Số liệu thống kê cho thấy bức tranh doanh nghiệp (DN) trong nửa đầu năm 2025 có nhiều gam màu sáng, tối đan xen. Nửa cuối năm, bên cạnh những cơ hội, khó khăn, thách thức đối với DN vẫn hiện hữu, đòi hỏi DN cần nỗ lực cao độ để có thể hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh của năm 2025.
6 tháng đầu năm 2025, GRDP của TP Hà Nội ước tính tăng 7,63% so với cùng kỳ năm trước, cao hơn mức tăng cùng kỳ năm trước (6,13%) và cao hơn kịch bản xây dựng đầu năm (7,59%). Đây là tiền đề quan trọng để TP hoàn thành kế hoạch tăng trưởng 8% năm 2025 trong 6 tháng cuối năm.
Số doanh nghiệp (DN) gia nhập và quay trở lại thị trường tăng mạnh phản ánh niềm tin của cộng đồng DN vào triển vọng phục hồi kinh tế, đồng thời cho thấy hiệu quả bước đầu của các chính sách và thể chế hỗ trợ DN tư nhân phát triển.
Cả nước có 91.186 doanh nghiệp mới thành lập trong 6 tháng đầu năm, cho thấy kỳ vọng của khu vực tư nhân đang được khơi dậy trở lại.
Đó là chỉ đạo của đồng chí Nguyễn Thị Loan, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Thái Nguyên, trong cuộc kiểm tra thực tế và nghe báo cáo tiến độ công tác giải phóng mặt bằng tuyến cao tốc Chợ Mới - Bắc Kạn tại xã Thanh Thịnh. Đây là dự án có vai trò đặc biệt quan trọng trong kết nối vùng Trung du, miền núi phía Bắc, do Ban Quản lý dự án 2 (Bộ Xây dựng) làm chủ đầu tư, với tổng mức đầu tư trên 5.750 tỷ đồng.
Kết quả tích cực này, cho thấy các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp mà Đảng và Nhà nước triển khai thời gian qua đang phát huy hiệu quả rõ rệt.
Cục Phát triển doanh nghiệp tư nhân và kinh tế tập thể, Bộ Tài chính cho biết, sau gần 2 tháng triển khai Nghị quyết 68-NQ/TW, số doanh nghiệp thành lập mới đạt mức cao kỷ lục; lần đầu tiên, tổng số doanh nghiệp gia nhập thị trường và tái gia nhập thị trường cao hơn số doanh nghiệp rút lui; số hộ kinh doanh đăng ký mới tăng trưởng trên 118%; vốn bổ sung của các doanh nghiệp đang hoạt động tăng trên 170%.
Theo đại diện Bộ Tài chính, số hộ kinh doanh đăng ký mới tăng trưởng trên 118%; vốn bổ sung của các doanh nghiệp đang hoạt động tăng trên 170%.
6 tháng đầu năm 2025, cả nước ghi nhận hơn 91.000 doanh nghiệp thành lập mới, cho thấy tín hiệu phục hồi tích cực của nền kinh tế.
Sau gần 2 tháng triển khai Nghị quyết 68-NQ/TW, số doanh nghiệp thành lập mới đạt mức cao kỷ lục; lần đầu tiên, tổng số doanh nghiệp gia nhập thị trường và tái gia nhập thị trường cao hơn số doanh nghiệp rút lui.
Trong tháng 6 có hơn 24.000 doanh nghiệp đăng ký thành lập mới, hơn gấp đôi cùng kỳ giai đoạn 2021-2024. Đây cũng là con số cao kỷ lục từ trước đến nay.
Tại buổi họp báo thường kỳ quý II/2025 do Bộ Tài chính tổ chức chiều 2/7, bà Trịnh Thị Hương – Phó Cục trưởng Cục Phát triển doanh nghiệp tư nhân và kinh tế tập thể – cho biết: Tháng 6/2025 ghi nhận con số kỷ lục về số lượng doanh nghiệp thành lập mới, vượt mốc 24.000 đơn vị, cao gấp hơn hai lần so với bình quân giai đoạn 2021–2024.
Theo Bộ Tài chính, với tinh thần Nghị quyết 68-NQ/TW về phát triển kinh tế tư nhân, tình hình đăng ký kinh doanh 6 tháng đầu năm đạt được nhiều kết quả tích cực.
Trong bối cảnh kinh tế thế giới vẫn còn nhiều bất ổn do các yếu tố địa chính trị, tình hình trong nước đã ghi nhận nhiều tín hiệu tích cực nhờ những nỗ lực cải cách thể chế và hỗ trợ khu vực kinh tế tư nhân. Bà Trịnh Thị Hương – Phó Cục trưởng Cục Phát triển doanh nghiệp tư nhân và kinh tế tập thể - cho biết làn sóng doanh nghiệp đăng ký kinh doanh đang diễn ra mạnh mẽ với nhiều con số tăng trưởng kỷ lục.
Lần đầu tiên, tổng số doanh nghiệp gia nhập và tái gia nhập thị trường cao hơn số rút lui, cho thấy niềm tin mạnh mẽ của cộng đồng doanh nghiệp vào triển vọng phục hồi và phát triển kinh tế.
Sau 2 tháng Nghị quyết 68-NQ/TƯ của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế tư nhân (KTTN) được ban hành, số doanh nghiệp gia nhập thị trường đạt kết quả khả quan.
Tại họp báo thường kỳ quý II/2025 của Bộ Tài chính chiều ngày 2/7, bà Trịnh Thị Hương, Phó Cục trưởng Cục phát triển doanh nghiệp tư nhân và kinh tế tập thể đã cung cấp những thông tin tích cực về tình hình phát triển doanh nghiệp nửa đầu năm.
Phát biểu tại buổi họp báo thường kỳ quý II/2025 do Bộ Tài chính tổ chức chiều 2/7, bà Trịnh Thị Hương, Phó Cục trưởng Cục Phát triển doanh nghiệp tư nhân và kinh tế tập thể (Bộ Tài chính) cho biết: Trong tháng 6/2025, số doanh nghiệp đăng ký thành lập mới cao kỷ lục, đạt hơn 24.000 đơn vị, gấp hơn 2 lần giai đoạn 2021-2024.
Trong tháng 6-2025, số doanh nghiệp đăng ký thành lập mới cao kỷ lục, đạt hơn 24.000 đơn vị, gấp hơn 2 lần cùng kỳ trong giai đoạn 2021-2024.
IMF kêu gọi Thụy Sĩ tăng cường giám sát hệ thống ngân hàng, đồng thời khắc phục những điểm yếu đã bộc lộ trong cuộc khủng hoảng dẫn đến sự sụp đổ của Credit Suisse vào tháng 3/2023.
6 tháng đầu năm 2025, TP. Hải Phòng (cũ) đã giải ngân được 6.425 tỷ đồng, bằng 25,3% kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao và kế hoạch thành phố giao; tỉnh Hải Dương (cũ) giải ngân hơn 5.700 tỷ đồng vốn đầu tư công, cao hơn bình quân chung cả nước.
Phó Thủ tướng Chính phủ Hồ Đức Phớc đã ký Quyết định số 1402/QĐ-TTg giao bổ sung kế hoạch đầu tư công trung hạn vốn ngân sách trung ương từ dự phòng chung của kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021 – 2025 tương ứng với nguồn tăng thu ngân sách trung ương năm 2022, năm 2023; giao dự toán và kế hoạch vốn ngân sách trung ương năm 2025 cho các bộ, địa phương.
Do tốc độ giải ngân vốn đầu tư công chậm, Hải Phòng đã quyết định sẽ chỉ phát hành 370 tỷ đồng trái phiếu chính quyền địa phương thay cho con số 2.691 tỷ đồng…
Dự báo về lợi nhuận từ trí tuệ nhân tạo (AI) vẫn mạnh mẽ như trước, nhưng thật khó để thấy doanh thu cần thiết sẽ đến từ đâu.
Trong nửa đầu năm 2025, công tác thu hút đầu tư trong và ngoài nước của tỉnh Quảng Ninh ghi nhận những tín hiệu tích cực, đóng vai trò quan trọng trong việc hiện thực hóa mục tiêu tăng trưởng kinh tế trên 14% cả năm của tỉnh.
Sau khi sáp nhập hai tỉnh Bắc Ninh và Bắc Giang sẽ có diện tích tự nhiên hơn 4.718 km2 với quy mô dân số 3,62 triệu người.
Nhà đầu tư tiếp tục thận trọng, khiến cổ phiếu bất động sản khu công nghiệp chưa thể bật dậy như kỳ vọng.
Với chủ trương đẩy mạnh cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, tỉnh Hưng Yên đã trở thành điểm sáng thu hút đầu tư, tạo động lực thúc đẩy kinh tế-xã hội, hướng tới là tỉnh công nghiệp hiện đại.
Tp.Huế đề xuất ứng trước 270 tỷ đồng ngân sách cho hai dự án trọng điểm và phân bổ gần 155 tỷ đồng từ nguồn tiết kiệm chi để đầu tư hạ tầng, đảm bảo tiến độ và phục vụ dân sinh.
Một trong những vấn đề được đặt ra tại Nghị quyết số 68-NQ/TW của Bộ Chính trị là đẩy mạnh và đa dạng hóa nguồn vốn cho kinh tế tư nhân. Trên thực tế, để kinh tế tư nhân bứt phá và trở thành trụ cột, một trong những vấn đề luôn được quan tâm đó chính là giúp tăng khả năng tiếp cận vốn để các doanh nghiệp phát triển. Đây là một bài toán lớn mà các doanh nghiệp nói chung, nhất là doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNNVV) nói riêng đang rất cần được tháo gỡ.
Chính phủ vừa phê duyệt phương án tăng vốn điều lệ cho Tổng công ty Đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam (VEC) lên 39.366 tỉ đồng đến năm 2026, tăng 38.251 tỉ đồng so với mức phê duyệt đến năm 2023.
Tổng công ty Đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam (VEC) vừa được phê duyệt tăng vốn lên hơn 39.000 tỷ đồng giai đoạn 2024-2026, nhằm nâng cao năng lực đầu tư và phát triển hệ thống đường cao tốc quốc gia.
Ngày 13-6, đoàn công tác của Bộ Xây dựng do Thứ trưởng Bộ Xây dựng Phạm Minh Hà làm trưởng đoàn đã đi thực tế kiểm tra tiến độ thi công Dự án đầu tư xây dựng đường bộ cao tốc Cao Lãnh - An Hữu (dự án thành phần 1 - qua địa phận tỉnh Đồng Tháp, dài khoảng 16km, tổng mức đầu tư 3.640 tỷ đồng).
Ngày 13/6, Đoàn công tác của Bộ Xây dựng đã có buổi làm việc với UBND tỉnh Đồng Tháp về tình hình thi công Dự án đầu tư xây dựng đường bộ cao tốc Cao Lãnh - An Hữu.
Dự án cao tốc Cao Lãnh - An Hữu đoạn qua tỉnh Đồng Tháp đã thi công đạt 63%, nhưng gặp khó về vốn và vật liệu xây dựng, đặc biệt là đá.
Ngày 13/6, Đoàn công tác Bộ Xây dựng do Thứ trưởng Bộ Xây dựng Phạm Minh Hà làm Trưởng đoàn có buổi làm việc với tỉnh Đồng Tháp và Tiền Giang về tình hình thi công Dự án đầu tư xây dựng đường bộ cao tốc Cao Lãnh - An Hữu qua địa bàn 2 tỉnh.
Trong giải phóng mặt bằng, vướng mắc lớn nhất là xác định nguồn gốc đất, giá đất, người dân chưa đồng thuận với phương án bồi thường.
Tính đến hết ngày 31/5/2025, Hải Phòng giải ngân được 5.135,382 tỷ đồng vốn đầu tư công, bằng 20,2% kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao và kế hoạch thành phố giao.
UBND TP Hồ Chí Minh vừa có Quyết định về chủ trương đầu tư dự án đầu tư hoàn chỉnh nút giao Bến Lức - Long Thành với Quốc lộ 50 với tổng vốn đầu tư dự kiến khoảng 590 tỷ đồng. Dự án dự kiến khởi công vào quý IV/2025, hoàn thành trong năm 2026.
UBND TP.HCM vừa có quyết định về chủ trương đầu tư dự án hoàn chỉnh nút giao Bến Lức - Long Thành với Quốc lộ 50, Bình Chánh, tổng mức đầu tư gần 600 tỷ đồng.
Dự án hoàn chỉnh nút giao Bến Lức - Long Thành với quốc lộ 50 tại huyện Bình Chánh với tổng mức đầu tư hơn 590 tỷ đồng sẽ được hoàn thành trong năm 2026.
Dự kiến TP.HCM sẽ khởi công đầu tư hoàn chỉnh nút giao cao tốc Bến Lức - Long Thành với Quốc lộ 50 vào quý IV-2025, hoàn thành trong năm 2026.
Đến hết ngày 28-5, TPHCM mới giải ngân được 8.710 tỉ đồng trong tổng vốn 85.517 tỉ đồng được phân bổ, đạt tỷ lệ 10,2%, thấp hơn mức 15% của cả nước, thua xa tỷ lệ của một số tỉnh.