Ngày 18/6, tại Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Sóc Trăng diễn ra Hội thảo báo cáo tổng kết đánh giá chung về tác động của tăng năng suất với tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội của tỉnh Sóc Trăng từ năm 2021 - 2025 và thực trạng tăng năng suất của tỉnh, nâng cao đóng góp của khoa học và công nghệ vào tăng TFP địa phương. Tham dự hội thảo có các đồng chí: Nguyễn Thành Duy - Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Sóc Trăng; TS. Nguyễn Thị Lê Hoa - Phó Viện trưởng Viện Năng suất Việt Nam; đại diện lãnh đạo các sở, ban ngành liên quan.
Mô hình cải tiến năng suất tổng thể (TPI) cung cấp cho doanh nghiệp một phương pháp tiếp cận tổng thể, hệ thống và linh hoạt, hướng đến việc nâng cao năng suất một cách bền vững, bằng cách tác động đồng bộ tới chiến lược, quản trị, công nghệ, con người và quá trình sản xuất.
Không đong, đếm được lợi ích mà doanh nghiệp thu được khi tham gia mô hình TPI. Chỉ có thể khẳng định, TPI đã giúp doanh nghiệp giải quyết nhiều vấn đề khó.
Mô hình cải tiến năng suất tổng thể nâng cao năng suất chất lượng tại doanh nghiệp (TPI) là công cụ chiến lược, giúp doanh nghiệp cải tiến toàn diện, bền vững.
Công ty TNHH Tương Lai là một điển hình khi tiên phong ứng dụng các công cụ cải tiến năng suất và phát triển nhà máy thông minh.
Nhờ chiến lược cải tiến năng suất toàn diện, Vinastar đã nâng chỉ số OEE lên 75%, giảm mạnh tỷ lệ phế phẩm và nghỉ việc, đồng thời gia tăng sự hài lòng của khách hàng và mở rộng thêm 12 khách hàng mới, tạo đà tăng trưởng doanh thu ổn định.
Trong bối cảnh toàn cầu phải đối mặt với thách thức kép từ biến đổi khí hậu và cạn kiệt tài nguyên, đã đặt ra yêu cầu đối với mỗi doanh nghiệp cần tập trung nâng cấp, thúc đẩy năng suất xanh để tối ưu trong quản lý, gia tăng hiệu quả hoạt động sản xuất và cam kết giảm thiểu tác động môi trường.
Chuyên gia cho rằng, để áp dụng công cụ cải tiến năng suất vào sản xuất thành công, cần biến tinh thần cải tiến thành văn hóa doanh nghiệp.
Trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt, yêu cầu đánh giá hiệu quả công việc đối với mỗi cá nhân, doanh nghiệp (DN) là một trong những động lực quan trọng cho sự phát triển. Do đó, việc áp dụng công cụ chỉ tiêu đo lường hiệu suất chính yếu (KPI) sẽ góp phần thúc đẩy DN phát triển bền vững.
Chỉ tiêu đo lường hiệu suất chính yếu (KPI) đang được nhiều doanh nghiệp xem là công cụ quan trọng để nâng cao năng suất, chất lượng. Khi áp dụng đúng cách, công cụ này trở thành nền tảng vững chắc giúp doanh nghiệp phát triển bền vững và tăng sức cạnh tranh trên thị trường.
Ngày 16/5, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Bắc Giang tổ chức Lễ kỷ niệm Ngày Khoa học và Công nghệ Việt Nam 18/5 và tổng kết kết quả hoạt động nâng cao năng suất và chất lượng trên địa bàn tỉnh, giai đoạn 2021-2025.
Có nhiều yếu tố khác nhau tác động đến năng suất như nguồn vốn, phát triển nhân lực, cơ chế chính sách,... Trong đó, năng lực làm chủ công nghệ được coi là yếu tố tác động trực tiếp để nâng cao năng suất lao động thông qua thay thế sức người bằng máy móc thiết bị làm giảm nhẹ cường độ lao động, gia tăng giá trị sản phẩm.
Sau gần 40 năm đổi mới, Việt Nam đã trở thành quốc gia có thu nhập trung bình và đang đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Bằng cách tận dụng công nghệ của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 như trí tuệ nhân tạo (AI), Internet vạn vật (IoT), điện toán đám mây, chuỗi khối,… các doanh nghiệp có thể tăng năng suất và chất lượng, dẫn đến lợi nhuận và khả năng cạnh tranh được cải thiện.
Khoa học và công nghệ (KH&CN) từ lâu đã được xác định là động lực quan trọng nhất của sự phát triển. Trong giai đoạn hiện nay, giai đoạn của sự đổi mới, hiện đại thì KH&CN càng trở nên quan trọng hơn.
Phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số đang là yếu tố quyết định phát triển của các quốc gia. Đây cũng là điều kiện tiên quyết, thời cơ tốt nhất để nước ta phát triển giàu mạnh, hùng cường trong Kỷ nguyên mới - Kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.
Để áp dụng thành công 5S, doanh nghiệp cần phát huy tối đa các nội dung như lãnh đạo luôn cam kết và hỗ trợ, thực hiện 5S bắt đầu bằng đào tạo và huấn luyện cho mọi người, tạo ra một môi trường thích hợp khuyến khích mọi người tham gia.
Khi tích hợp hệ thống quản lý, doanh nghiệp phải hiểu rõ bản chất và nguyên tắc của những hệ thống, chắt lọc ở các hệ thống những gì ưu điểm nhất, phù hợp với doanh nghiệp mình và xây dựng một quy trình khoa học.
Sáng 27-11, tại TP. Pleiku, Sở Khoa học và Công nghệ (KH-CN) tỉnh Gia Lai triển khai khóa đào tạo 'Kỹ thuật công nghiệp, quản lý mối quan hệ và sự thỏa mãn của khách hàng' nhằm nâng cao năng suất, chất lượng.
Theo ông Nguyễn Tùng Lâm, Viện trưởng Viện Năng suất Việt Nam, Ủy ban Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng Quốc gia, ứng dụng công nghệ hiện đại là giải pháp tối ưu nhằm nâng cao năng suất. Tuy nhiên, tại nhiều doanh nghiệp, năng lực quản trị của đội ngũ cán bộ doanh nghiệp vẫn chưa theo kịp tốc độ đổi mới về công nghệ, điều đó cho thấy, 'công nghệ vào rất nhanh nhưng năng lực để làm chủ công nghệ của chúng ta còn thấp'.
Các chuyên gia cho rằng, thực hành tốt 5S tại doanh nghiệp sẽ mang lại hiệu quả năng suất tối ưu
Chuyên gia của Viện Năng suất Việt Nam cho hay, để ngành Sản xuất chế biến, chế tạo phát triển bền vững, trở thành động lực chính nâng cao năng suất chất lượng nền kinh tế cần tiếp tục triển khai các giải pháp tập trung tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp; phục hồi sản xuất, chuỗi cung ứng, chuỗi giá trị bị đứt gãy; hỗ trợ doanh nghiệp tìm kiếm thị trường xuất/nhập khẩu nguyên liệu, nhiên liệu, phụ tùng, linh kiện thay thế.
Năng suất xanh hướng đến mô hình phát triển toàn diện bao gồm cả yếu tố kinh tế và môi trường. Trong tương lai, năng xuất xanh sẽ trở thành chiến lược quan trọng để các doanh nghiệp phát triển bền vững trên diện rộng.
Phương pháp quản lý tinh gọn (Lean) bắt nguồn từ hệ thống sản xuất Toyota (TPS) của Nhật Bản, được triển khai xuyên suốt trong các hoạt động của công ty Toyota từ những năm 50 của thế kỷ trước và ngày càng phát triển, hoàn thiện. Theo chuyên gia Viện Năng suất Việt Nam, khi doanh nghiệp áp dụng Lean có thể đạt được nhiều mục tiêu quan trọng.
Sở KH&CN phối hợp với Viện Năng suất Việt Nam khai mạc khóa đào tạo hướng dẫn thực hành các công cụ và kỹ thuật trong năng suất xanh.
Hội nhập kinh tế, giao thương với nước ngoài đòi hỏi các doanh nghiệp (DN) phải chú trọng nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, coi đây là yếu tố sống còn.
Theo chuyên gia, việc xây dựng tư duy năng suất giúp mỗi cá nhân có thể giải quyết các vấn đề liên quan đến lãng phí và mang tới những giải pháp hiệu quả trong công việc.
Ngày 22/7, tại Sở Khoa học và Công nghệ Sóc Trăng, Hội đồng Khoa học và công nghệ chuyên ngành tư vấn tổ chức cuộc họp để nghe Viện Năng suất Việt Nam chủ trì thực hiện Đề tài Tính toán và đánh giá năng suất các nhân tố tổng hợp (TFP) tỉnh Sóc Trăng, giai đoạn 2021 - 2025, thuyết minh đề tài. Dự và chủ trì cuộc họp có các đồng chí: Huỳnh Trương Hữu Phúc - Phó Cục trưởng Cục Thống kê Sóc Trăng, Chủ tịch hội đồng; Bùi Minh Châu - Phó Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ Sóc Trăng, Phó Chủ tịch hội đồng.
Sáng 15/5, Sở KH&CN phối hợp với Viện Năng suất Việt Nam - Chi nhánh Đà Nẵng tổ chức khóa đào tạo với chủ đề 'Nhận thức chung về năng suất xanh (NSX) - Giải pháp cho sự phát triển bền vững của doanh nghiệp'.