Ngày 26/3, người phát ngôn Liên hợp quốc (LHQ) Stephane Dujarric nhận định thỏa thuận về tự do hàng hải trên Biển Đen nhằm bảo vệ tàu dân sự và cơ sở hạ tầng tại cảng 'sẽ là đóng góp quan trọng cho an ninh lương thực và chuỗi cung ứng toàn cầu'.
Ngày 26/3, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron thông báo, nước này sẽ viện trợ thêm 2 tỷ Euro (2,2 tỷ USD) cho Ukraine.
Cuộc đàm phán giữa phái đoàn Ukraine và Mỹ sẽ diễn ra tại Saudi Arabia vào ngày 23/3, trong khi cuộc tham vấn giữa các chuyên gia hai nước được lên kế hoạch vào ngày 24/3. Ukraine cũng khẳng định không có ý định tiếp xúc trực tiếp với Nga trong khuôn khổ các cuộc thảo luận này.
Văn phòng Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky thông báo các chuyên gia kỹ thuật Ukraine và Mỹ sẽ tổ chức một cuộc họp tại Saudi Arabia vào ngày 24-3.
Mỹ và Ukraine dự kiến tổ chức cuộc họp tại Saudi Arabia nhằm thúc đẩy đột phá ngoại giao cho xung đột tại Ukraine.
Đại diện Bộ Ngoại giao Ukraine Georgy Tykhyi lưu ý rằng phái đoàn Ukraine tham gia đàm phán không có kế hoạch tiếp xúc trực tiếp với phái đoàn Nga.
Ngày 20/3, các nhà lãnh đạo châu Âu và giới chức quân sự của khu vực này đã tiến hành các cuộc họp bàn riêng rẽ để thảo luận về kế hoạch dài hạn nhằm mang lại hòa bình cho Ukraine.
Nga sẽ không từ bỏ các cuộc đàm phán để giải quyết xung đột với Ukraine.
Trợ lý Tổng thống Nga, ông Yuri Ushakov cho biết Moskva không 'mất hy vọng' về lệnh ngừng bắn với Ukraine cũng như Tổng thống hai nước Mỹ và Nga chưa có thêm cuộc điện đàm mới nào sau ngày 12/2.
Ngày 14-3, Điện Kremlin cho biết, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã bày tỏ 'sự ủng hộ' đối với đề xuất ngừng bắn tại Ukraine do phía Mỹ đưa ra và gửi thông điệp này tới Tổng thống Mỹ Donald Trump thông qua Đặc phái viên của ông Trump. Trong khi đó, Ukraine đang cho thành lập nhóm giám sát trong trường hợp đạt được lệnh ngừng bắn.
Cố vấn an ninh quốc gia của Tổng thống Donald Trump, ông Mike Waltz, ngày 13/3 theo giờ địa phương tuyên bố, Mỹ đang có 'một chút lạc quan thận trọng' về khả năng đạt được thỏa thuận ngừng bắn trong cuộc xung đột tại Ukraine.
Ngày 13/3, phái đoàn đàm phán của Mỹ tới Nga để trình bày về kế hoạch ngừng bắn 30 ngày tại Ukraine, sau khi Kiev tuyên bố sẵn sàng chấp nhận đề xuất này nếu Moscow thực hiện đồng thời.
Ngày 13/3, phái đoàn đàm phán của Mỹ đã tới Nga để trình bày về kế hoạch ngừng bắn 30 ngày tại Ukraine, trong bối cảnh Washington đang gia tăng sức ép để Moskva phải chấp thuận một lệnh ngừng bắn 'vô điều kiện'.
Máy bay được cho là chở Đặc phái viên của Tổng thống Mỹ Donald Trump, ông Steve Witkoff, đã hạ cánh xuống sân bay Vnukovo-2, nơi thường tiếp đón các phái đoàn ngoại giao nước ngoài.
Cố vấn Yuri Ushakov của ông Putin cho rằng đề xuất ngừng bắn của Mỹ chỉ giúp quân đội Ukraine nghỉ ngơi, đồng thời nhấn mạnh Nga muốn thỏa thuận hòa bình lâu dài.
Nga cho biết họ sẵn sàng thảo luận sáng kiến hòa bình về Ukraine với Mỹ, sớm nhất là hôm nay 13-3.
Ngày 28/2, Bộ Ngoại giao Nga đăng thông cáo báo chí tiết lộ nội dung đàm phán giữa phái đoàn Nga và Mỹ tại thành phố Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ.
Theo Ngoại trưởng Sergei Lavrov, các quan chức Mỹ và Liên bang Nga sẽ gặp nhau vào ngày 27/2 cho vòng đàm phán hòa bình thứ hai về Ukraine nhằm thảo luận về việc mở lại đại sứ quán.
Truyền thông chính thức của Liên bang Nga và Trung Quốc cho hay chiều 24/2 Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình đã có cuộc điện đàm với Tổng thống Liên bang Nga Vladimir Putin.
Các cuộc đàm phán hòa bình làm dấy lên hy vọng về sự trở lại của các gã khổng lồ công nghiệp Hàn Quốc như Hyundai Motor trên thị trường Nga.
Hãng RIA dẫn lời Thứ trưởng Ngoại giao Nga Sergei Ryabkov ngày 22.2 tiết lộ một cuộc gặp nữa giữa quan chức nước này với đại diện phía Mỹ được lên kế hoạch tổ chức vào 2 tuần tới.
Việc OPEC+, trong đó Saudi Arabia và Nga đóng vai trò chủ chốt, cắt giảm sản lượng sẽ giữ ổn định giá dầu đầu năm 2025 trước khi giá mặt hàng này có thể giảm vào cuối năm khi nguồn cung tăng lên.
Ngày 19/2, sau khi được báo cáo về kết quả các cuộc đàm phán Nga-Mỹ tại Riyadh (Saudi Arabia), Tổng thống Nga Vladimir Putin cho biết ông đánh giá cao cuộc đàm phán này.
Tổng thống Mỹ Donald Trump cho biết ông cảm thấy 'tự tin hơn nhiều' về việc đạt được thỏa thuận chấm dứt xung đột ở Ukraine
Theo phóng viên TTXVN tại Moskva, ngày 19/2, sau khi được báo cáo về kết quả các cuộc đàm phán Nga-Mỹ tại Riyadh (Saudi Arabia), Tổng thống Nga Vladimir Putin cho biết ông đánh giá cao cuộc đàm phán này.
Các quan chức cấp cao Mỹ và Nga ngày 18/2 gặp trực tiếp tại Riyadh, Arab Saudi, để bàn hướng đi kết thúc chiến sự Ukraine. Đây là cuộc họp cấp cao đáng chú ý đầu tiên giữa hai bên kể từ khi cuộc chiến bùng nổ và đã đem lại một số tín hiệu tích cực.
Về khả năng gặp trực tiếp Tổng thống Mỹ, Tổng thống Nga Vladimir Putin cho biết ông mong muốn cuộc gặp này, song cần chuẩn bị kỹ lưỡng để cuộc gặp phải đạt được kết quả.
Ngày 19/2, người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov tuyên bố, cuộc gặp cấp cao giữa Tổng thống Nga Vladimir Putin và người đồng cấp Mỹ Donald Trump có thể diễn ra trước cuối tháng 2.
Báo Thế giới và Việt Nam điểm một số sự kiện quốc tế nổi bật trong 24h.
Ngày 19/2, Đặc phái viên của Tổng thống Mỹ Donald Trump về Ukraine và Liên bang Nga, ông Keith Kellogg đã đến Kiev như một phần trong nỗ lực của Washington nhằm chấm dứt cuộc xung đột Nga - Ukraine.
Trong một động thái bất ngờ, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky đã quyết định hoãn chuyến thăm chính thức tới Ả-rập Saudi, không lâu sau thời điểm Mỹ và Nga tổ chức cuộc họp cấp cao tại Riyadh.
Các nước Arập như Các tiểu vương quốc Arập thống nhất (UAE), Qatar, Kuwait và Jordan đã hoan nghênh vai trò trung gian của Saudi Arabia, đồng thời bày tỏ hy vọng cuộc hội đàm sẽ góp phần thúc đẩy hòa bình và ổn định trong khu vực.
Cuộc đàm phán giữa phái đoàn Nga - Mỹ tại thủ đô Riyadh của Ảrập Xêút đã phá bỏ thế bị cô lập chính trị nhiều năm của Moscow do xung đột ở Ukraine.
Tổng thống Donald Trump đã mô tả các cuộc hội đàm Nga - Mỹ được tổ chức tại Riyadh (Saudi Arabia) là tích cực, đồng thời tuyên bố ông ngày càng tự tin về giải pháp cho cuộc khủng hoảng ở Ukraine.
Sau gần 3 năm xung đột tàn khốc, ngoại giao toàn cầu vẫn chưa tìm ra lối thoát cho Ukraine. Tuy nhiên, sự tham gia bất ngờ của các quốc gia vùng Vịnh như Saudi Arabia và Các Tiểu vương quốc Arab Thống nhất (UAE) đã mang lại hy vọng mới.
Bộ Ngoại giao Mỹ thông báo nước này và Nga ngày 18/2 đã nhất trí giải quyết các vấn đề gây cản trở trong quan hệ Mỹ-Nga và bắt đầu xây dựng lộ trình chấm dứt xung đột Nga-Ukraine.
Mỹ và Nga đã đạt được thỏa thuận về bốn nguyên tắc chính trong quá trình đàm phán hòa bình liên quan đến cuộc xung đột Nga - Ukraine.
Ngày 18/2, Tổng thống Mỹ Donald Trump cho biết, ông 'có thể' sẽ gặp người đồng cấp Nga Vladimir Putin trước cuối tháng này nhằm tìm cách đạt được thỏa thuận chấm dứt xung đột ở Ukraine.
Nga và Mỹ đã thảo luận về khả năng hợp tác trong các dự án năng lượng tại Bắc Cực trong một cuộc họp ở Saudi Arabia hôm 18/2, theo một nhà đàm phán hàng đầu của Nga chia sẻ với tờ POLITICO.
Theo Bộ trưởng Ngoại giao của Tổng thống Donald Trump, Hoa Kỳ và Nga đã nhất trí về 4 nguyên tắc trong một thỏa thuận hòa bình với Ukraine.
Phái đoàn Nga đánh giá các cuộc đàm phán đầu tiên với Mỹ mang tín hiệu tích cực.
Ngày 18/2, Tổng thống Mỹ Donald Trump đã lên tiếng thể hiện sự quan ngại sâu sắc về tình hình đất nước Ukraine cũng như sự tín nhiệm của người dân với Tổng thống nước này Zelensky.
Sau cuộc đàm phán tại Ả Rập Saudi ngày 18-2, giới chức cấp cao Mỹ nói rằng các bên sẽ cần phải nhượng bộ để chấm dứt cuộc xung đột ở Ukraine.
Kênh Fox News tại Nhà Trắng, Mỹ ngày 18/2 đưa tin: phái đoàn ngoại giao Mỹ và Nga có 4 giờ làm việc và đã thu được những kết quả khả quan.
Ngày 18/2, phát biểu tại cuộc họp báo sau cuộc đàm phán giữa hai phái đoàn Nga và Mỹ tại Saudi Arabia, Ngoại trưởng Sergey Lavrov cho biết, cuộc đàm phán giữa hai bên diễn ra trong bầu không khí tích cực.