Trung ương thảo luận về công tác nhân sự

Trong ngày làm việc đầu tiên của Hội nghị lần thứ 12 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII, Trung ương đã thực hiện một số nội dung về công tác cán bộ

Chuẩn bị toàn diện, kỹ lưỡng cho Đại hội XIV của Đảng

Báo Người Lao Động giới thiệu toàn văn bài phát biểu của Tổng Bí thư Tô Lâm tại phiên khai mạc Hội nghị Trung ương 12 khóa XIII, diễn ra ngày 18-7

Tổng Bí thư Tô Lâm: 'Nhân sự Trung ương XIV phải có tư duy đổi mới, hành động quyết liệt'

Tổng Bí thư Tô Lâm khẳng định phương hướng nhân sự Trung ương XIV là nội dung đặc biệt hệ trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến thành bại của toàn bộ nhiệm kỳ tới.

Xác định các đột phá chiến lược tại Đại hội XIV của Đảng

Hội nghị lần thứ mười hai Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII đã khai mạc trọng thể tại Thủ đô Hà Nội vào sáng 18/7.

Ngày làm việc thứ nhất Hội nghị Trung ương lần thứ mười hai Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII

Sáng 18-7, Hội nghị lần thứ mười hai Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII đã khai mạc tại Thủ đô Hà Nội.

Chủ tịch nước Lương Cường điều hành ngày làm việc đầu tiên của Hội nghị Trung ương 12

Trong ngày làm việc đầu tiên, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch nước Lương Cường thay mặt Bộ Chính trị điều hành Hội nghị Trung ương 12.

Trung ương thực hiện một số nội dung về công tác cán bộ

Trong ngày làm việc đầu tiên, Hội nghị Trung ương 12 thực hiện một số nội dung về công tác cán bộ.

Trung ương thực hiện một số nội dung về công tác cán bộ

Sáng nay, hội nghị lần thứ 12 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa 13 đã khai mạc tại Thủ đô Hà Nội.

Trung ương thực hiện một số nội dung về công tác cán bộ

Theo thông cáo của Văn phòng Trung ương Đảng, trong ngày làm việc đầu tiên, Hội nghị lần thứ 12 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII đã thực hiện nhiều nội dung, trong đó có nội dung về công tác cán bộ.

Thông cáo báo chí về ngày làm việc thứ nhất Hội nghị Trung ương 12 khóa XIII

Sáng nay (18/7), Hội nghị lần thứ 12 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII đã khai mạc tại Thủ đô Hà Nội.

Xác định mục tiêu tổng quát và các đột phá chiến lược trong nhiệm kỳ tới

Tổng Bí thư tin tưởng Hội nghị Trung ương mười hai sẽ thành công tốt đẹp, tạo đà vững chắc cho công tác chuẩn bị Đại hội XIV của đảng, đáp ứng kỳ vọng của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân.

Tổng Bí thư Tô Lâm: 'Hàng thẳng, lối thông, đồng lòng cùng tiến'

Theo Tổng Bí thư Tô Lâm, Hội nghị lần thứ 12, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII diễn ra trong bối cảnh toàn đảng, toàn dân, toàn quân ta chuyển trạng thái từ 'Vừa chạy vừa xếp hàng' sang 'Hàng thẳng, lối thông, đồng lòng cùng tiến' vươn tới tương lai.

9 vấn đề quan trọng sẽ được thảo luận tại Hội nghị Trung ương 12

Tổng Bí thư Tô Lâm nhấn mạnh tính chất đặc biệt quan trọng của Hội nghị lần thứ 12 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII và đề nghị các đồng chí Ủy viên Trung ương cần tập trung trí tuệ, thảo luận kỹ 9 vấn đề cốt lõi.

Tổng Bí thư: Công tác nhân sự ảnh hưởng đến thành bại nhiệm kỳ tới

Tổng Bí thư Tô Lâm lưu ý, xác định rõ phương hướng công tác nhân sự Ban Chấp hành Trung ương khóa 14. Đây là nội dung đặc biệt hệ trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến thành bại của toàn bộ nhiệm kỳ tới.

Tổng Bí thư: Toàn hệ thống đang chuyển từ 'vừa chạy vừa xếp hàng' sang 'hàng thẳng, lối thông, đồng lòng cùng tiến'

Tổng Bí thư: Hội nghị 12 khóa XIII diễn ra trong bối cảnh toàn hệ thống chuyển từ 'Vừa chạy vừa xếp hàng' sang 'Hàng thẳng, lối thông, đồng lòng cùng tiến'.

Tổng Bí thư Tô Lâm: Xác định cho được mục tiêu tổng quát và các đột phá chiến lược trong nhiệm kỳ tới

Sáng 18/7, Hội nghị lần thứ mười hai Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII đã khai mạc trọng thể tại Thủ đô Hà Nội.

Toàn cảnh khai mạc Hội nghị lần thứ 12 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII

Hội nghị lần thứ 12 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII đã khai mạc trọng thể tại Thủ đô Hà Nội, sáng nay 18/7.

Phát biểu của Tổng Bí thư Tô Lâm tại Phiên khai mạc Hội nghị Trung ương lần thứ 12 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII

Sáng 18/7, Hội nghị lần thứ 12 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII đã khai mạc trọng thể tại Thủ đô Hà Nội. Tổng Bí thư Tô Lâm chủ trì, phát biểu khai mạc Hội nghị.

Kỳ 2: Động lực để cải cách toàn diện xây dựng, thi hành pháp luật

Nghị quyết 66-NQ/TW là dấu mốc có tính định hướng chiến lược, đặt nền móng và tạo động lực mạnh mẽ để cải cách toàn diện công tác xây dựng và thi hành pháp luật, từ đó góp phần xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện đại, dân chủ, hiệu lực, hiệu quả. Phó Chủ nhiệm Đoàn Luật sư TP Hà Nội Nguyễn Văn Hà có cuộc chia sẻ với Báo Kinh tế & Đô thị về nội dung này.

Hội Luật gia tỉnh An Giang: Ngọn lửa nhiệt huyết vì công lý và pháp quyền

Trong những tháng đầu năm 2025, tỉnh An Giang không chỉ ghi dấu ấn với những bước tiến trong kinh tế - xã hội mà còn nổi bật bởi những đóng góp không ngừng nghỉ của Hội Luật gia tỉnh trong công cuộc xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa

Quan điểm đột phá trong công tác xây dựng và thi hành pháp luật

Nghị quyết số 66-NQ/TW của Bộ Chính trị, ban hành ngày 30/4/2025, đánh dấu một bước tiến quan trọng trong công tác xây dựng và thi hành pháp luật tại Việt Nam, xác định đây là 'đột phá của đột phá' trong hoàn thiện thể chế phát triển đất nước trong kỷ nguyên mới.

Nhân dân Đồng bằng sông Cửu Long: Có độc lập - tự do là có tất cả

Được sống trong chế độ XHCN, đất nước được độc lập - tự do - hạnh phúc như ngày hôm nay, cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân khu vực ĐBSCL rất phấn khởi, tự hào, luôn tin tưởng tuyệt đối vào chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng - Nhà nước.

Nhanh chóng thể chế hóa chủ trương để phòng ngừa tham nhũng, tiêu cực

Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực vừa tổ chức Phiên họp thứ 28 dưới sự chủ trì của Tổng Bí thư Tô Lâm, Trưởng Ban Chỉ đạo. Phiên họp tập trung đánh giá kết quả công tác 6 tháng đầu năm và nhiệm vụ trọng tâm thời gian tới.

Xây dựng văn hóa tuân thủ pháp luật trong kỷ nguyên mới

Chỉ khi pháp luật được tôn trọng, thực hiện một cách tự giác, văn hóa tuân thủ mới thực sự trở thành nền tảng cho sự phát triển dân chủ, kỷ cương và công bằng trong xã hội.

Ca sinh 5 đầu tiên trong lịch sử Triều Tiên

Triều Tiên chào đón ca sinh 5 đầu tiên, tên ghép của 5 bé là 'Chungseong Dahari' với ý nghĩa 'sẽ trung thành hết mình'.

Ban chỉ huy Phòng thủ khu vực 5 - Tam Long (Bộ tư lệnh TP Hồ Chí Minh) phát động thi đua cao điểm

Sáng 11-7, Ban chỉ huy Phòng thủ khu vực 5 - Tam Long, Bộ tư lệnh TP Hồ Chí Minh phát động thi đua cao điểm 'Phất cao cờ hồng Tháng Tám - Thi đua giành 3 nhất' chào mừng kỷ niệm 80 năm Cách mạng Tháng Tám, Quốc khánh nước cộng hòa XHCN Việt Nam và chào mừng Đại hội Đảng các cấp.

Hà Nội lắp đặt màn hình LED và hệ thống loa truyền thanh phục vụ lễ kỷ niệm Quốc khánh 2/9

Ngày 9/7, UBND TP Hà Nội đã ban hành Kế hoạch số 182/KH-UBND về lắp đặt màn hình LED và hệ thống loa truyền thanh phục vụ lễ kỷ niệm, diễu binh, diễu hành 80 năm Cách mạng Tháng Tám thành công (19/8/1945 - 19/8/2025) và Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa (XHCN) Việt Nam (2/9/1945-2/9/2025) trên địa bàn TP Hà Nội.

Báo Pháp luật Việt Nam: Góp phần thắp sáng tinh thần thượng tôn pháp luật trong xã hội

Bốn mươi năm đồng hành cùng sự nghiệp đổi mới và phát triển của đất nước, Báo Pháp luật Việt Nam đã trở thành 'cánh tay nối dài' của công cuộc cải cách tư pháp, lan tỏa mạnh mẽ tinh thần thượng tôn pháp luật, góp phần vào công cuộc xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Giá trị 'hai trong một' từ 'ngôi nhà Pháp luật Việt Nam'

Là người làm báo 'hai trong một' vừa làm báo, vừa làm truyền thông tư pháp, pháp luật, mang trên mình trọng trách 'Cơ quan ngôn luận của Bộ Tư pháp', văn hóa Báo Pháp luật Việt Nam chính là 'ở đời' và 'làm người', vì Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN) Việt Nam, vì cộng đồng…

Mỗi người dân là 'chiến sĩ làm giàu'

TS Nguyễn Sĩ Dũng khẳng định, phát triển đất nước là sự nghiệp chung, trong đó, mỗi người dân, mỗi doanh nghiệp là một chiến sĩ trên mặt trận làm giàu chính đáng.

Nhận diện thủ đoạn chống phá 'Bộ tứ trụ cột' Nghị quyết của Đảng

Bốn Nghị quyết được xem là 'bộ tứ trụ cột' trong xây dựng và phát triển đất nước đang được toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta tích cực triển khai thực hiện. Tuy nhiên, các thế lực thù địch, phản động đã đưa ra những luận điệu suy diễn, bịa đặt, xuyên tạc với mục đích chống phá Đảng, Nhà nước và sự nghiệp đổi mới ở nước ta.

Viện kiểm sát nhân dân trong kỷ nguyên mới

Ngày 8/7, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao tổ chức Hội thảo khoa học 'Viện kiểm sát nhân dân trong kỷ nguyên mới'.

Chủ tịch nước chủ trì phiên họp Ban chỉ đạo cải cách tư pháp Trung ương

Ban chỉ đạo cải cách tư pháp Trung ương chiều nay tổ chức phiên họp thứ hai dưới sự chủ trì của Chủ tịch nước Lương Cường - Trưởng Ban chỉ đạo, để xem xét cho ý kiến về các đề án và báo cáo.

Ban Chỉ đạo CCTP Trung ương cho ý kiến về chế định luật sư công và công tác thi hành án hành chính

Chiều 7/7, tại Hà Nội, Ban Chỉ đạo Cải cách tư pháp Trung ương tổ chức Phiên họp thứ hai năm 2025 dưới sự chủ trì của Chủ tịch nước Lương Cường, Trưởng Ban Chỉ đạo để xem xét cho ý kiến về một số nội dung quan trọng. Bộ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Hải Ninh tham dự Phiên họp.

Hoàn thiện sớm các đề án cải cách tư pháp

Chiều 7-7, tại Hà Nội, Chủ tịch nước Lương Cường chủ trì phiên họp thứ 2 của Ban Chỉ đạo Cải cách tư pháp Trung ương, nhằm xem xét và cho ý kiến các nội dung của một số đề án đang được xây dựng.

Khát vọng Việt Nam và quá trình tạo lực để vươn mình

Làm gì để Việt Nam vươn mình, vững vàng bước vào kỷ nguyên mới, với những cột mốc lịch sử vào năm 2030 và 2045, vừa là khát vọng của mọi công dân Việt Nam chân chính vừa là trăn trở, tâm huyết trong việc tìm cách tạo thế và lực để đất nước bứt phá, 'sánh vai với các cường quốc năm châu' như mong muốn của Chủ tịch Hồ Chí Minh lúc sinh thời. Nhưng đó cũng là sự ngờ vực, ganh tị, hậm hực của một số kẻ có tư duy lệch lạc, vẫn nặng tư tưởng hằn học, thù địch...

Bỏ 'biên chế suốt đời' để thực sự có được công bộc có tâm, có tài

Cơ chế 'công chức suốt đời' từng thể hiện tính ưu việt, bởi nó giúp cho cơ quan quản lý nhà nước tính toán tổng thể nhu cầu nguồn nhân lực quốc gia.

Kinh tế tư nhân là động lực để phát triển đất nước

Nghị quyết số 68-NQ/TW ngày 4/5/2025 của Bộ Chính trị, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII khẳng định: Trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, kinh tế tư nhân là một động lực quan trọng nhất của nền kinh tế quốc gia. Cùng với kinh tế Nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân giữ vai trò nòng cốt để xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường gắn với hội nhập quốc tế sâu rộng, thực chất, hiệu quả, đưa đất nước thoát khỏi nguy cơ tụt hậu, vươn lên phát triển thịnh vượng. Đây là chủ trương, định hướng đúng đắn của Đảng, Nhà nước để cởi trói, tạo đà cho kinh tế tư nhân phát triển, đóng góp nhiều hơn nữa nguồn lực vào công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Hiến pháp sửa đổi năm 2025: Nền tảng pháp lý vững chắc

'Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam' là văn kiện pháp lý có giá trị cao nhất, phản ánh ý chí, nguyện vọng của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân. Đồng thời, là nền tảng chính trị, pháp lý cho sự ổn định và phát triển bền vững của đất nước.

Nền tảng pháp lý vững chắc cho sự phát triển bền vững của đất nước

Nhà Xuất bản Chính trị quốc gia Sự thuật vừa H. Đây là tài liệu thiết yếu cho mọi cá nhân, tổ chức quan tâm đến công cuộc xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền ở nước ta.

Hiến pháp sửa đổi năm 2025: Nền tảng pháp lý vững chắc cho sự phát triển bền vững của đất nước

Hiến pháp là đạo luật cơ bản, có giá trị pháp lý cao nhất trong hệ thống pháp luật của mỗi quốc gia. Tại Việt Nam, Hiến pháp không chỉ là văn bản quy phạm pháp luật tối thượng, mà còn là tuyên ngôn chính trị thể hiện sâu sắc bản chất của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam và quyền làm chủ của Nhân dân. Việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013, được Quốc hội thông qua vào ngày 16/6/2025, không chỉ mang tính kỹ thuật...

Đột phá nguồn nhân lực - chìa khóa để Việt Nam bước vào chu kỳ tăng trưởng mới

Sau gần 40 năm đổi mới, Việt Nam đã chứng kiến sự chuyển mình ngoạn mục từ một nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Những cải cách thể chế mạnh mẽ, việc giải phóng các nguồn lực và khuyến khích đa dạng hóa các thành phần kinh tế đã đưa đất nước vươn lên trở thành một điểm sáng tại khu vực châu Á. Tuy nhiên, trong bối cảnh toàn cầu hóa nhanh và cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang làm thay đổi nền tảng phát triển truyền thống, Việt Nam cần một bước nhảy vọt mới để đạt mục tiêu tăng trưởng GDP hai con số và chìa khóa của bước nhảy ấy chính là nguồn nhân lực.

Bộ trưởng Bộ Tài chính nhận thêm nhiệm vụ mới

Bộ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Văn Thắng được phân công làm Chủ tịch Ủy ban hợp tác Việt Nam – Lào.

Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia ra mắt sách về Hiến pháp sửa đổi năm 2025

Điểm nhấn có tính đột phá trong lần sửa đổi Hiến pháp năm 2025 là việc tổ chức lại chính quyền địa phương theo mô hình 2 cấp, chính thức kết thúc hoạt động của đơn vị hành chính cấp huyện từ ngày 1/7.

Đã có gần 80 nghìn lượt thi trực tuyến 'Tìm hiểu về bộ, ngành tư pháp'

Sau một tháng phát động, tính đến hết ngày 2/7, Cuộc thi trực tuyến 'Tìm hiểu về bộ, ngành tư pháp' đã ghi nhận có gần 80 nghìn lượt dự thi cho thấy sức lan tỏa sâu rộng của cuộc thi.

Hội thảo góp ý dự thảo Luật Thi hành án dân sự (sửa đổi) năm 2025

Ngày 4/7, tại Hà Nội, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật (Bộ Tư pháp) tổ chức Hội thảo góp ý dự thảo Luật Thi hành án dân sự (sửa đổi) năm 2025.

50 năm đất nước thống nhất: Khẳng định vị thế và tiềm lực của Việt Nam

Sau Ngày Giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước 30/4/1975, sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa đạt được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử; lý luận về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội được định hình sáng rõ, được thực tiễn kiểm nghiệm là đúng đắn.

Ra mắt hai cuốn sách về Hiến pháp và Luật Tổ chức chính quyền địa phương

Nhà Xuất bản Chính trị quốc gia Sự thuật vừa ra mắt hai cuốn sách 'Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 (sửa đổi, bổ sung năm 2025)' và 'Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2025'. Đây là tài liệu thiết yếu cho mọi cá nhân, tổ chức quan tâm đến công cuộc xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền ở nước ta.

Hiến pháp sửa đổi năm 2025: Nền tảng pháp lý vững chắc cho sự phát triển bền vững của đất nước

Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật vừa cho ra mắt cuốn sách 'Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 (sửa đổi, bổ sung năm 2025)' - ấn phẩm chính thống hợp nhất toàn bộ nội dung gốc của Hiến pháp năm 2013 và phần sửa đổi, bổ sung bởi Nghị quyết số 203/2025/QH15 của Quốc hội khóa XV.