Với mục tiêu phát triển kinh tế phải đi đôi với bảo vệ môi trường, thời gian qua, TP. Hải Phòng liên tục triển khai nhiều hoạt động phát triển công nghiệp gắn với chuyển đổi xanh, vì sự phát triển bền vững của Thành phố và các thế hệ tương lai.
Đây là khẳng định của ông Đỗ Mạnh Hiến, Phó bí thư Thường trực Thành ủy Hải Phòng tại Hội thảo Chuyển đổi xanh trong khu công nghiệp (KCN) để phát triển bền vững thành phố Hải Phòng diễn ra chiều nay (6/3).
Lãnh đạo Tp.Hải Phòng khẳng định địa phương đặt mục tiêu phát triển kinh tế phải đi đôi với bảo vệ môi trường, kiên quyết không đánh đổi môi trường để lấy tăng trưởng kinh tế đơn thuần.
Đến năm 2030, khoảng 40-50% các địa phương có kế hoạch chuyển đổi khu công nghiệp hiện hữu thành khu công nghiệp sinh thái; trong đó, 8-10% có định hướng xây dựng khu công nghiệp sinh thái mới.
Kinh tế tuần hoàn là mô hình kinh tế dựa trên nguyên lý cơ bản 'đầu ra của sản phẩm này là đầu vào của sản phẩm khác', tạo ra một vòng lặp lại mang tính khép kín.
Việt Nam đã có thời gian dài phát triển khu công nghiệp (KCN), đóng góp rất lớn vào tăng trưởng kinh tế của đất nước, là chủ lực sản xuất hàng hóa, sản phẩm, đưa nước ta hội nhập với thế giới. Hiện nay, tình hình chung là sau thời gian phát triển công nghiệp theo chiều rộng, các địa phương đã bắt đầu có sự chọn lọc, phát triển theo xu hướng xanh, công nghệ tiên tiến.
Hãy thử tưởng tượng một khu công nghiệp nơi khói bụi và tiếng ồn không còn là đặc trưng … Thay vào đó là những nhà máy hiện đại vận hành bằng năng lượng tái tạo, nước thải được tái sử dụng, và chất thải rắn biến thành tài nguyên tái sử dụng. Điều này không còn là viễn cảnh xa xôi mà trong thập kỷ vừa qua mô hình khu công nghiệp sinh thái này đã và đang được triển khai tại 10 địa phương ở Việt Nam,
Một trong số những điểm nghẽn lớn mà các doanh nghiệp đang gặp phải trong quá trình chuyển đổi xanh là công nghệ. Song song đó, nguồn tài chính xanh cũng cần có những thay đổi để giúp doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận hơn. Do đó, bên cạnh những chính sách mang tính định hướng từ các cơ quan quản lý, rất cần sự đồng bộ, quan tâm từ toàn xã hội…
Chiều 9/12, Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc và Liên chi hội Tài chính khu công nghiệp Việt Nam tổ chức diễn đàn 'Giải pháp xanh toàn diện Khu công nghiệp và xúc tiến đầu tư vào tỉnh Vĩnh Phúc' với hơn 300 đại biểu đến từ các hiệp hội doanh nghiệp, cơ quan hợp tác quốc tế, các doanh nghiệp trong và ngoài nước.
Việc triển khai mạnh mẽ khu công nghiệp (KCN) sinh thái có ý nghĩa lan tỏa, nâng cao nhận thức về phát triển bền vững cho nhiều địa phương.
Theo Thứ trưởng Bộ Xây dựng Phạm Minh Hà, chuyển đổi xanh cùng với chuyển đổi số đang là xu hướng diễn ra trên toàn cầu và ở Việt Nam. Chuyển đổi xanh là quá trình xây dựng nền kinh tế trong đó mức phát thải từ thấp đến rất thấp, đạt được thông qua việc phát triển văn minh, sử dụng tiết kiệm và hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
Khu công nghiệp sinh thái, thân thiện môi trường là giải pháp mà Chính phủ đã sớm nhìn ra. Nhưng sau hai năm ban hành nghị định, cả nước vẫn chưa có khu công nghiệp nào được công nhận đạt chuẩn.
Để đạt mục tiêu phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050 theo cam kết tại COP 26, việc chuyển đổi mô hình khu công nghiệp truyền thống sang khu công nghiệp sinh thái không chỉ là xu hướng tất yếu mà còn là yêu cầu bắt buộc.
Việc xây dựng khu công nghiệp sinh thái và chuyển đổi khu công nghiệp (KCN) truyền thống thành KCN sinh thái là nhu cầu tất yếu, cấp bách để Việt Nam kiến tạo lợi thế cạnh tranh lớn trong thu hút đầu tư nước ngoài, đồng thời đóng góp đáng kể vào nỗ lực ứng phó với biến đổi khí hậu, phát triển bền vững và tăng trưởng xanh. Các KCN sinh thái đang được nhân rộng tại Việt Nam đã khẳng định phát triển bền vững là mục tiêu giúp doanh nghiệp Việt Nam xác định tầm nhìn và định hướng chiến lược kinh doanh.
Trong bối cảnh mới, các mô hình khu công nghiệp sinh thái, khu công nghiệp xanh cần gắn với quy hoạch hình thành khu công nghệ và đổi mới sáng tạo, hướng đến xây dựng 'Thung lũng Sillicon Việt Nam.'
Để đạt mục tiêu phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050 theo cam kết tại COP 26, việc chuyển đổi mô hình khu công nghiệp truyền thống sang khu công nghiệp sinh thái không chỉ là xu hướng tất yếu mà còn là yêu cầu bắt buộc. Theo đó, Bộ Kế hoạch và Đầu tư sẽ cùng các bộ ngành sớm nghiên cứu và xây dựng Luật Khu công nghiệp…
Để triển khai khu công nghiệp (KCN) sinh thái đòi hỏi nguồn lực tài chính lớn cũng như cam kết mạnh mẽ của các nhà đầu tư (NĐT). Sau 10 năm triển khai, các quy định của pháp luật vẫn chưa theo kịp sự phát triển…
Thời gian qua, việc triển khai mạnh mẽ khu công nghiệp sinh thái trong khuôn khổ các dự án hợp tác quốc tế đã lan tỏa, nâng cao nhận thức về phát triển bền vững cho nhiều địa phương, doanh nghiệp đầu tư hạ tầng khu công nghiệp tại Việt Nam.
Theo Vụ Quản lý các Khu kinh tế, Bộ KH&ĐT, tính đến hết tháng 7/2024, cả nước đã có 431 KCN, khu chế xuất được thành lập với tổng diện tích khoảng 132.300 ha, tạo ra quỹ đất công nghiệp khoảng 89.900 ha.
Theo Vụ Quản lý các khu kinh tế (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), các khu công nghiệp (KCN) trong thời gian tới cần mạnh dạn tiên phong thay đổi hướng phát triển, tập trung đẩy mạnh phát triển mô hình KCN sinh thái, KCN xanh.
Có cơ hội 'mục sở thị' các khu công nghiệp (KCN) mới thấy rõ, làn sóng phát triển KCN xanh, KCN sinh thái tại Việt Nam đang mạnh mẽ thế nào.
Nhiều địa phương và nhà đầu tư hạ tầng xác định việc phát triển khu công nghiệp theo mô hình sinh thái là nhu cầu tất yếu, cấp bách để kiến tạo lợi thế cạnh tranh bền vững.
Khi phát triển nền kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn trở thành xu thế tất yếu, các khu công nghiệp ở tỉnh Hải Dương và TP Hải Phòng đang chuyển từ khu công nghiệp truyền thống sang khu công nghiệp sinh thái
Quá trình chuyển đổi từ truyền thống sang sinh thái của các khu công nghiệp An Phát (Hải Dương), Nam Cầu Kiền và Deep-C (Hải Phòng) đã tạo ra hiệu quả vượt trội cho chuỗi kinh tế tuần hoàn. Những mô hình này đang tạo sức cạnh tranh lớn trong thu hút đầu tư nước ngoài, đồng thời, là xu thế tất yếu trong quá trình chuyển đổi xanh.
Trong xu hướng chuyển đổi xanh ngày một rõ nét, văn phòng cho thuê và khu công nghiệp nổi lên như là những phân khúc 'xanh hóa' mạnh nhất.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư đang tham mưu cho Chính phủ xây dựng đề cương Luật Khu công nghiệp - khu kinh tế, nhằm tạo ra hành lang pháp lý để điều chỉnh các hoạt động của khu công nghiệp, khu kinh tế.
Hiện nay, xu hướng của các nhà đầu tư lớn trong và ngoài nước khi tìm vị trí đặt nhà máy sản xuất, họ không chỉ ưu tiên những khu công nghiệp có lợi thế về quy mô, về vị trí địa lý mà còn phải có khả năng đáp ứng được các tiêu chí phát triển bền vững.
Trong tương lai gần, Luật Các khu công nghiệp (đang được Bộ Kế hoạch và Đầu tư đề xuất xây dựng) sẽ làm rõ hơn các quy định, cơ chế khuyến khích phát triển các dự án khu công nghiệp, các mô hình mới và tăng cường thu hút đầu tư.
Các dự án khu công nghiệp xanh tạo ra sức hút rất lớn đối với các nhà đầu tư nước ngoài và trở thành điểm đến ưu tiên của các dòng vốn xanh.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư đang tham mưu cho Chính phủ thông qua đề nghị xây dựng Luật Khu công nghiệp, khu kinh tế. Theo đó, tư tưởng xuyên suốt của Luật là nhằm hiện thực hóa các chủ trương, chính sách lớn liên quan đến phát triển kinh tế; đồng thời, tạo ra hành lang pháp lý ở tầm cao mới để điều chỉnh tất cả hoạt động của khu công nghiệp, khu kinh tế…
Bộ Kế hoạch và Đầu tư đang báo cáo Chính phủ đề cương Luật Khu công nghiệp - Khu Kinh tế. Khi được Quốc hội thông qua Luật này sẽ bổ sung cơ chế chính sách sẽ khuyến khích phát triển các khu công nghiệp sinh thái.
Chính xu thế phát triển bền vững tất yếu và nhu cầu của khách hàng doanh nghiệp, nhà đầu tư đang tạo ra động lực cho nhiều khu công nghiệp (KCN) trên cả nước từng bước thay đổi, chuyển dịch theo hướng bền vững, sinh thái.
Việc phát triển các khu công nghiệp theo hướng xanh và bền vững sẽ góp phần đáng kể vào việc hiện thực hóa các cam kết hướng tới mục tiêu phát thải ròng bằng '0' vào năm 2050'. Tuy nhiên, việc xanh hóa chưa được quan tâm, nhận thức về khu công nghiệp phát triển bền vững vẫn còn yếu.
Mặc dù có nhiều đóng góp tích cực vào thành tựu phát triển kinh tế của Việt Nam, song hầu hết các khu công nghiệp 'đời đầu' ở Việt Nam đều đã lỗi thời về phát triển bền vững, chưa tạo được sự cân bằng giữa kinh tế, xã hội và môi trường.
Vừa qua, tại Hà Nội Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức Diễn đàn 'Thúc đẩy phát triển bền vững khu công nghiệp Việt Nam'.
Đây là thời điểm bắt đầu làn sóng mới 'Net Zero', cho nên doanh nghiệp cũng phải có sự chuẩn bị để bước vào cuộc đua nhằm mang lại hiệu quả cao nhất.
Dù đóng góp nhiều cho nền kinh tế song các khu công nghiệp trên cả nước vẫn chưa thể cân bằng giữa kinh tế, môi trường và xã hội. Nhiều rào cản cho sự phát triển bền vững của các khu công nghiệp đang cần được tháo gỡ...
Xanh hóa các khu công nghiệp (KCN) là yêu cầu cấp thiết nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng xanh của khách hàng, đồng thời thực hiện cam kết của Việt Nam trong phát triển bền vững.
Việc kết nối các khu công nghiệp với cộng đồng dân cư xung quanh và tập trung vào việc phát triển thành phố, đô thị theo hướng bền vững đang xu hướng chuyển đổi quan trọng của các đơn vị phát triển. Đồng thời, chú trọng quản lý việc xử lý và tái sử dụng rác thải, cũng như nâng cao trách nhiệm xã hội của cộng đồng sản xuất công nghiệp sẽ giúp các khu công nghiệp Việt Nam thích ứng tốt hơn trước làn sóng xanh hóa nền kinh tế đang diễn ra trên toàn cầu.
Phát triển khu công nghiệp (KCN) bền vững là tất yếu để bảo đảm tính cân bằng sinh thái trong phát triển kinh tế.
'Nền kinh tế tuyến tính đang dần dịch chuyển sang kinh tế tuần hoàn, khu công nghiệp kiểu truyền thống cần thay đổi mô hình thành khu công nghiệp sinh thái. Quá trình ấy cần thực hiện từ cấp doanh nghiệp và doanh nghiệp hưởng lợi đầu tiên'.
Với dòng vốn 'khổng lồ' trong và ngoài nước đang rót vào nền kinh tế, việc xây dựng các khu công nghiệp phát triển bền vững đang là yêu cầu cấp thiết. Để bắt kịp xu hướng này, bên cạnh sự nỗ lực của doanh nghiệp, chủ đầu tư cần có những giải pháp căn cơ, tháo gỡ khó khăn về chính sách, nguồn tài chính…
Các khu công nghiệp tại Việt Nam đang giữ vai trò quan trọng trong thu hút đầu tư nước ngoài, chuyển dịch cơ cấu kinh tế... của cả nước, nhưng để phát triển bền vững và thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp hiện vẫn tồn tại nhiều khó khăn cần tháo gỡ.
Theo phản ánh của doanh nghiệp kinh doanh hạ tầng, nhu cầu về mặt bằng khu công nghiệp đang tiếp tục tăng lên. Đáng chú ý, các nhà đầu tư, nhất là nhà đầu tư nước ngoài, yêu cầu các khu công nghiệp phải đáp ứng yêu cầu về phát triển bền vững. Đây vừa là sức ép, vừa là động lực buộc các khu công nghiệp thay đổi, chuyển dịch theo hướng bền vững, sinh thái.
Ngày 28/3/2024 tại Hà Nội đã diễn ra diễn đàn 'Thúc đẩy phát triển bền vững khu công nghiệp Việt Nam' do Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) chủ trì với sự thực hiện của Tạp chí Diễn đàn Doanh nghiệp.
Theo bà Vương Thị Minh Hiếu - Phó Vụ trưởng Vụ Quản lý khu kinh tế, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, hiện dư địa để phát triển các khu công nghiệp xanh, khu công nghiệp bền vững ở Việt Nam là rất lớn và chúng ta có thể học hỏi các mô hình từ các nước đã triển khai thành công.
Việt Nam có dư địa rất lớn để phát triển các khu công nghiệp bền vững. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều rào cản cần tháo gỡ.
Việc phát triển các khu công nghiệp (KCN) thời gian qua đã bộc lộ một số 'điểm nghẽn', hạn chế, sự phát triển thiếu đồng bộ, thiếu gắn kết, đòi hỏi cần phải có chính sách và hành động để thúc đẩy mạnh mẽ hơn nữa việc xây dựng, vận hành các KCN bền vững tại Việt Nam.