Viện Năng suất Việt Nam vừa triển khai chương trình của Nhà nước về hỗ trợ doanh nghiệp phục hồi, tăng trưởng năng suất trong và sau đại dịch Covid-2019. Theo đó, các doanh nghiệp tham gia chương trình sẽ được Nhà nước hỗ trợ kinh phí để thực hành các giải pháp cải tiến năng suất, chất lượng dựa trên ứng dụng công nghệ thông tin.
Ngày 12/6/2020 tại Hà Nội, Vụ Khoa học và Công nghệ, Bộ Công Thương đã phối hợp với Viện Năng suất Việt Nam (VNPI) tổ chức Hội thảo Cải tiến năng suất tổng thể trong các doanh nghiệp ngành công nghiệp- Kinh nghiệm và những điển hình thành công'. Hội thảo với sự tham dự của hơn 100 doanh nghiệp sản xuất công nghiệp tại khu vực miền Bắc.
Năng suất lao động tăng 25%, doanh thu tăng 19% trong quí I/2020, tỉ lệ sản phẩm lỗi giảm từ 11% xuống 6%, đó là những kết quả mà Công ty TNHH Ngôi nhà Ánh Dương thu được sau 10 tháng áp dụng mô hình năng suất tổng thể do Bộ Công Thương tài trợ và Viện Năng suất Việt Nam triển khai.
Trong bối cảnh hội nhập toàn cầu và cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp ở cả thị trường trong nước và ngoài nước, việc đổi mới công nghệ, áp dụng hệ thống quản lý, công cụ cải tiến năng suất, chất lượng là những giải pháp giúp doanh nghiệp thép nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, nâng cao vị thế và uy tín, hình ảnh của doanh nghiệp trên thị trường.
Hiện tại, nhiều cơ quan hải quan các tỉnh, thành phố đang thực hiện cập nhật, chuyển đổi hệ thống quản lý chất ISO 9001-2008 sang hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001-2015 theo lộ trình và chỉ đạo của Tổng cục Hải quan. Mới đây nhất, Cục Hải quan Bình Dương vừa hoàn thành chuyển đổi hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc gia ISO 9001:2008 sang ISO 9001:2015 nhằm đẩy mạnh công tác cải cách hành chính nâng cao chất lượng doanh nghiệp.
Trong nhiều công cụ, giải pháp giúp DN cải thiện năng suất, chất lượng sảnphẩm, giải pháp tích hợp bảo trì năng suất toàn diện (TPM) và ISO 9001:2015được đánh giá mang lại hiệu quả cao. Tuy nhiên, để áp dụng giải pháp này, đòihỏi DN phải có nền tảng quản trị vững chắc.
Để bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm, những năm gần đây, Nhà máy Z175 (Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng) đã triển khai áp dụng chương trình cải tiến năng suất chất lượng theo mô hình Kaizen-5S, một mô hình tiên tiến đang được nhiều doanh nghiệp hàng đầu áp dụng.
Trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt ở cả thị trường trong và ngoài nước hiện nay, việc áp dụng các hệ thống quản lý, công cụ cải tiến nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm hàng hóa là một trong những giải pháp then chốt, giúp doanh nghiệp ngành Thép khẳng định thương hiệu và đứng vững trong chuỗi giá trị toàn cầu.
Viện Năng suất Việt Nam cho biết, ngày 28-4 tới, Viện sẽ tổ chức chương trình trao đổi, tư vấn miễn phí bằng hình thức trực tuyến cho các doanh nghiệp, với chủ đề 'Giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp phục hồi và duy trì hoạt động sản xuất, kinh doanh'.
Tăng năng suất lao động lên 1,7 lần tại khu vực bao gói, tăng 30% công suất ở bộ phận sản xuất là những lợi ích mà Công ty TNHH Nam Long (Đồng Nai) nhận được khi tham gia Chương trình Áp dụng mô hình cải tiến năng suất tổng thể (TPM) tại các doanh nghiệp (DN) sản xuất công nghiệp của Bộ Công Thương và Viện Năng suất Việt Nam (VNPI).
Sau 10 năm triển khai Chương trình quốc gia 'Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa của doanh nghiệp (DN) Việt Nam đến năm 2020' đã đạt nhiều kết quả tích cực. Đặc biệt, chương trình này đã 'đánh thức' DN thay đổi từ nhận thức đến hành động bằng việc áp dụng hệ thống, mô hình và công cụ cải tiến để nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm…
Nhờ sớm áp dụng các mô hình, công cụ cải tiến cũng như xây dựng mô hình cải tiến năng suất, chất lượng tổng thể, Công ty CP May Nam Hà đã không ngừng tăng trưởng về doanh thu, năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa.
Sau 12 tháng triển khai mô hình năng suất tổng thể, doanh thu năm 2019 tăng 25%, chi phí giảm 15% và năng suất lao động tăng 30% so với năm 2018.
Trong bối cảnh ngành thép đang chịu sự cạnh tranh gay gắt ở cả thị trường trong và ngoài nước, việc áp dụng các hệ thống quản lý, công cụ cải tiến nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm hàng hóa là một trong những giải pháp then chốt, giúp doanh nghiệp (DN) đứng vững trên thị trường.
Doanh thu tăng 17%, giá trị xuất khẩu tăng trên 100%, năng suất lao động tăng 15%… là những kết quả Công ty Cổ phần Cơ điện Tomeco An Khang (TOMECO) đạt được trong năm 2019 sau khi tham gia Dự án Áp dụng mô hình tổng thể cải tiến năng suất và chất lượng của Bộ Công Thương.
Dự kiến từ ngày 18/04/2020 đến ngày 21/06/2020, Viện Năng suất Việt Nam sẽ tổ chức Khóa đào tạo 'Chuyên gia Lean Six Sigma đai đen' năm 2020 theo chuẩn quốc tế.
Thực tế cho thấy, Công ty cổ phần Cơ điện TOMECO An Khang đã tăng hơn 100% trong năm 2019 so với mục tiêu đề ra trong khi doanh thu tăng 17% so với năm trước nhờ triển khai 'Dự án áp dụng mô hình tổng thể cải tiến năng suất và chất lượng' của Bộ Công Thương.
Năng suất thiết bị tổng thể tăng 16%, tỷ lệ chất lượng hàng trung bình tăng 1%, gia tăng thêm 12 khách hàng mới, tỷ lệ nghỉ việc của nhân viên giảm từ 20% xuống còn 5%... là những kết quả mà Công ty TNHH Sản xuất – Thương mại Nhựa kỹ thuật Vinastar nhận được sau một năm triển khai Chương trình Cải tiến năng suất tổng thể, do Bộ Công Thương hỗ trợ.
Năng suất lao động tăng 23%; doanh thu tăng 17%; tỷ lệ sản phẩm lỗi, hỏng giảm 12% so với năm 2018 là những kết quả nổi bật trong năm 2019 của Công ty Cổ phần May Nam Hà khi áp dụng mô hình cải tiến năng suất tổng thể với sự hỗ trợ từ Bộ Công Thương và Viện Năng suất Việt Nam (VNPI).
Ghi nhận thực tế tại một số doanh nghiệp (DN) cho thấy, trước và sau khi tham gia cải tiến, năng suất đã có sự thay đổi rõ nét, mang lại nhiều lợi ích cho DN.
Sau khi tiếp cận và triển khai 'Dự án áp dụng mô hình tổng thể cải tiến năng suất và chất lượng' của Bộ Công Thương, giá trị xuất khẩu của Công ty CP Cơ điện TOMECO An Khang đã tăng hơn 100% trong năm 2019 so với mục tiêu 30% ban đầu.
Áp dụng mô hình năng suất tổng thể, có những bộ phận của Nam Long tăng năng suất tới 1,7 lần.
Dù đã triển khai nhiều hoạt động năng suất, nhưng chỉ đến khi tham gia Dự án năng suất tổng thể của Bộ Công Thương, Công ty TNHH Tương Lai mới thực sự thay đổi.
Áp dụng mô hình tổng thể cải tiến năng suất và chất lượng đã đem lại cho Vinastar những kết quả ngoài mong đợi.
Được thành lập năm 2007 với lĩnh vực sản xuất chính là khuôn gá công nghiệp và các sản phẩm nhựa, năm 2010, Công ty Cổ phần Công nghiệp Shinmeido đã áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2008. Nhằm nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm và đáp ứng yêu cầu hội nhập, năm 2017, với sự hỗ trợ của Chương trình 712, công ty đã chuyển đổi thành công hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2015.
Tham gia Dự án mô hình năng suất tổng thể đã giúp Công ty CP May Nam Hà thay đổi rất nhiều.
Năm 2018 - 2019, Bộ Công Thương đã giao Viện Năng suất Việt Nam (VNPI) nghiên cứu, hỗ trợ xây dựng thí điểm mô hình tổng thể cải tiến năng suất và quản lý chất lượng cho 9 doanh nghiệp (DN) thuộc lĩnh vực: Dệt may, nhựa, cơ khí và hóa chất. Hiệu quả của các mô hình thí điểm đã tạo cơ sở, căn cứ để Bộ Công Thương tiếp tục triển khai trong năm 2020.
Tiếp nối phong trào năng suất chất lượng được khởi xướng vào năm 1950, nhiều mô hình nâng cao năng suất, chất lượng đã được đề xuất và phổ biến rộng rãi trên thế giới.
Vừa qua, Viện Năng suất Việt Nam tổ chức đánh giá duy trì thực hiện 5S lần 1 đối với 8 Điện lực trực thuộc Công ty Điện lực Bắc Giang.
Việc sản xuất giờ đã trở nên 'dễ tìm, dễ thấy, dễ lấy' tại Công ty TNHH May Hưng Nhân. Điều làm nên sự thay đổi này gói gọn trong một từ 'LEAN'.
Tiếp cận những thành tựu của Cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0 là con đường ngắn nhất để DN bứt phá, tận dụng các cơ hội giảm chi phí, nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, gia tăng sức cạnh tranh trên thị trường.