khảo sát của Caixin/S&P Global, hoạt động sản xuất tại Trung Quốc trong tháng 11 tiếp tục tăng trưởng khả quan, một tín hiệu cho thấy các nỗ lực kích thích kinh tế gần đây của Bắc Kinh đang mang lại hiệu quả...
Làng giải trí luôn là nơi có rất nhiều mỹ nhân, đặc biệt là những nữ diễn viên từng là 'nữ thần' một thời. Mỗi người đều mang một vẻ đẹp riêng, tựa như trăm hoa đua nhau khoe sắc.
Theo phóng viên TTXVN tại Bắc Kinh, Tập đoàn hạt nhân quốc gia Trung Quốc cho biết nhà máy điện hạt nhân Phúc Thanh, tỉnh Phúc Kiến, nơi đặt lò phản ứng đầu tiên trên thế giới về công nghệ điện hạt nhân thế hệ thứ ba 'Hoa Long 1' của Trung Quốc, đã tạo ra hơn 300 tỷ kWh điện một cách an toàn.