Nhờ sớm áp dụng các mô hình, công cụ cải tiến cũng như xây dựng mô hình cải tiến năng suất, chất lượng tổng thể, Công ty CP May Nam Hà đã không ngừng tăng trưởng về doanh thu, năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa.
Sau 12 tháng triển khai mô hình năng suất tổng thể, doanh thu năm 2019 tăng 25%, chi phí giảm 15% và năng suất lao động tăng 30% so với năm 2018.
Trong bối cảnh ngành thép đang chịu sự cạnh tranh gay gắt ở cả thị trường trong và ngoài nước, việc áp dụng các hệ thống quản lý, công cụ cải tiến nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm hàng hóa là một trong những giải pháp then chốt, giúp doanh nghiệp (DN) đứng vững trên thị trường.
Doanh thu tăng 17%, giá trị xuất khẩu tăng trên 100%, năng suất lao động tăng 15%… là những kết quả Công ty Cổ phần Cơ điện Tomeco An Khang (TOMECO) đạt được trong năm 2019 sau khi tham gia Dự án Áp dụng mô hình tổng thể cải tiến năng suất và chất lượng của Bộ Công Thương.
Dự kiến từ ngày 18/04/2020 đến ngày 21/06/2020, Viện Năng suất Việt Nam sẽ tổ chức Khóa đào tạo 'Chuyên gia Lean Six Sigma đai đen' năm 2020 theo chuẩn quốc tế.
Thực tế cho thấy, Công ty cổ phần Cơ điện TOMECO An Khang đã tăng hơn 100% trong năm 2019 so với mục tiêu đề ra trong khi doanh thu tăng 17% so với năm trước nhờ triển khai 'Dự án áp dụng mô hình tổng thể cải tiến năng suất và chất lượng' của Bộ Công Thương.
Năng suất thiết bị tổng thể tăng 16%, tỷ lệ chất lượng hàng trung bình tăng 1%, gia tăng thêm 12 khách hàng mới, tỷ lệ nghỉ việc của nhân viên giảm từ 20% xuống còn 5%... là những kết quả mà Công ty TNHH Sản xuất – Thương mại Nhựa kỹ thuật Vinastar nhận được sau một năm triển khai Chương trình Cải tiến năng suất tổng thể, do Bộ Công Thương hỗ trợ.
Năng suất lao động tăng 23%; doanh thu tăng 17%; tỷ lệ sản phẩm lỗi, hỏng giảm 12% so với năm 2018 là những kết quả nổi bật trong năm 2019 của Công ty Cổ phần May Nam Hà khi áp dụng mô hình cải tiến năng suất tổng thể với sự hỗ trợ từ Bộ Công Thương và Viện Năng suất Việt Nam (VNPI).
Ghi nhận thực tế tại một số doanh nghiệp (DN) cho thấy, trước và sau khi tham gia cải tiến, năng suất đã có sự thay đổi rõ nét, mang lại nhiều lợi ích cho DN.
Sau khi tiếp cận và triển khai 'Dự án áp dụng mô hình tổng thể cải tiến năng suất và chất lượng' của Bộ Công Thương, giá trị xuất khẩu của Công ty CP Cơ điện TOMECO An Khang đã tăng hơn 100% trong năm 2019 so với mục tiêu 30% ban đầu.
Áp dụng mô hình năng suất tổng thể, có những bộ phận của Nam Long tăng năng suất tới 1,7 lần.
Dù đã triển khai nhiều hoạt động năng suất, nhưng chỉ đến khi tham gia Dự án năng suất tổng thể của Bộ Công Thương, Công ty TNHH Tương Lai mới thực sự thay đổi.
Áp dụng mô hình tổng thể cải tiến năng suất và chất lượng đã đem lại cho Vinastar những kết quả ngoài mong đợi.
Được thành lập năm 2007 với lĩnh vực sản xuất chính là khuôn gá công nghiệp và các sản phẩm nhựa, năm 2010, Công ty Cổ phần Công nghiệp Shinmeido đã áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2008. Nhằm nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm và đáp ứng yêu cầu hội nhập, năm 2017, với sự hỗ trợ của Chương trình 712, công ty đã chuyển đổi thành công hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2015.
Tham gia Dự án mô hình năng suất tổng thể đã giúp Công ty CP May Nam Hà thay đổi rất nhiều.
Năm 2018 - 2019, Bộ Công Thương đã giao Viện Năng suất Việt Nam (VNPI) nghiên cứu, hỗ trợ xây dựng thí điểm mô hình tổng thể cải tiến năng suất và quản lý chất lượng cho 9 doanh nghiệp (DN) thuộc lĩnh vực: Dệt may, nhựa, cơ khí và hóa chất. Hiệu quả của các mô hình thí điểm đã tạo cơ sở, căn cứ để Bộ Công Thương tiếp tục triển khai trong năm 2020.
Tiếp nối phong trào năng suất chất lượng được khởi xướng vào năm 1950, nhiều mô hình nâng cao năng suất, chất lượng đã được đề xuất và phổ biến rộng rãi trên thế giới.
Vừa qua, Viện Năng suất Việt Nam tổ chức đánh giá duy trì thực hiện 5S lần 1 đối với 8 Điện lực trực thuộc Công ty Điện lực Bắc Giang.
Việc sản xuất giờ đã trở nên 'dễ tìm, dễ thấy, dễ lấy' tại Công ty TNHH May Hưng Nhân. Điều làm nên sự thay đổi này gói gọn trong một từ 'LEAN'.
Tiếp cận những thành tựu của Cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0 là con đường ngắn nhất để DN bứt phá, tận dụng các cơ hội giảm chi phí, nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, gia tăng sức cạnh tranh trên thị trường.
Với mục tiêu cấp điện an toàn, xây dựng lưới điện bảo đảm mỹ quan đô thị, nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng, hình thành thói quen làm việc chuyên nghiệp và hiệu quả trong độ ngũ cán bộ, công nhân viên, Công ty Điện lực (PC) Hòa Bình đã triển khai và áp dụng thành công mô hình 5S vào hoạt động quản lý, vận hành lưới điện.
Ngày 21/6 tại Hà Nội, Viện Năng suất Việt Nam đã phối hợp với Trường đại học Thương mại tổ chức Hội thảo khoa học Quốc gia với chủ đề 'Phát triển thương mại trong bối cảnh cuộc CMCN 4.0- Năng suất và bền vững'.
Không chỉ tạo một môi trường cảnh quan gọn gàng, sạch sẽ, ngăn nắp mà quan trọng hơn cả là sự yên tâm của người người thợ điện mỗi khi sửa chữa, bảo dưỡng cũng như của người dân sống gần khu vực đường dây điện đi qua không còn gây mất mỹ quan và an toàn khi hệ thống lưới điện được Công ty Điện lực Quảng Ninh (PC Quảng Ninh) chỉnh trang theo 5S.
GDP bình quân đầu người của Việt Nam thấp hơn hầu hết các nước trong khu vực - đó là nhận định trong báo cáo Năng suất Việt Nam 2014 do Viện Năng suất Việt Nam (VNPI) biên soạn.