Học sinh THCS, THPT sẽ học 2 buổi/ngày: Nhiều kỳ vọng, không ít lo âu

Trước thực trạng triển khai chương trình giáo dục phổ thông mới, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) cho biết, sẽ tiến tới sửa đổi quy định để yêu cầu bậc trung học cơ sở (THCS) và trung học phổ thông (THPT) bắt buộc dạy học 2 buổi/ngày. Thông tin này được đưa ra tại buổi kiểm tra, khảo sát mới đây của Bộ GD- ĐT về tình hình áp dụng học bạ điện tử, xây dựng học liệu số và tổ chức dạy học tại một số địa phương.

Thí sinh iSMART English Champion 2025 tranh tài nêu quan điểm về vấn đề xã hội

'Let's Talk' - Thế hệ trẻ tự tin thể hiện quan điểm về các vấn đề xã hội bằng tiếng Anh tại vòng chung kết iSMART English Champion 2025.

Không làm xáo trộn các môn học khi giáo dục kỹ năng số

Bộ Giáo dục và Đào tạo đang triển khai thực hiện khung năng lực số và giáo dục kỹ năng số cho giáo viên, học sinh.

Không làm xáo trộn các môn học khi giáo dục kỹ năng số trong trường học

Ngày 11/4, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã tổ chức cuộc họp về triển khai năng lực số đối với học sinh và giáo viên.

Từng bước triển khai khung năng lực số cho học sinh và giáo viên

Sáng 11/4, Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Phạm Ngọc Thưởng chủ trì cuộc họp về triển khai khung năng lực số cho học sinh và giáo viên.

Bộ GD-ĐT ráo riết triển khai đưa tiếng Anh thành ngôn ngữ thứ hai trong trường học

Chiều 10.4, tại Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT), Thứ trưởng Phạm Ngọc Thưởng chủ trì cuộc họp Tổ biên tập và các Tiểu ban xây dựng Đề án từng bước đưa tiếng Anh thành ngôn ngữ thứ 2 trong trường học giai đoạn 2025 - 2035, tầm nhìn đến năm 2045.

Khẩn trương xây dựng Đề án từng bước đưa tiếng Anh thành ngôn ngữ thứ 2 trong trường học

Xây dựng Đề án từng bước đưa tiếng Anh thành ngôn ngữ thứ 2 trong trường học với tinh thần khẩn trương, nghiêm túc, bài bản.

Cải thiện chất lượng giáo dục đào tạo cho đồng bào Tây Nguyên

Sáng 10/4, Thứ trưởng Phạm Ngọc Thưởng họp tổ biên tập xây dựng Đề án nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo cho đồng bào Tây Nguyên.

Học 2 buổi/ngày từ lớp 6 đến 12: Tăng thời gian, không tăng áp lực lên học sinh

Hiện cả nước có hơn 13.700 trường học, với gần 9,5 triệu học sinh ở hai cấp THPT và THCS. Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) cho biết sẽ hướng tới việc tổ chức dạy học 2 buổi/ngày đối với cấp THCS và THPT đối với những trường có đủ cơ sở vật chất, giáo viên; tránh tình trạng trường đủ phòng, đủ người nhưng đóng cửa, còn học sinh phải tìm nơi học bên ngoài.

Học 2 buổi/ngày: 'Thiết kế thế nào để học sinh không phải học thêm vẫn thi được'

Vấn đề học 2 buổi/ngày với học sinh THCS, THPT đang nhận được nhiều quan tâm của phụ huynh và nhà trường. Nhiều ý kiến băn khoăn rằng, nếu tăng lên học 2 buổi/ngày, học sinh có đáp ứng được các kỳ thi lớn mà không cần học thêm hay không, chương trình thiết kế thế nào để không trở thành học thêm 'trá hình'.

Đăng ký kinh doanh dạy thêm tăng sau Thông tư 29: Làm sao quản lý hiệu quả?

Từ khi Thông tư 29 của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) quy định về dạy thêm, học thêm có hiệu lực, số trung tâm có chức năng dạy thêm tăng rất nhiều. Băn khoăn đặt ra là công tác thẩm tra về điều kiện cơ sở vật chất, vệ sinh môi trường, phòng cháy chữa cháy… sẽ được triển khai ra sao trước và sau khi cấp phép để đảm bảo yêu cầu theo quy định.

Trường không được thu thêm tiền dạy 2 buổi/ngày với chương trình chính khóa

TS Thái Văn Tài, Vụ trưởng Vụ Giáo dục phổ thông (Bộ GD-ĐT) nhấn mạnh các trường không được thu phí tổ chức dạy 2 buổi/ngày nếu số tiết học chỉ trong chương trình chính khóa.

Giáo dục bình đẳng với người khuyết tật

Quy hoạch mục tiêu đến năm 2030 khoảng 3.300 giáo viên và 7.400 viên chức làm việc trong các cơ sở giáo dục đối với người khuyết tật...

Học thêm 2 buổi/ngày: Có 'biến tướng' dạy thêm trong nhà trường?

Việc học sinh THCS, THPT học 2 buổi/ngày khiến nhiều ý kiến lo ngại sẽ chồng chéo với quy định mới về dạy thêm, học thêm, dễ gây biến tướng việc dạy thêm trong nhà trường.

Nóng trong tuần: Thông tin về dạy học 2 buổi/ngày; quy đổi điểm trong tuyển sinh

Dạy học 2 buổi/ngày, quy đổi điểm trúng tuyển trong tuyển sinh ĐH, tập huấn thi tốt nghiệp THPT là thông tin giáo dục đáng chú ý tuần qua.

Học 2 buổi/ngày, phải để phụ huynh thấy con không phải mang bài về nhà làm

Bộ GD-ĐT phải hướng dẫn việc học 2 buổi/ngày là để học sinh có cơ hội học tập và trải nghiệm nhiều hơn, chứ không phải để tăng áp lực học tập. Thậm chí phải để phụ huynh thấy con học 2 buổi thì về cơ bản sẽ không phải mang bài tập về nhà làm.

Dạy học 2 buổi/ngày có hạn chế được học thêm, dạy thêm?

Thông tin học sinh lớp 6 đến 12 sẽ phải học 2 buổi/ngày khiến nhiều người xôn xao. Ông Thái Văn Tài, Vụ trưởng Vụ Giáo dục phổ thông (Bộ GD&ĐT) cho rằng, trường THCS, THPT phải hướng đến học buổi 2 khi đủ cơ sở vật chất nhưng không bắt buộc.

Học sinh 70 trường ở Tây Nam Bộ tham gia Ngày hội giáo dục STEM

Ngày 6/4, tại thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp, Báo Giáo dục và Thời đại phối hợp Trường đại học Đồng Tháp, Trường đại học Nguyễn Tất Thành và Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Đồng Tháp tổ chức Ngày hội giáo dục STEM.

Nhiều đề xuất 'tạo nguồn' giáo viên cho vùng Đồng bằng sông Cửu Long

Trường Đại học Đồng Tháp đề xuất được xem xét, tạo điều kiện để tham gia tạo nguồn nhân lực theo hình thức đặt hàng đào tạo.

Hơn 4.000 học sinh, giáo viên tham dự Ngày hội giáo dục STEM

Ngày 6-4, tại Đồng Tháp, Báo Giáo dục và Thời đại phối hợp Sở GD-ĐT tỉnh Đồng Tháp, Trường Đại học Đồng Tháp, Đại học Nguyễn Tất Thành tổ chức Ngày hội Giáo dục STEM với chủ đề 'STEM quanh ta'.

Khoảng 4.000 học sinh, giáo viên tham gia Ngày hội giáo dục STEM tại Đồng Tháp

Nhằm giúp học sinh Trung học phổ thông khu vực Đồng bằng sông Cửu Long hiểu rõ hơn lợi ích của giáo dục Khoa học, Công nghệ, Kỹ thuật và Toán học (STEM), đồng thời khuyến khích niềm đam mê học tập, ngày 6/4, tại Trường Đại học Đồng Tháp (thành phố Cao Lãnh), Báo Giáo dục và Thời đại phối hợp Trường Đại học Nguyễn Tất Thành, Trường Đại học Đồng Tháp, Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Đồng Tháp tổ chức Ngày hội giáo dục STEM với chủ đề 'STEM quanh ta'.

Hiểu đúng về dạy 2 buổi/ngày ở trường phổ thông

Bộ Giáo dục và Đào tạo cho biết không yêu cầu bắt buộc các trường THCS và THPT trên cả nước phải tổ chức dạy học 2 buổi/ngày mà là hướng đến việc tổ chức dạy học 2 buổi/ngày khi các trường bảo đảm về cơ sở vật chất và đội ngũ giáo viên.

Khai mạc Ngày hội Giáo dục STEM lớn nhất từ trước đến nay tại Đồng Tháp

Ngày hội do Báo Giáo dục và Thời đại phối hợp với Trường Đại học Đồng Tháp, Trường Đại học Nguyễn Tất Thành và Sở GD&ĐT Đồng Tháp tổ chức.

Phụ huynh nêu lý do học 2 buổi/ngày có thể gây gánh nặng chẳng kém học thêm

Thông tin về việc học sinh THCS, THPT có thể học 2 buổi/ngày đang thu hút sự quan tâm của dư luận. Nhiều phụ huynh bày tỏ lo ngại về gánh nặng thời gian, chi phí và hiệu quả thực tế nếu thực hiện chủ trương này.

Hiểu đúng tinh thần dạy học 2 buổi/ngày ở cấp THCS và THPT

Liên quan đến thông tin Bộ GD&ĐT sẽ triển khai dạy học 2 buổi/ngày ở cấp THCS và THPT, TS Thái Văn Tài - Vụ trưởng Vụ Giáo dục phổ thông, Bộ GD&ĐT đã có chia sẻ, làm rõ.

Dạy học 2 buổi/ngày ở cấp THCS, THPT: Bắt buộc hay khuyến khích?

Thông tin Bộ GD-ĐT sẽ bắt buộc các tổ chức dạy học 2 buổi/ngày ở cấp trung học cơ sở và trung học phổ thông đang gây xôn xao dư luận với nhiều ý kiến trái chiều.

Tranh luận chuyện dạy học 2 buổi/ngày từ lớp 6 đến lớp 12

Theo Bộ GD&ĐT, việc tổ chức dạy học 2 buổi/ngày không bắt buộc mà khuyến khích thực hiện đối với những trường có đủ cơ sở vật chất, giáo viên.

Bảo vệ giá trị cốt lõi của giáo dục

Dạy thêm, học thêm lâu nay vẫn là vấn đề gây nhiều tranh cãi. Trước thực trạng này, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành Thông tư số 29/2024/TT-BGDĐT ngày 30/12/2024, quy định về việc dạy thêm, học thêm, có hiệu lực từ ngày 14/2/2025.

Bộ GD&ĐT không bắt buộc học sinh cấp THCS và THPT học 2 buổi/ngày

Những ngày gần đây, thông tin về việc Bộ GD&ĐT sẽ bắt buộc các trường THCS và THPT tổ chức dạy học 2 buổi/ngày, thay vì chỉ áp dụng cho cấp tiểu học, đã thu hút sự quan tâm của dư luận.

Bộ GD&ĐT: Không bắt buộc học sinh học 2 buổi/ngày

Trước những thông tin gây xôn xao dư luận về việc học sinh cấp THCS và THPT sẽ phải học 2 buổi/ngày, Bộ GD&ĐT đã chính thức lên tiếng làm rõ vấn đề này.

Bộ GD-ĐT giải thích về yêu cầu bắt buộc các trường THCS và THPT dạy 2 buổi/ngày

Đại diện Bộ GD-ĐT đã có những lý giải về thông tin sẽ bắt buộc các trường THCS và THPT dạy học 2 buổi/ngày.

Trường THCS và THPT sẽ dạy học hai buổi/ngày

Chương trình giáo dục phổ thông 2018 nhằm phát huy năng lực của học sinh, vì vậy các trường Tiểu học, THCS, THPT tổ chức dạy học hai buổi/ngày, theo thông tin từ Vụ Giáo dục phổ thông (Bộ Giáo dục và Đào tạo).

Bắt buộc học 2 buổi/ngày: Chất lượng hay áp lực?

Thông tin của Bộ GD&ĐT về việc yêu cầu các trường THCS và THPT tổ chức dạy học 2 buổi/ngày đang tạo ra nhiều luồng ý kiến trái chiều trong dư luận.

Tranh luận 'nóng' về việc bắt buộc học 2 buổi/ngày với học sinh THCS và THPT

Thông tin bắt buộc học 2 buổi/ngày với cấp 2, cấp 3 lập tức nhận được nhiều ý kiến trái chiều, trong đó có phụ huynh bày tỏ không đồng tình với mong muốn cho con em có nhiều thời gian tự lập, tự học.

Sẽ triển khai dạy 2 buổi/ngày với cả trường THCS, THPT

Hiện bậc tiểu học đã bắt buộc dạy 2 buổi/ngày. Tới đây, Bộ GD&ĐT sẽ sửa đổi quy định, yêu cầu các trường cấp THCS, THPT cũng bắt buộc phải dạy 2 buổi/ngày. Đây là thông tin được Vụ trưởng Vụ Giáo dục phổ thông (Bộ GD&ĐT) Thái Văn Tài chia sẻ.

Trường THCS và THPT sẽ phải dạy học 2 buổi/ngày

Ông Thái Văn Tài, Vụ trưởng Vụ Giáo dục phổ thông (Bộ GD-ĐT) cho biết, Chương trình giáo dục phổ thông 2018 đích đến cuối cùng là phát triển năng lực học sinh, do đó buộc các nhà trường Tiểu học, THCS, THPT phải tổ chức dạy học 2 buổi/ngày.

Bộ GD&ĐT: Sẽ bắt buộc các trường THCS, THPT dạy 2 buổi/ngày

Dạy học 2 buổi/ngày phải khai thác hết công năng của cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên, phục vụ giảng dạy học sinh, song cần được xác định minh bạch.

Bộ GD-ĐT: Bậc THCS, THPT sẽ phải dạy 2 buổi/ngày

Dạy học 2 buổi/ngày phải khai thác hết công năng của cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên, phục vụ giảng dạy học sinh, song cần được xác định minh bạch

Đảng ủy Bộ GD&ĐT xây dựng kế hoạch tổ chức Đại hội Đảng

Đảng ủy Bộ GD&ĐT xây dựng Kế hoạch số 01-KH/ĐU tổ chức Đại hội Đảng các cấp tiến tới Đại hội Đảng bộ Bộ GD&ĐT, nhiệm kỳ 2025 – 2030.

Điện Biên đủ điều kiện xét công nhận đạt chuẩn phổ cập tiểu học và THCS mức độ 3

Ngày 3/4, Đoàn kiểm tra công nhận đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học mức độ 3 và phổ cập trung học cơ sở mức độ 3 của Bộ Giáo dục và Đào tạo đã làm việc với Ban chỉ đạo phổ cập giáo dục, xóa mù chữ tỉnh Điện Biên.

Điện Biên đạt tiêu chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học, THCS mức độ 3

Sáng ngày 3/4, đoàn kiểm tra của Vụ Giáo dục phổ thông, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) do ông Đỗ Đức Quế, Phó Vụ trưởng làm trưởng đoàn làm việc với Sở Giáo dục và Đào tạo Điện Biên về việc công nhận tỉnh đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học mức độ 3, phổ cập giáo dục THCS mức độ 3.

Kiến tạo tương lai cho trẻ tự kỷ

Các chuyên gia cho rằng, bên cạnh chính sách hỗ trợ của Nhà nước, cần có giải pháp về giáo dục hòa nhập, hướng nghiệp cho những trẻ yếu thế...

Chung tay tìm giải pháp, hỗ trợ người tự kỷ có tương lai

Xây dựng chính sách an sinh xã hội bảo đảm quyền của người khuyết tật tự kỷ còn nhiều khó khăn, hạn chế và bất cập. Trẻ tự kỷ được công nhận là một dạng khuyết tật, nhưng hiện nay vẫn chưa được hưởng đầy đủ quyền lợi và sự hỗ trợ cần thiết từ nhà nước.

Minh bạch quản lý dạy thêm, học thêm

Trong nhiều giải pháp để kiểm soát dạy thêm, học thêm tràn lan được ngành giáo dục nỗ lực triển khai, phương án lập trang điện tử giúp công tác quản lý dạy thêm, học thêm minh bạch, hiệu quả, đảm bảo quyền lợi học sinh của Sở Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) TP Hồ Chí Minh nhận được nhiều quan tâm.

Trung tâm dạy thêm, học thêm nở rộ, học phí tăng vọt

Sau hơn 1 tháng thực hiện Thông tư 29 về dạy thêm, học thêm, số lượng các trung tâm và hộ kinh doanh tăng chóng mặt và mức thu phí cao gấp nhiều lần so với trước. Nhiều nơi tổ chức ở nhà dân nên phòng học chật hẹp, thiếu ánh sáng...