Không gian mới cho du lịch Đồng Nai phát triển

Sau sáp nhập, cùng với việc sắp xếp, triển khai thực hiện quy hoạch phát triển đô thị, công nghiệp, hạ tầng giao thông cho tỉnh mới, trên lĩnh vực du lịch, tỉnh Đồng Nai mới có thêm nhiều lợi thế để phát triển bền vững.

Đồng Nai có 120 di tích xếp hạng sau sáp nhập

Giám đốc Sở Văn hóa, thể thao và du lịch Lê Thị Ngọc Loan cho biết, sau sáp nhập tỉnh Bình Phước và Đồng Nai, hệ thống di tích lịch sử văn hóa, danh thắng trên địa bàn Đồng Nai mới có 120 di tích đã được xếp hạng.

Khai mạc Tuần lễ Văn hóa, du lịch và ẩm thực tỉnh Đồng Nai năm 2025

Tối 20-6, Sở Văn hóa, thể thao và du lịch (VH-TTDL) đã tổ chức Lễ khai mạc Tuần lễ Văn hóa, du lịch và ẩm thực tỉnh Đồng Nai năm 2025 (Tuần lễ VHDLAT 2025). Cùng tham dự có lãnh đạo một số sở, ngành trong và ngoài tỉnh.

Hành trình phiêu lưu của cô bé 11 tuổi giữa rừng xanh

Dù đã hồi phục, Bí Đỏ không thể trở lại rừng và sẽ sống an toàn tại khu bảo tồn. Câu chuyện của chú khỉ này đã dạy cho tôi về trách nhiệm của con người trong việc sửa chữa những tổn thương gây ra cho thiên nhiên.

Đề xuất nhiều giải pháp bền vững bảo vệ động vật hoang dã

Ngày 13/6, tại Thành phố Hồ Chí Minh, đại diện các cơ quan quản lý ngành lâm nghiệp ở Đông Nam Bộ, các đơn vị chủ rừng, chuyên gia, luật sư, giảng viên nhiều trường đại học đã tham gia Tọa đàm về chủ đề 'Bảo vệ bền vững động vật hoang dã nhìn từ luật pháp và lương tâm' do Báo Pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức.

Kỳ vọng cú hích phát triển kinh tế vùng sau hợp nhất Đồng Nai và Bình Phước

Trong phiên họp sáng 12/6, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết về việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh năm 2025.

Nỗ lực bảo vệ động vật hoang dã

Vùng Đông Nam Bộ được thiên nhiên ưu đãi với hệ sinh thái rừng đa dạng bậc nhất cả nước.

144 hộ kinh doanh ký cam kết không sử dụng động vật hoang dã trái phép

Theo Trung tâm Bảo tồn động vật hoang dã tại Việt Nam, sau gần 2 năm triển khai chuỗi hoạt động 'Nói không với sử dụng động vật hoang dã trái phép'. Tại một số địa phương vùng Đông Nam bộ và Tây nguyên, nhiều cơ sở kinh doanh đã ký cam kết không sử dụng, chế biến động vật hoang dã trái phép.

Bảo vệ rừng 4.0, vườn quốc gia Bù Gia Mập tiên phong gắn mã QR cho cây di sản

Tại Vườn Quốc gia Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước, du khách giờ đây có thể dễ dàng khám phá hệ thực vật phong phú chỉ với một thao tác quét mã QR đơn giản trên điện thoại.

Mã QR được gắn trên cây di sản: Lan tỏa tình yêu và ý thức bảo vệ rừng

Tại Vườn Quốc gia Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước, mã QR được gắn trên các cây di sản, giúp kết nối con người với thiên nhiên bằng công nghệ, lan tỏa ý thức bảo vệ rừng theo hướng hiện đại, bền vững.

Bảo vệ rừng ở Vườn quốc gia Bù Gia Mập bằng mã QR

Tại Vườn Quốc gia Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước chỉ với một thao tác quét mã đơn giản bằng điện thoại, du khách đã có thể tiếp cận kho dữ liệu về từng loài cây giữa đại ngàn.

Trekking VQG Bù Gia Mập, chạm tới vẻ đẹp nguyên sơ của rừng già

Trekking Vườn quốc gia Bù Gia Mập là hành trình tuyệt vời để du khách chạm tới vẻ đẹp nguyên sơ của rừng già và khám phá nét văn hóa bản địa độc đáo của người STiêng.

Về nguồn - Thăm lại chiến trường xưa

Chuyến về nguồn thăm lại chiến trường xưa tại huyện Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước là một trong những hoạt động ý nghĩa trước thềm kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2025).

Đẩy mạnh phát triển du lịch sinh thái rừng trong đồng bào dân tộc thiểu số

Vườn quốc gia Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước gây ấn tượng mạnh mẽ với du khách bởi nơi đây có không khí trong lành, cây cối xanh mát, cảnh vật sinh động và có những hoạt động thú vị để du khách khám phá nhiều loài động, thực vật quý hiếm. Có thể nói, không chỉ có tiềm năng về phát triển kinh tế nhờ phát triển du lịch sinh thái rừng, Bù Gia Mập còn có thế mạnh bởi giàu bản sắc văn hóa độc đáo, riêng có của đồng bào các dân tộc thiểu số (DTTS).

Phát triển du lịch gắn với giữ gìn văn hóa ở Vườn Quốc gia Bù Gia Mập

Tại Vườn Quốc gia Bù Gia Mập, những nét văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số được khéo léo lồng ghép vào hoạt động du lịch, tạo sức hấp dẫn độc đáo và cũng góp phần tạo sinh kế cho dân.

Cường Đô la lái Range Rover hơn 10 tỷ 'vào rừng' chơi Tết

Chiếc SUV hạng sang Range Rover thế hệ mới này được Cường Đô la cầm lái đi chơi dịp cuối năm. Tuy nhiên, anh đã có trải nghiệm rất lạ là bị lạc đường ở vườn quốc gia Bù Gia Mập.

Bình Phước sẽ làm gì để nói không với sử dụng động vật hoang dã?

Tỉnh Bình Phước sẽ tăng cường các đợt thanh tra, kiểm tra và xử lý nghiêm các nhà hàng và cơ sở kinh doanh ăn uống, buôn bán, tàng trữ, chế biến động vật hoang dã trái phép trên địa bàn tỉnh.

Nói không với sử dụng động vật hoang dã trái phép

Trong năm 2024, hệ thống dữ liệu vi phạm về ĐVHD của Trung tâm Giáo dục Thiên nhiên Quốc gia Việt Nam (ENV) đã ghi nhận 3.126 vụ với 9.889 vi phạm liên quan đến hành vi săn bắt, buôn bán, vận chuyển, tàng trữ, nuôi nhốt, quảng cáo động vật hoang dã trái phép trên cả nước.

Loài rắn mới phát hiện tại Việt Nam: Chỉ sống trên hòn đảo này

Do môi trường sống của loài rắn này khá hạn hẹp nên các nhà khoa học đã đề xuất xếp chúng vào nhóm Nguy cấp (EN) theo Sách đỏ của IUCN.

Năm 2024, Bình Phước thu từ du lịch đạt hơn 1.200 tỷ đồng

Nhờ đẩy mạnh liên kết, quảng bá các sản phẩm du lịch, năm 2024 tỉnh Bình Phước đã thu hút trên 20 doanh nghiệp lữ hành với 450.000 lượt khách từ nhiều tỉnh thành. Tổng lượt khách đến tham quan đạt 1,5 triệu lượt với doanh thu hơn 1.200 tỷ đồng.

Miền Nam được tính từ tỉnh nào?

Việt Nam gồm 63 tỉnh thành được chia thành 3 vùng miền Bắc – Trung – Nam. Trong đó, miền Nam là vùng lãnh thổ nằm ở vị trí cuối cùng trên bản đồ hình chữ S.