Tất cả lao động từ 16 tuổi đều được 'định danh' trong dữ liệu quốc gia

Cục trưởng Cục Việc làm (Bộ Nội vụ) Vũ Trọng Bình cho biết, trong Luật Việc làm 2025, đã đưa được nội dung quan trọng về đăng ký lao động. Theo đó, tất cả lao động Việt Nam từ 16 tuổi trở lên đều được đăng ký gắn với cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư - đây là nền tảng xây dựng cơ sở dữ liệu lao động quốc gia.

Sắp khai trương sàn giao dịch việc làm quốc gia

Cục trưởng Cục Việc làm cho biết, Bộ Nội vụ được giao thử nghiệm vận hành sàn giao dịch việc làm quốc gia, dự kiến tháng 9 khai trương và đây sẽ là cơ sở giúp doanh nghiệp kết nối với người lao động.

Sắp có sàn giao dịch việc làm quốc gia, dữ liệu lao động sẽ cập nhật từng giờ

Luật Việc làm đã sung quy định đăng ký lao động toàn dân, xây dựng dữ liệu 'sống', kết nối dân cư và các hệ thống chuyên ngành, tiến tới vận hành sàn giao dịch việc làm quốc gia từ tháng 9.

Linh hoạt mức đóng bảo hiểm thất nghiệp từ 2026

Văn phòng Chủ tịch nước sáng nay họp báo công bố một số Luật được Quốc hội thông qua tại kỳ họp thứ 9, trong đó có Luật Việc làm 2025, có hiệu lực từ 1/1/2026.

Kết nối việc làm sau tinh gọn bộ máy

Hoạt động hỗ trợ, kết nối việc làm giúp nhiều cán bộ, công chức, viên chức sớm tái gia nhập thị trường lao động và tìm được công việc phù hợp.

Nhiều giải pháp hỗ trợ đối với lao động bị ảnh hưởng bởi sắp xếp bộ máy

Chủ trương sắp xếp đơn vị hành chính và tổ chức lại bộ máy, cải cách hành chính là đúng đắn và vô cùng cần thiết trong bối cảnh hiện tại. Tuy vậy, một trong những bước quan trọng đó là giải quyết chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức nghỉ việc, đây là nhóm lao động đã, đang và sẽ chịu ảnh hưởng trực tiếp từ cuộc cải cách này.

Cần có chính sách với từng nhóm công chức, viên chức thôi việc do sắp xếp bộ máy

Công chức, viên chức thôi việc do sắp xếp lại bộ máy thuộc nhiều nhóm khác nhau, có nhóm lao động trẻ, có nhóm lao động trên 50 tuổi, do đó cần cách ứng xử khác nhau trong cơ chế chính sách đối với từng nhóm đối tượng này.

Thượng tướng Lê Huy Vịnh dự lễ mít tinh hưởng ứng Tháng hành động về an toàn, vệ sinh lao động

Ngày 6-5, tại Lữ đoàn 134, Binh chủng Thông tin liên lạc, Bộ Quốc phòng tổ chức Lễ mít tinh hưởng ứng Tháng hành động về an toàn, vệ sinh lao động (ATVSLĐ) và Tháng công nhân năm 2025.

Hỗ trợ, giới thiệu việc làm cho người lao động nghỉ việc sau sáp nhập, tinh gọn bộ máy Nhà nước

Trên cơ sở đánh giá sát tình hình và đúng đối tượng, các cơ quan chức năng sẽ triển khai thực hiện các chính sách để hỗ trợ, giới thiệu việc làm cho người lao động bị ảnh hưởng do quá trình sắp xếp, tinh gọn bộ máy sắp tới...

TKV phát động Tháng hành động về An toàn vệ sinh lao động - Tháng Công nhân năm 2025

Tăng cường đánh giá, nhận diện nguy cơ rủi ro và chủ động triển khai các biện pháp đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động tại nơi làm việc là chủ đề chính trong tháng hành động về An toàn - Vệ sinh lao động của Tập đoàn công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam.

Bộ Nội vụ nói về giải quyết việc làm cho người bị ảnh hưởng do sắp xếp bộ máy

Bộ Nội vụ cho biết hiện chưa thống kê được khi sắp xếp bộ máy, có bao nhiêu lao động rời khỏi khu vực công, trình độ chuyên môn như thế nào, ở trên địa bàn nào…

Tham gia thị trường lao động: Chủ động và linh hoạt

Quy mô của thị trường lao động Việt Nam hiện nay gần 53 triệu người, do đó, việc bổ sung khoảng 100.000 cán bộ, công chức, viên chức dôi dư sau tinh gọn bộ máy nhà nước là không quá khó khăn. Điều quan trọng là phải nâng cao hiệu quả công tác dự báo và điều tiết thị trường để hỗ trợ người lao động.

Tổ chức đối thoại định kỳ về an toàn, vệ sinh lao động lần thứ chín

Đối thoại định kỳ về an toàn, vệ sinh lao động đã diễn ra 9 lần, từ năm 2017 đến nay. Chương trình năm 2025 nhằm kịp thời tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc trong thực hiện chính và đề xuất sửa đổi, bổ sung chính sách, pháp luật về an toàn vệ sinh lao động.

Cần 'đòn bẩy' hỗ trợ công chức, viên chức khởi nghiệp sau tinh giản

Theo dự kiến sẽ có khoảng 100.000 công chức, viên chức rời khỏi khu vực Nhà nước trong quá trình tinh giản, sắp xếp lại bộ máy. Trong số đó sẽ có nhiều người quay trở lại thị trường lao động ở khu vực tư, nhiều người có thể chọn hướng tự khởi nghiệp, khởi sự... đòi hỏi cần có nhiều chính sách hỗ trợ hiệu quả.

Nhận diện, kiểm soát rủi ro để làm việc an toàn

Việc nhận diện các mối nguy và đánh giá rủi ro và tìm giải pháp khắc phục sẽ giúp doanh nghiệp phòng ngừa tai nạn lao động, tạo lập môi trường làm việc an toàn, hiệu quả, bền vững.

Có nên nâng thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp cho người lao động?

Dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi) đang quy định thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp được tính theo số tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp. Nhiều ý kiến góp ý cho rằng không nên giới hạn thời gian hưởng để đảm bảo quyền lợi tương xứng với mức đóng và thời gian tham gia của người lao động…

10 nhiệm vụ trọng tâm của Cục Việc làm trong năm 2025

Chiều 07/3, Cục Việc làm tổ chức lễ công bố Quyết định của Bộ trưởng Bộ Nội vụ quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức và bổ nhiệm cục trưởng của Cục Việc làm và triển khai nhiệm vụ năm 2025.

Động viên thanh niên yên tâm lên đường nhập ngũ

Là tỉnh có dân số theo các tôn giáo chiếm tỷ lệ cao, những năm qua, Nam Định luôn hoàn thành 100% chỉ tiêu tuyển quân với chất lượng ngày càng cao.

Thị trường lao động 2025, thay đổi để không bị đào thải

Theo đánh giá của Cục Việc làm (Bộ LĐ-TB&XH), năm 2025 sẽ có nhiều điểm sáng với thị trường lao động tạo ra cơ hội để bứt phá. Đây là thời điểm quan trọng để người lao động nắm bắt xu hướng, chuẩn bị kỹ năng phù hợp để đáp ứng nhu cầu của nhà tuyển dụng.

Nhu cầu nhân lực 2025: Chất lượng và chuyên nghiệp

Năm 2025, thị trường lao động có nhu cầu tuyển dụng tăng đột biến.

Chuyển đổi nghề nghiệp của người lao động - tưởng dễ mà khó!

Theo đánh giá của Cục Việc làm (Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội), năm 2025 sẽ là một năm thị trường lao động có nhiều kỳ vọng và cơ hội để bứt phá. Đó là khi các thách thức vĩ mô như lạm phát và lãi suất cao ở các quốc gia bắt đầu ổn định. Tuy vậy, thị trường lao động hiện nay với số đông là lao động trình độ thấp sẽ chịu áp lực không nhỏ khi ứng dụng khoa học công nghệ được đẩy mạnh. Do đó, thách thức lớn nhất hiện nay là khả năng chuyển đổi nghề nghiệp của người lao động.

Số người thất nghiệp trong độ tuổi lao động vẫn tăng

Năm 2024 thị trường lao động được đánh giá là năm có nhiều đột phá khi mà số người có việc làm gia tăng kéo theo đó thu nhập người lao động cũng tăng. Song số người thất nghiệp trong độ tuổi lao động vẫn hơn 1 triệu người. Điều này cho thấy, thị trường lao động vẫn thiếu tính bền vững đòi hỏi phải có những giải pháp đồng bộ để giảm số lao động thất nghiệp.

Nhiều ý kiến về 'đóng bảo hiểm thất nghiệp trên 144 tháng không được bảo lưu'

Nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng nên bỏ đề xuất đóng bảo hiểm thất nghiệp trên 144 tháng không được bảo lưu.

Tìm giải pháp tháo gỡ nguy cơ thất nghiệp của lao động trẻ

Theo các chuyên gia, để tận dụng lợi thế của lực lượng lao động trẻ, cần phải giải quyết vấn đề khoảng cách giữa kỹ năng và nhu cầu của thị trường lao động.

Đề xuất tăng hưởng trợ cấp thất nghiệp bằng mức tối đa 75% như lương hưu?

Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam đề nghị điều chỉnh mức hưởng trợ cấp thất nghiệp hàng tháng lên 75% mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp gần nhất.

Cân nhắc tăng mức hưởng trợ cấp

Theo Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐTBXH), mức hưởng trợ cấp thất nghiệp hiện bằng 60% mức bình quân tiền lương đã đóng là mức thu nhập tối thiểu để giảm bớt khó khăn cho người khi bị mất việc làm, nên hiện chưa xem xét tăng mức hưởng.

Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội chưa xem xét tăng mức hưởng trợ cấp thất nghiệp

Mức hưởng trợ cấp thất nghiệp hiện bằng 60% mức bình quân tiền lương đã đóng là mức thu nhập tối thiểu để giảm bớt khó khăn cho người khi bị mất việc làm, nên hiện chưa xem xét tăng mức hưởng, theo Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội...

Lý do không nâng mức hưởng trợ cấp thất nghiệp lên 75%

Mức trợ cấp thất nghiệp theo quy định hiện hành (60% mức bình quân tiền lương) là mức thu nhập tối thiểu để giảm bớt khó khăn cho người khi bị mất việc làm.

Nhiều đơn hàng, doanh nghiệp tăng tốc tuyển dụng

Dù còn nhiều thách thức nhưng thị trường lao động trong cả nước đã ghi nhận nhiều chuyển biến tích cực. Theo dự báo của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, cả nước có khoảng 51,57 triệu người lao động có việc làm, tăng 127.000 người so với quý II. Đây sẽ là yếu tố tích cực để thị trường lao động bứt phá trong quý IV.

Đề xuất mở rộng đối tượng tham gia, tăng diện bao phủ bảo hiểm thất nghiệp

Bảo hiểm thất nghiệp được xem là 'bà đỡ' của thị trường lao động, góp phần chia sẻ rủi ro mất việc làm, bù đắp sụt giảm cho người lao động. Tuy nhiên, Luật Việc làm chưa bao phủ với nhóm người làm việc không trọn thời gian, người quản lý doanh nghiệp… Do vậy, cơ quan soạn thảo để xuất mở rộng đối tượng tham gia bảo hiểm thất nghiệp.

Dự thảo Luật việc làm (sửa đổi): Thêm quyền lợi cho người yếu thế

Tại dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi), Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đề xuất mở rộng thêm hơn 10 trường hợp thuộc diện được vay vốn tạo việc làm.

Có nên quy định giờ làm việc bán thời gian cho học sinh, sinh viên?

Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐTBXH) đề xuất, học sinh, sinh viên (HS, SV) đang theo học các chương trình giáo dục chính quy đủ độ tuổi lao động được làm việc bán thời gian không quá 24 giờ trong 1 tuần trong thời gian học. Như vậy so với dự thảo lần 1, lần này Dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi) lần 3 đã có sự điều chỉnh đối với quy định giờ làm thêm với HS, SV.

Đề xuất tăng giờ làm việc bán thời gian cho học sinh, sinh viên

Bộ LĐTB&XH đề xuất, học sinh, sinh viên đang theo học các chương trình giáo dục chính quy đủ độ tuổi lao động được làm việc bán thời gian không quá 24 giờ trong 1 tuần trong thời gian học.

Lý do khiến lao động trẻ gặp khó khăn khi tìm việc

Thiếu kinh nghiệm, và phải cạnh tranh với những lao động làm việc lâu năm; doanh nghiệp ngày càng yêu cầu cao về bằng cấp và chứng chỉ, hay thiếu các kỹ năng... là những rào cản khiến lao động trẻ gặp khó khăn khi tìm việc trên thị trường hiện nay...

Số người có việc làm tăng, thu nhập bình quân đạt 8,4 triệu đồng/tháng

Số người lao động có việc làm tăng, thu nhập bình quân của người làm công hưởng lương cũng tăng, lên tới 8,4 triệu đồng/tháng, là thông tin được Bộ LĐTB&XH cho biết trong Bản tin thị trường lao động Việt Nam quý 2 năm 2024.

Thị trường lao động chưa hết khó khăn

Với đà phục hồi kinh tế như hiện nay, nhu cầu tuyển dụng lao động của các doanh nghiệp (DN) trong thời gian tới sẽ tiếp tục được duy trì, đặc biệt những tháng cuối năm. Tuy nhiên, các đơn vị tuyển dụng sẽ chú trọng nhiều hơn tới kỹ năng nghề, còn người lao động (NLĐ) quan tâm nhiều hơn tới điều kiện phúc lợi, chế độ bảo hiểm.

Số lao động tìm việc lương 10 - 20 triệu mỗi tháng đang giảm mạnh

Thống kê của Trung tâm Dịch vụ việc làm Hà Nội cho thấy số lao động tìm việc trên địa bàn Thủ đô mong nhận lương 10 - 20 triệu đồng/tháng trong tháng 7, giảm gần 10% so với tháng trước đó. Người tìm việc chủ yếu ở nhóm chưa qua đào tạo, sau đó mới đến nhóm trình độ đại học trở lên...

Đề xuất thời gian đóng bảo hiểm thất nghiệp trên 144 tháng được hưởng trợ cấp

Góp ý cho dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi), nhiều ý kiến đề nghị, thời gian đóng bảo hiểm thất nghiệp trên 144 tháng (12 năm) được hưởng trợ cấp thất nghiệp hoặc bảo lưu.

Gia tăng đơn hàng, thị trường lao động chuyển dịch tích cực

Với việc gia tăng các đơn hàng, các doanh nghiệp gia tăng tuyển dụng lao động, tạo điều kiện để thị trường lao động phục hồi. Bên cạnh hình thức tuyển dụng trực tiếp, các sàn giao dịch việc làm cũng tăng cường kết nối trực tuyến cung cầu lao động.

Lý do không nâng mức hưởng trợ cấp thất nghiệp lên 75%

Mục tiêu của Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp là giúp người lao động quay lại làm việc sớm nhất chứ không phải hưởng trợ cấp thất nghiệp thời gian dài.

Quỹ bảo hiểm thất nghiệp có 59.300 tỷ đồng, đảm bảo hỗ trợ lao động mất việc

Bộ LĐ-TB&XH cho biết, kết dư Quỹ bảo hiểm thất nghiệp đến cuối năm 2023 là 59.300 tỷ đồng, chi trợ cấp mỗi năm khoảng 10.000 tỷ. Nguồn quỹ kết dư là cơ sở để triển khai thực hiện các chính sách hỗ trợ người lao động.

Đóng bảo hiểm thất nghiệp trên 144 tháng sẽ không được bảo lưu để tính hưởng trợ cấp cho lần tiếp theo

Nhiều ý kiến góp ý vào dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi) đề nghị xem xét quá trình đóng bảo hiểm thất nghiệp trên 144 tháng (trên 12 năm) của người lao động được bảo lưu, để tính hưởng trợ cấp cho lần tiếp theo...

Phản hồi về đề xuất tăng mức hưởng bảo hiểm thất nghiệp lên 75%

Góp ý dự thảo Luật Việc làm, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam đã đưa ra các đề nghị nâng mức hưởng trợ cấp thất nghiệp hàng tháng lên 75% bình quân tiền lương tính đóng bảo hiểm thất nghiệp trước khi nghỉ việc, sửa đổi quy định về thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp... Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐTB&XH) đã có phản hồi về những đề xuất này.

Ý kiến trái chiều về giới hạn giờ làm thêm của học sinh, sinh viên

Nhiều ý kiến cho rằng không nên giới hạn giờ làm thêm của học sinh, sinh viên, nhưng cũng có đề nghị chỉ cần giới hạn giờ làm việc.

Đề xuất sinh viên được làm thêm 24 tiếng mỗi tuần

Bộ Lao động Thương binh và Xã hội nâng đề xuất thời gian làm thêm của học sinh, sinh viên lên 24 giờ mỗi tuần thay vì 20 giờ như dự thảo hồi tháng 3.

Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp đang thu - chi thế nào?

Từ năm 2010 đến hết năm 2020, số thu luôn vượt số chi. Riêng năm 2021, do ảnh hưởng của dịch Covid -19, số chi bảo hiểm thất nghiệp cao hơn số thu rất nhiều. Đến hết năm 2023, Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp còn kết dư gần 60 nghìn tỷ đồng...