Thương nhớ pơ lang

Ở Tây Nguyên, cứ khoảng tháng 11 âm lịch là bắt đầu mùa hoa pơ lang nở. Lâu nay, cũng có người nhầm lẫn hoa pơ lang nở vào tháng 3 dương lịch như hoa gạo ngoài Bắc hoặc một số nơi ở vùng duyên hải miền Trung.

Cây vối vườn bà

Bà ngoại tôi có trồng cây vối ở đằng sau nhà. Tôi không biết bà trồng khi nào. Tuổi thơ tôi cứ dần trôi qua với những ngày câu cá, bắt ve, đuổi chuồn chuồn... Rồi tôi vùi đầu vào những trang sách phiêu du cùng Tôn Ngộ Không, Trư Bát Giới... rồi Càn Long du Giang Nam, Càn Long du Giang Bắc.

Đôi điều suy ngẫm về hái lộc đầu xuân vào lúc Giao thừa

Hái một cành lộc xuân trong thời khắc đầu tiên của năm mới để mang may mắn, tài lộc về nhà có phải là một phong tục đẹp?

Nơi con người được thiên nhiên yêu thương

Ai từng sống ở khu đô thị Ecopark đều có chung cảm nhận: Ecopark là không gian xanh, không gian của thiên nhiên ngự trị, không gian đánh thức, khơi dậy ước mơ...

Nơi con người được thiên nhiên yêu thương

Ở đâu đó, đôi lúc con người cảm thấy bất an, thì ở đây là sự bình an, ấm áp. Cảm giác dường như sống giữa thiên nhiên khoáng đạt, được giao hòa với thiên nhiên…

Nơi con người được thiên nhiên yêu thương

Ở đâu đó, đôi lúc con người cảm thấy bất an, thì ở đây là sự bình an, ấm áp. Cũng lạ, cũng vẫn những con người đó, nhưng khi tụ cư về mảnh đất này, dường như sống giữa thiên nhiên khoáng đạt, được giao hòa với thiên nhiên…, con người cũng thảnh thơi, thư thái, cởi mở, độ lượng hơn …

Bãi đá chuông trên núi Heo

Tảng đứng, tảng nằm ngổn ngang như thời khai thiên lập địa núi Bà Đen. Có tảng lớn cao hơn người đứng, ở mọi tư thế và kiểu dáng tạo nên cảnh quan ký thú và bí hiểm. Bãi đá nằm bên phía 'ta-luy âm' của đường lên. Còn bên 'ta-luy dương', dù chưa phát hiện đá chuông nhưng đá và cây cũng tạo nên những cảnh tượng dễ làm cho lòng người say đắm.

Nhà thơ Bế Thành Long: Người đạp xe ngược dốc

Tính đến tháng chín này, nhà thơ Bế Thành Long ngót nghét chín chục tuổi. Con số bảy mươi, hay tám, chín mươi, một trăm chả nói lên điều gì cả. Nhà thơ Bế Thành Long và tình yêu trong thơ, làm gì có năm tháng tuổi tác. Nhà thơ và tình yêu là cái đáy đau buồn tích tụ trong chai rượu cuộc đời. Thi nhân xưa nay thường lấy cái đau khổ chính cuộc đời mình để lên men và cấy vào thơ.

Sông bơi quanh núi

Ở Hà Nội, dù mới chớm vào hè, nhưng đã có những ngày nắng nóng lên tới ba chín, bốn mươi, bốn hai độ. Đứng ở đâu cũng nóng ngùn ngụt như ngồi bên đống lửa. Nắng phủ kín trên các tầng nhà. Nắng chồng lên nắng. Nắng đè người xuống nền bê tông. Bê tông bốc nắng lên trên không trung. Bê tông chảy ra như lửa xăng lan xuống mặt đường. Nhà nhà bê tông. Đường đường bê tông. Cầu cầu bê tông. Đến sân chơi cho trẻ con cũng láng bê tông. Tất tật đều bằng bê tông. Bê tông là vật liệu hấp thụ nhiệt vào hạng siêu đẳng.

Nghề luyện quặng sắt xưa ở Lò Thổi

Quảng Ngãi từng có hai ngôi làng cùng mang tên Lò Thổi. Một ngôi làng nằm ở xã Bình Khương (Bình Sơn) và một làng ở thị trấn Mộ Đức (Mộ Đức). Hai ngôi làng này cách nhau hơn 50km, nhưng cùng gắn với nghề luyện quặng sắt thuở xưa. Cái tên Lò Thổi cũng từ đấy mà có.

Mùa xuân nói với em

Tết này có người yêu chưa?

Vùng trời gọi nghĩ

Người bạn đồng nghiệp từ miền đất ấy, một nhà văn là cô giáo, nói điều gì về quê hương mình, tự dưng làm tôi nghĩ lại những đợt gió chuyển mùa.

Thì thầm tiếng cát

Tôi sinh ra ở cuối một con sông lớn của Quảng Bình, nơi mỗi cuộc đời của người dân làng tôi đều bắt đầu và kết thúc từ cát.

Kỳ 8: 'Mật mã Tây Tạng'

Bạn sẽ bắt gặp nhiều điều lạ lẫm, có thể nằm ngoài những hiểu biết thông thường trên mỗi dặm đường khám phá dải tuyết sơn hùng vĩ. Ẩn chứa trong mình hàng nghìn năm lịch sử dựng xây và gìn giữ, được trao truyền tiếp nối qua biết bao thế hệ, nền văn minh Tây Tạng đã để lại cho hậu thế rất nhiều biểu tượng riêng có, độc đáo. Từ lá cờ lungta tới gò đá manidoi, từ tháp thờ tới trà bơ, từ ngao Tạng tới bò Yak… tất cả đều khơi gợi trí tò mò với mọi du khách lần đầu đặt chân. Như những bí ẩn đang chờ được chú giải.