Bộ GDĐT ban hành quyết định hủy kết quả đạt giải Nhất cuộc thi nghiên cứu khoa học - kỹ thuật cấp quốc gia cho học sinh THCS - THPT năm 2024 - 2025.
Sau quá trình kiểm tra, Bộ GD-ĐT quyết định hủy kết quả đạt giải nhất và thu hồi giải thưởng, giấy chứng nhận đạt giải của dự án 'Hệ thống phân loại rác thông minh tích hợp trí tuệ nhân tạo và cảm biến âm thanh' của nhóm học sinh Hưng Yên.
Bộ GD&ĐT hủy kết quả đạt giải nhất dự án 'Hệ thống phân loại rác thông minh tích hợp trí tuệ nhân tạo và cảm biến âm thanh' của đơn vị Sở GD&ĐT Hưng Yên.
Ngày 25/4, Bộ GD&ĐT tổ chức hội thảo lấy ý kiến chuyên gia xây dựng Đề án quốc gia 'Đưa tiếng Anh thành ngôn ngữ thứ hai trong trường học'.
Chiều 24-4, Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia (NIC) phối hợp cùng Liên minh Thúc đẩy Giáo dục STEM (SEPA) và các đơn vị đồng hành tổ chức lễ ra quân đội tuyển Việt Nam tham dự Giải vô địch thế giới VEX Robotics World Championship 2025.
Trung tâm dạy thêm ở phố Chùa Láng, quận Đống Đa đã bị yêu cầu dừng hoạt động từ 12 giờ ngày 23/4.
Theo GS.TS Lê Anh Vinh, học sinh tài năng là nguồn nhân lực chất lượng cao trong tương lai của đất nước nên cần được quan tâm đúng mức.
Việc tuyển chọn học sinh trường chuyên thông qua các bài thi học thuật như hiện nay sẽ khó đánh giá được tổng thể năng lực của các em.
Phần lớn học sinh chưa từng tiếp cận với kiến thức về sở hữu trí tuệ nhưng các em cho biết đều sẵn sàng đón nhận các kiến thức mới này. Điều đó cho thấy việc giáo dục sở hữu trí tuệ trong nhà trường vẫn còn là vấn đề mới, chưa được quan tâm, triển khai một cách bài bản và thường xuyên.
Đổi mới tư duy, khởi nghiệp sáng tạo không còn là lựa chọn mà là yêu cầu cấp thiết
Giai đoạn 2020-2024, cả nước ghi nhận khoảng 8.700 dự án khởi nghiệp đến từ học sinh phổ thông.
Từ năm 2020 đến nay, trung bình, trung bình mỗi năm có 5.635 dự án khởi nghiệp của sinh viên, đóng góp những sáng kiến không nhỏ cho phát triển kinh tế - xã hội.
Giáo dục phổ thông là nền móng của khởi nghiệp, điểm khó là làm sao khơi dậy tinh thần khởi nghiệp, chọn đúng ngành nghề.
Các chuyên gia bàn luận giải pháp khơi dậy tinh thần khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo của học sinh thông qua tư vấn nghề nghiệp và hướng nghiệp.
Để chuyển đổi số trong giáo dục đi vào chiều sâu, cần cách tiếp cận hệ thống; trong đó, phát triển năng lực số cho HS, giáo viên là nền tảng.
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Phạm Ngọc Thưởng cho rằng, cần đưa ra những nội dung, tiêu chí cụ thể về Khung năng lực số cho từng đối tượng học sinh, khi áp dụng phải phù hợp với thực tế ở mỗi địa phương, nhà trường. Quá trình xây dựng văn bản phải thận trọng, kỹ lưỡng nhưng cũng không quá cầu toàn, nhận diện được những thách thức sẽ phải đối mặt.
Trước thực trạng triển khai chương trình giáo dục phổ thông mới, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) cho biết, sẽ tiến tới sửa đổi quy định để yêu cầu bậc trung học cơ sở (THCS) và trung học phổ thông (THPT) bắt buộc dạy học 2 buổi/ngày. Thông tin này được đưa ra tại buổi kiểm tra, khảo sát mới đây của Bộ GD- ĐT về tình hình áp dụng học bạ điện tử, xây dựng học liệu số và tổ chức dạy học tại một số địa phương.
'Let's Talk' - Thế hệ trẻ tự tin thể hiện quan điểm về các vấn đề xã hội bằng tiếng Anh tại vòng chung kết iSMART English Champion 2025.
Bộ Giáo dục và Đào tạo đang triển khai thực hiện khung năng lực số và giáo dục kỹ năng số cho giáo viên, học sinh.
Ngày 11/4, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã tổ chức cuộc họp về triển khai năng lực số đối với học sinh và giáo viên.
Sáng 11/4, Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Phạm Ngọc Thưởng chủ trì cuộc họp về triển khai khung năng lực số cho học sinh và giáo viên.
Chiều 10.4, tại Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT), Thứ trưởng Phạm Ngọc Thưởng chủ trì cuộc họp Tổ biên tập và các Tiểu ban xây dựng Đề án từng bước đưa tiếng Anh thành ngôn ngữ thứ 2 trong trường học giai đoạn 2025 - 2035, tầm nhìn đến năm 2045.
Xây dựng Đề án từng bước đưa tiếng Anh thành ngôn ngữ thứ 2 trong trường học với tinh thần khẩn trương, nghiêm túc, bài bản.
Sáng 10/4, Thứ trưởng Phạm Ngọc Thưởng họp tổ biên tập xây dựng Đề án nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo cho đồng bào Tây Nguyên.
Hiện cả nước có hơn 13.700 trường học, với gần 9,5 triệu học sinh ở hai cấp THPT và THCS. Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) cho biết sẽ hướng tới việc tổ chức dạy học 2 buổi/ngày đối với cấp THCS và THPT đối với những trường có đủ cơ sở vật chất, giáo viên; tránh tình trạng trường đủ phòng, đủ người nhưng đóng cửa, còn học sinh phải tìm nơi học bên ngoài.
Vấn đề học 2 buổi/ngày với học sinh THCS, THPT đang nhận được nhiều quan tâm của phụ huynh và nhà trường. Nhiều ý kiến băn khoăn rằng, nếu tăng lên học 2 buổi/ngày, học sinh có đáp ứng được các kỳ thi lớn mà không cần học thêm hay không, chương trình thiết kế thế nào để không trở thành học thêm 'trá hình'.
Từ khi Thông tư 29 của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) quy định về dạy thêm, học thêm có hiệu lực, số trung tâm có chức năng dạy thêm tăng rất nhiều. Băn khoăn đặt ra là công tác thẩm tra về điều kiện cơ sở vật chất, vệ sinh môi trường, phòng cháy chữa cháy… sẽ được triển khai ra sao trước và sau khi cấp phép để đảm bảo yêu cầu theo quy định.
TS Thái Văn Tài, Vụ trưởng Vụ Giáo dục phổ thông (Bộ GD-ĐT) nhấn mạnh các trường không được thu phí tổ chức dạy 2 buổi/ngày nếu số tiết học chỉ trong chương trình chính khóa.
Quy hoạch mục tiêu đến năm 2030 khoảng 3.300 giáo viên và 7.400 viên chức làm việc trong các cơ sở giáo dục đối với người khuyết tật...
Việc học sinh THCS, THPT học 2 buổi/ngày khiến nhiều ý kiến lo ngại sẽ chồng chéo với quy định mới về dạy thêm, học thêm, dễ gây biến tướng việc dạy thêm trong nhà trường.
Dạy học 2 buổi/ngày, quy đổi điểm trúng tuyển trong tuyển sinh ĐH, tập huấn thi tốt nghiệp THPT là thông tin giáo dục đáng chú ý tuần qua.
Bộ GD-ĐT phải hướng dẫn việc học 2 buổi/ngày là để học sinh có cơ hội học tập và trải nghiệm nhiều hơn, chứ không phải để tăng áp lực học tập. Thậm chí phải để phụ huynh thấy con học 2 buổi thì về cơ bản sẽ không phải mang bài tập về nhà làm.
Thông tin học sinh lớp 6 đến 12 sẽ phải học 2 buổi/ngày khiến nhiều người xôn xao. Ông Thái Văn Tài, Vụ trưởng Vụ Giáo dục phổ thông (Bộ GD&ĐT) cho rằng, trường THCS, THPT phải hướng đến học buổi 2 khi đủ cơ sở vật chất nhưng không bắt buộc.
Ngày 6/4, tại thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp, Báo Giáo dục và Thời đại phối hợp Trường đại học Đồng Tháp, Trường đại học Nguyễn Tất Thành và Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Đồng Tháp tổ chức Ngày hội giáo dục STEM.
Trường Đại học Đồng Tháp đề xuất được xem xét, tạo điều kiện để tham gia tạo nguồn nhân lực theo hình thức đặt hàng đào tạo.
Ngày 6-4, tại Đồng Tháp, Báo Giáo dục và Thời đại phối hợp Sở GD-ĐT tỉnh Đồng Tháp, Trường Đại học Đồng Tháp, Đại học Nguyễn Tất Thành tổ chức Ngày hội Giáo dục STEM với chủ đề 'STEM quanh ta'.
Nhằm giúp học sinh Trung học phổ thông khu vực Đồng bằng sông Cửu Long hiểu rõ hơn lợi ích của giáo dục Khoa học, Công nghệ, Kỹ thuật và Toán học (STEM), đồng thời khuyến khích niềm đam mê học tập, ngày 6/4, tại Trường Đại học Đồng Tháp (thành phố Cao Lãnh), Báo Giáo dục và Thời đại phối hợp Trường Đại học Nguyễn Tất Thành, Trường Đại học Đồng Tháp, Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Đồng Tháp tổ chức Ngày hội giáo dục STEM với chủ đề 'STEM quanh ta'.
Bộ Giáo dục và Đào tạo cho biết không yêu cầu bắt buộc các trường THCS và THPT trên cả nước phải tổ chức dạy học 2 buổi/ngày mà là hướng đến việc tổ chức dạy học 2 buổi/ngày khi các trường bảo đảm về cơ sở vật chất và đội ngũ giáo viên.
Ngày hội do Báo Giáo dục và Thời đại phối hợp với Trường Đại học Đồng Tháp, Trường Đại học Nguyễn Tất Thành và Sở GD&ĐT Đồng Tháp tổ chức.
Thông tin về việc học sinh THCS, THPT có thể học 2 buổi/ngày đang thu hút sự quan tâm của dư luận. Nhiều phụ huynh bày tỏ lo ngại về gánh nặng thời gian, chi phí và hiệu quả thực tế nếu thực hiện chủ trương này.
Liên quan đến thông tin Bộ GD&ĐT sẽ triển khai dạy học 2 buổi/ngày ở cấp THCS và THPT, TS Thái Văn Tài - Vụ trưởng Vụ Giáo dục phổ thông, Bộ GD&ĐT đã có chia sẻ, làm rõ.
Thông tin Bộ GD-ĐT sẽ bắt buộc các tổ chức dạy học 2 buổi/ngày ở cấp trung học cơ sở và trung học phổ thông đang gây xôn xao dư luận với nhiều ý kiến trái chiều.
Theo Bộ GD&ĐT, việc tổ chức dạy học 2 buổi/ngày không bắt buộc mà khuyến khích thực hiện đối với những trường có đủ cơ sở vật chất, giáo viên.
Dạy thêm, học thêm lâu nay vẫn là vấn đề gây nhiều tranh cãi. Trước thực trạng này, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành Thông tư số 29/2024/TT-BGDĐT ngày 30/12/2024, quy định về việc dạy thêm, học thêm, có hiệu lực từ ngày 14/2/2025.
Những ngày gần đây, thông tin về việc Bộ GD&ĐT sẽ bắt buộc các trường THCS và THPT tổ chức dạy học 2 buổi/ngày, thay vì chỉ áp dụng cho cấp tiểu học, đã thu hút sự quan tâm của dư luận.
Trước những thông tin gây xôn xao dư luận về việc học sinh cấp THCS và THPT sẽ phải học 2 buổi/ngày, Bộ GD&ĐT đã chính thức lên tiếng làm rõ vấn đề này.
Đại diện Bộ GD-ĐT đã có những lý giải về thông tin sẽ bắt buộc các trường THCS và THPT dạy học 2 buổi/ngày.
Chương trình giáo dục phổ thông 2018 nhằm phát huy năng lực của học sinh, vì vậy các trường Tiểu học, THCS, THPT tổ chức dạy học hai buổi/ngày, theo thông tin từ Vụ Giáo dục phổ thông (Bộ Giáo dục và Đào tạo).