Chiều 23/6, Liên hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh tổ chức Hội thảo tư vấn, phản biện dự thảo Đề án 'Phát triển du lịch gắn với các di tích liên quan đến thời Trần trong Quần thể danh thắng Tràng An phục vụ công tác quản lý, bảo tồn và phát huy giá trị di sản' (Gọi tắt là Đề án).
Nằm giữa vùng non nước Tràng An, đền Thái Vi có kiến trúc cổ kính và là chứng tích lịch sử gắn liền với triều đại nhà Trần.
Là một di sản quý không chỉ của riêng Ninh Bình, Hành cung Vũ Lâm là minh chứng cho sự tài tình trong chiến lược quân sự của nhà Trần, thể hiện tầm nhìn sâu rộng trong việc gắn kết giữa chính trị, quân sự và văn hóa, tôn giáo.
Ngày 28/4, tại Di tích quốc gia đặc biệt đền Cao An Phụ, Ủy ban nhân dân thị xã Kinh Môn, tỉnh Hải Dương tổ chức lễ tưởng niệm 774 năm ngày mất của An Sinh Vương Trần Liễu (1251 - 2025).
Lễ hội đã trở thành nét đẹp trong đời sống văn hóa, tinh thần của người dân Việt. Vì vậy, để các lễ hội trên địa bàn huyện được tổ chức trang trọng, an toàn, văn minh, huyện Hà Trung đã triển khai nhiều giải pháp, trong đó chú trọng công tác quản lý, tổ chức lễ hội. Qua đó, góp phần gìn giữ và lan tỏa các giá trị văn hóa của đất và người nơi đây.
Sáng ngày 09.3 (tức ngày 10.2 Âm lịch), diễn ra lễ hội truyền thống Đình Nhật Tân (phường Nhật Tân, quận Tây Hồ, TP Hà Nội) đánh dấu sự kiện đại lễ rước thần và kỷ niệm 760 năm ngày Đản sinh của Đức Thánh Uy Đô Đại Vương Trần Linh Lang.
Các triều đại phong kiến trên đất Việt, nhà Trần được lịch sử lưu danh là một vương triều hùng mạnh, hiện nhiều địa phương trong cả nước có di tích - đền thờ gia thất Nhà Trần. Ngày Xuân Ất Tỵ năm 2025, nhiều nơi nhận là đất phát tích Trần Triều, tổ chức trọng thể Lễ kỷ niệm 800 năm Ngày sáng lập Vương triều Trần. Vậy đâu là đất nhà Trần phát Vương?
Hoa Lư vừa chính thức trở thành thành phố vào tháng 1/2025, hướng tới 'Đô thị Di sản thiên niên kỷ' phát triển du lịch - dịch vụ dựa trên nền tảng giá trị văn hóa - lịch sử, trong đó có Dục Thúy Sơn, ngọn núi do danh nhân Trương Hán Siêu đặt tên và khắc thạch bài thơ đầu tiên.
Lễ giỗ Thành hoàng làng Nhượng Bạn để tưởng nhớ công lao của Quang Tĩnh Hoàng Thái hậu và nhắc nhở người dân cùng xây dựng xã Cẩm Nhượng (Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh) ngày càng giàu mạnh.
Dưới triều Trần, Hành cung Vũ Lâm đóng vai trò là trung tâm quân sự và chính trị quan trọng, gắn liền với cuộc kháng chiến chống quân Nguyên - Mông.
Ngày 27/2, UBND tỉnh Ninh Bình phối hợp với Viện Trần Nhân Tông (Đại học Quốc gia Hà Nội) tổ chức Hội thảo Khoa học 'Hành cung Vũ Lâm thời Trần - Vai trò lịch sử và định hướng bảo tồn, phát huy giá trị'.
Dưới đây là 4 địa danh thu hút rất nhiều khách du lịch. Bên cạnh cảnh sắc đẹp, nó còn gây ấn tượng bởi tên gọi độc nhất vô nhị.
Trái ngược hoàn toàn với các triều đại phong kiến khác, thời kỳ này nước ta không có lệ nhận sắc phong từ triều đại phong kiến phương Bắc. Đây là điều chưa có tiền lệ, độc nhất vô nhị tại Việt Nam thời xưa.
Ngày 15/2 (tức ngày 18 tháng Giêng), tại TP. Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh, Lễ khai hội Thái Miếu nhà Trần đã thu hút đông đảo nhân dân và du khách thập phương về dâng hương, chiêm bái và tham gia các hoạt động văn hóa truyền thống.
Ngày 15/2 (tức ngày 18 tháng Giêng), tại TP. Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh, Lễ khai hội Thái Miếu nhà Trần đã thu hút đông đảo nhân dân và du khách thập phương về dâng hương, chiêm bái và tham gia các hoạt động văn hóa truyền thống.
Ngày 15/2/2025 (tức ngày 18 tháng Giêng năm Ất Tỵ), tại Thái miếu nhà Trần nằm ở thôn Trại Lốc, xã An Sinh, Ủy ban nhân dân thành phố Đông Triều (Quảng Ninh) đã tổ chức lễ hội Thái Miếu nhà Trần năm 2025.
Ngày 11/2 (tức đêm ngày 14 tháng Giêng), Lễ hội Khai ấn Đền Trần xuân Ất Tỵ 2025 đã diễn ra trang trọng, tôn nghiêm. Ban tổ chức đã phát lộc ấn cho du khách vào sáng nay, 12/2.
Lễ khai Ân đền Trần là một trong những Nghi lễ truyền thống quan trọng (trong khuôn khổ Lễ hội khai Ấn đền Trần) diễn ra vào đêm 14 tháng Giêng hàng năm tại đền Thiên Trường, thuộc Quần thể di tích lịch sử - văn hóa Đền Trần - Chùa Tháp, phường Lộc Vượng (thành phố Nam Định). Lễ hội Khai ấn Đền Trần năm nay diễn ra từ ngày 3/2 đến ngày 17/2/2025 (tức ngày 6 đến ngày 20 tháng Giêng âm lịch). Trong đó, ngày 11 và 12 tháng Giêng đã diễn ra các nghi lễ rước kiệu Ngọc Lộ và rước Nước, tế Cá.
Ngay sau Lễ khai ấn diễn ra vào đêm 11-2 (tức 14 tháng Giêng năm Ất Tỵ), hàng ngàn du khách vào đền dâng hương cầu may. Nhiều người còn quyết định lưu lại qua đêm, kiên nhẫn đợi đến thời khắc phát ấn vào sáng 12-2.
Trong đêm khai ấn đền Trần tại Thanh Hóa, hàng nghìn người dân xếp hàng trong trật tự để vào xin ấn.
Đêm 11/2 (tức 14 tháng Giêng), Lễ khai ấn đền Trần Xuân Ất Tỵ năm 2025 được tỉnh Nam Định tổ chức trang trọng thu hút đông đảo nhân dân địa phương và du khách.
Đêm 11/2 (tức 14 tháng Giêng Ất Tỵ), tại Khu di tích lịch sử - văn hóa Đền Trần, phường Lộc Vượng (thành phố Nam Định) đã diễn ra Lễ Khai ấn Đền Trần Xuân Ất Tỵ năm 2025.
Hàng ngàn người chen chân cầu phúc trong đêm Khai ấn Đền Trần Xuân Ất Tỵ 2025 vừa diễn ra tại Khu Di tích lịch sử - văn hóa Quốc gia Đền thờ Trần Hưng Đạo ở thôn Thổ Khối, xã Yên Dương, huyện Hà Trung, Thanh Hóa.
Đêm 11/2/2025 (tức đêm 14 tháng Giêng năm Ất Tỵ), Lễ Khai ấn đền Trần năm 2025 đã được tổ chức trang nghiêm, an toàn tại Di tích lịch sử - văn hóa đền Trần (thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định).
Lễ khai ấn đền Trần được tổ chức trong đêm nhưng thu hút hàng nghìn người dân và du khách.
Đêm 11/2 (tức 14 tháng Giêng năm Ất Tỵ), tại Khu Di tích lịch sử - văn hóa Quốc gia Đền thờ Trần Hưng Đạo (thôn Thổ Khối, xã Yên Dương), UBND huyện Hà Trung đã tổ chức Lễ hội Đền thờ Trần Hưng Đạo Xuân Ất Tỵ 2025.
Hằng năm, cứ vào đêm 14, rạng sáng 15 tháng Giêng âm lịch, tại Khu di tích lịch sử, văn hóa Đền Trần - Chùa Tháp, phường Lộc Vượng, thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định diễn ra nghi Lễ Khai ấn.
Hàng năm, vào đầu Xuân mới, tại Khu di tích lịch sử - văn hóa quốc gia đặc biệt Đền Trần - Chùa Phổ Minh (Chùa Tháp), phường Lộc Vượng (thành phố Nam Định), chính quyền địa phương và dân làng Tức Mặc lại tổ chức Lễ hội Khai ấn Đền Trần (từ ngày 11 đến 16 tháng Giêng) trang trọng với ý nghĩa nhân văn to lớn: cầu cho 'Quốc thái dân an, thiên hạ thái bình, thịnh trị', mọi nhà chung hưởng lộc ấn Đền Trần, mọi người bước vào năm mới mạnh khỏe, lao động hăng say, học tập, công tác tốt.
Tối 10/2 (ngày 13 tháng Giêng năm Ất Tỵ), tại Di tích quốc gia đặc biệt khu lăng mộ và đền thờ các vị vua triều Trần (xã Tiến Đức, huyện Hưng Hà) đã tổ chức khai mạc lễ hội đền Trần năm 2025.
Lễ hội khai ấn Đền Trần Nam Định được tổ chức vào dịp đầu Xuân hằng năm nhằm bảo tồn, phát huy những giá trị văn hóa, giáo dục truyền thống yêu nước chống giặc ngoại xâm, tưởng nhớ công đức của các bậc tiền nhân, ghi nhớ công lao to lớn của Vương triều nhà Trần.
Tối 10/2 (tức 13 tháng Giêng năm Ất Tỵ), tại Di tích lịch sử, văn hóa Quốc gia đặc biệt Khu lăng mộ và đền thờ các vị vua triều Trần (xã Tiến Đức, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình), Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình tổ chức khai mạc Lễ hội đền Trần năm 2025. Dự lễ có đồng chí Trần Quốc Vượng, nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Thường trực Ban Bí thư; đại diện các Bộ, ban, ngành Trung ương và địa phương cùng đông đảo nhân dân, du khách thập phương.
Tối 10/2/2025, Lễ hội đền Trần Thái Bình 2025 thu hút hàng vạn người dân và du khách thập phương về xã Tiến Đức, huyện Hưng Hà dự lễ khai mạc.
Mở đầu Lễ hội đền Trần Thái Bình 2025, với màn sử thi hoành tráng có sự tham dự của gần 500 nghệ sĩ, đã tái hiện lại những dấu ấn vàng son, công lao của các vị vua triều Trần...
Lễ hội đền Trần Thái Bình năm 2025 được khai mạc tối 10/2 (ngày 13 tháng Giêng) tại Di tích quốc gia đặc biệt Khu lăng mộ và Đền thờ các vị vua triều Trần.
Tối ngày 10/2 (tức ngày 13 tháng Giêng), lễ khai mạc Lễ hội Đền Trần năm 2025 đã long trọng diễn ra tại khu di tích quốc gia đặc biệt - lăng mộ và đền thờ các vị vua triều Trần, xã Tiến Đức, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình.
Lễ khai hội đền Trần năm 2025 được tổ chức tối 10/2, tại Di tích quốc gia đặc biệt Khu lăng mộ và đền thờ các vị vua triều Trần (huyện Hưng Hà).