Công an tỉnh Quảng Ninh vừa ra quyết định khởi tố, bắt giam Vũ Đình Kiên, Giám đốc Công ty Cổ phần Thiên Nam về tội 'Vi phạm các quy định về khai thác tài nguyên'.
Công ty Cổ phần Thiên Nam đã lợi dụng việc thực hiện Dự án thu hồi, chế biến đá cát tập kết tại các vị trí đầu tầng bãi thải mỏ tại khu vực phường Mông Dương, TP Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh, để khai thác đất, đá thải mỏ không được Cơ quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền cấp phép.
Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Quảng Ninh vừa khởi tố, bắt tạm giam Giám đốc Công ty CP Thiên Nam, khai thác khoáng sản trái phép gây thất thoát gần 30 tỷ đồng.
Ông Vũ Đình Kiên, Giám đốc Công ty Cổ phần Thiên Nam bị Công an tỉnh Quảng Ninh bắt về tội 'Vi phạm các quy định về khai thác tài nguyên'.
Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Quảng Ninh vùa ra quyết định khởi tố bị can, lệnh bắt bị can để tạm giam đối với Vũ Đình Kiên, Giám đốc Công ty CP Thiên Nam về tội Vi phạm các quy định về khai thác tài nguyên.
Kiên trực tiếp chỉ đạo, điều hành công nhân và bố trí máy móc, thiết bị, phương tiện để khai thác trái phép trên 582.000 m3 đất đá thải.
Với hành vi vi phạm các quy định về khai thác tài nguyên, Giám đốc Công ty cổ phần Thiên Nam ở Quảng Ninh bị khởi tố.
Vũ Đình Kiên trực tiếp chỉ đạo, điều hành công nhân và bố trí máy móc, thiết bị, phương tiện để khai thác trái phép trên 582.000 m3 đất đá thải...
Giám đốc Công ty Cổ phần Thiên Nam bị khởi tố, bắt tạm giam vì chỉ đạo khai thác trái phép trên 500.000 m3 đất đá thải mỏ tại Quảng Ninh.
Ngày 15-11, Cơ quan cảnh sát điều tra - công an tỉnh Quảng Ninh cho biết đã ra Quyết định khởi tố bị can, Lệnh bắt bị can để tạm giam, Lệnh khám xét chỗ ở, nơi làm việc đối với Vũ Đình Kiên - Giám đốc Công ty Cổ phần Thiên Nam về tội 'Vi phạm các quy định về khai thác tài nguyên'
Ngày 14/11, Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Quảng Ninh đã ra Quyết định khởi tố bị can, Lệnh bắt bị can để tạm giam, Lệnh khám xét chỗ ở, nơi làm việc đối với Vũ Đình Kiên - Giám đốc Công ty Cổ phần Thiên Nam về tội 'Vi phạm các quy định về khai thác tài nguyên'
Thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, các cấp, các ngành của tỉnh Đắk Lắk đang nỗ lực triển khai các giải pháp đẩy nhanh tiến độ dự án giao thông cao tốc Khánh Hòa - Buôn Ma Thuột. Sự khẩn trương, quyết liệt thể hiện rõ nét từ công tác chỉ đạo đến triển khai thi công trên công trường.
UBND tỉnh Kon Tum cho Công ty TNHH Thủy điện Đak Lô 1-3 thuê 175.618,11 m2 đất tại thôn Măng Krí, xã Ngọk Tem, huyện Kon Plông để thực hiện dự án công trình Thủy điện Đăk Lô 1.
Tỉnh Quảng Nam có hai mỏ vàng với trữ lượng lớn bậc nhất cả nước cùng nhiều khoáng sản khác.
UBND tỉnh Kon Tum vừa quyết định cho Công ty TNHH Thủy điện Đak Lô 1-3 thuê 175.618,11 m2 đất tại thôn Măng Krí, xã Ngọk Tem, huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum để xây dựng Thủy điện Đăk Lô 1.
Để đáp ứng nhu cầu về nhà ở xã hội cho người dân, tỉnh Nghệ An đã giao 18.478,3m² đất ở đô thị cho chủ đầu tư để xây dựng khu nhà ở xã hội.
Khu vực khai thác than lộ thiên ở Hạ Long sẽ được hoàn nguyên và quy hoạch thành khu đô thị có sân golf.
Dù chính quyền sở tại đã tìm ra thủ phạm đổ thải nhưng cách xử lý vi phạm chưa triệt để khi phần lớn bãi thải hiện vẫn còn.
Theo quy hoạch phân khu tại TP.Hạ Long vừa được UBND tỉnh Quảng Ninh phê duyệt, gần 4.200 ha khai trường khai thác than hoàn nguyên sẽ chuyển đổi sang khu đô thị dịch vụ như: Sân golf, công viên rừng, nông nghiệp công nghệ cao, công nghiệp ngành than.
Quảng Ninh sẽ chuyển đổi gần 4.200 ha khai trường khai thác than hoàn nguyên sang khu đô thị dịch vụ như sân golf, công viên rừng, nông nghiệp công nghệ cao và công nghiệp ngành than.
Đại biểu Phạm Văn Hòa kiến nghị Chính phủ và các bộ, ngành cần sớm có giải pháp cần thiết để sử dụng đất đá thải ra từ các mỏ khoáng sản để sử dụng thay thế cho cát sông làm vật liệu thông thường.
Năm 2022, không gian công cộng tại bờ vở sông Hồng 'Sân chơi và vườn rừng' được hình thành từ khu bãi rác thải đã trở thành không gian xanh cho cộng đồng người dân ven sông thuộc phường Chương Dương (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội). Những thiết bị đồ chơi được làm từ các vật liệu thân thiện với môi trường tạo cảnh quan sáng tạo, mới lạ.
Trong khi lãnh đạo xã Liên Hiệp, huyện Phúc Thọ kêu khó xử lý 'trạc tặc' do các đối tượng chỉ hoạt động vào ban đêm thì phóng viên Kinh tế & Đô thị ghi nhận điều ngược lại, xe đổ trạc thải hoạt động ngang nhiên giữa ban ngày.
Sau bão số 3, các doanh nghiệp khai thác khoáng sản Lào Cai không đạt công suất gây gián đoạn, đứt gãy chuỗi cung ứng khiến doanh nghiệp luyện kim, hóa chất, phân bón… bị ảnh hưởng. Nếu không sớm khắc phục, đưa các doanh nghiệp khai thác, chế biến khoáng sản về trạng thái bình thường sẽ tác động đến toàn bộ chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Lào Cai năm 2024 và các năm tiếp theo...
Ngày 17/10, thông tin từ UBND tỉnh Nghệ An cho biết, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Lê Hồng Vinh vừa ký 2 quyết định xử phạt vi phạm hành chính 355 triệu đồng đối với Công ty Cổ phần Đá và Khoáng sản Phủ Quỳ vì các vi phạm liên quan đến hoạt động khai thác khoáng sản. Xử phạt 298 triệu đồng đối với Công ty CP thiết bị Thiên Hoàng vì hành vi khai thác đất vượt phạm vi cấp phép.
Sinh sống dưới chân bãi thải tây của Công ty Than Khánh Hòa đổ đất, đá cao như núi, người dân xóm Nam Tiền, xã Phúc Hà, thành phố Thái Nguyên (Thái Nguyên) phải đối mặt với nguy cơ sạt lở, bụi, lũ lụt, tiếng ồn và mong muốn được di chuyển đến nơi ở mới để ổn định đời sống lâu dài.
Nạn đổ trộm chất thải rắn, đặc biệt là trạc thải đang diễn ra phức tạp dọc tuyến tỉnh lộ 420, đoạn qua địa phận xã Liên Hiệp, huyện Phúc Thọ. Chính quyền địa phương vẫn đang loay hoay tìm phương án đối phó với vấn nạn này.
Khói bụi, tiếng ồn, nước bị ô nhiễm, nhà có nguy cơ sụt lún,... hàng trăm người dân tại xóm Nam Tiền, xã Phúc Hà, thành phố Thái Nguyên đang rất bất an trong chính ngôi nhà của mình khi đang phải sống cạnh mỏ khai thác than của công ty than Khánh Hòa. Đây là nội dung người dân phản ánh đến đường dây nóng Alo cử tri thời gian vừa qua.
Bảo vệ môi trường được Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) xác định là nhiệm vụ quan trọng ngay từ những ngày đầu thành lập, được đưa vào chiến lược phát triển chung và cụ thể hóa bằng các nghị quyết, chính sách, đề án, kế hoạch bảo vệ môi trường phù hợp với các giai đoạn phát triển của TKV, tiến tới mục tiêu 'xanh hóa', phát triển bền vững.
Ngay khi thành lập Tổng công ty Than Việt Nam (tiền thân của Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam - TKV), công tác đầu tư được các cấp lãnh đạo quan tâm, thúc đẩy, coi đây là 'chìa khóa' cho sự tăng trưởng và phát triển của Tổng công ty/ Tập đoàn, được triển khai cả về chiều rộng lẫn chiều sâu, từ đầu tư mỏ mới, đầu tư đổi mới công nghệ đến đầu tư phát triển mở rộng lĩnh vực sản xuất kinh doanh, tăng mức độ an toàn và thực hiện tốt công tác môi trường.
Việc nạo vét để xây dựng cảng biển sẽ phát sinh khoảng 400.000 m³ vật chất dư thừa. Ngư dân lo lắng bãi biển Thọ Sơn (Quảng Bình) sẽ bị ô nhiễm, nguồn hải sản sụt giảm nếu có bãi đổ thải.
Không chỉ riêng năm nay mà vào năm 2023, bãi thải khủng ở Ngọc Trục, Đại Mỗ từng khiến Công an quận Nam Từ Liêm phải vào cuộc điều tra, xử lý.
Ngay từ khi thành lập, Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) đã quan tâm, tập trung các nguồn lực cho đổi mới, phát triển, ứng dụng khoa học và công nghệ (KH&CN) từ khâu thăm dò đến lập dự án, triển khai đầu tư cải tạo và đầu tư mới, vận hành các mỏ than, hạ tầng vận chuyển để nâng cao hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh, tối ưu chi phí, cũng như cải thiện điều kiện làm việc và bảo vệ môi trường.
UBND tỉnh Đắk Nông ký công văn giao các đơn vị khẩn trương rà soát phạm vi chồng lấn đoạn cao tốc Gia Nghĩa – Chơn Thành với các quy hoạch, dự án khác, thuộc phạm vi, thẩm quyền của các đơn vị.
Hôm nay (8/10), UBND tỉnh Lạng Sơn họp đánh giá tình hình thực hiện dự án xây dựng tuyến cao tốc cửa khẩu Hữu Nghị - Chi Lăng và cao tốc Đồng Đăng (Lạng Sơn) - Trà Lĩnh (Cao Bằng).
Ngày 8/10, Ban Quản lý Dự án tổ hợp Bô xít - Nhôm Lâm Đồng tổ chức lễ gắn biển công trình chào mừng 30 năm ngày thành lập Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (10/10/1994 - 10/10/2024).
Hoàn lưu bão số 3 (Yagi) đã để lại hậu quả nặng nề đối với nhiều địa phương trong tỉnh. Đặc biệt, vấn đề về kiểm soát ô nhiễm môi trường sau bão trở nên vô cùng cấp thiết nhằm giúp cuộc sống của người dân sớm trở lại bình thường.
Mới đây, Sở Tài nguyên và Môi trường đã có văn bản yêu cầu các doanh nghiệp khai thác khoáng sản trên địa bàn tỉnh Bình Dương khẩn trương lập thủ tục đất đai theo đúng quy định.
Dự án khu tái định cư thôn An Quang, xã Cát Khánh, huyện Phù Cát, Bình Định có tổng mức đầu tư hơn 130 tỷ đồng do Ban giải phóng mặt bằng tỉnh Bình Định làm chủ đầu tư. Khu tái định cư này đã 2 lần được UBND tỉnh Bình Định gia hạn tiến độ, đến nay đã qua 4 năm vẫn chưa thi công xong chỉ vì vướng mặt bằng 1 hộ dân.