Bảo đảm quyền làm việc và tạo thuận lợi cho người lao động

Chiều 6/8, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Ủy ban Xã hội của Quốc hội khóa XV tổ chức Hội thảo tham vấn ý kiến về dự án Luật Việc làm (sửa đổi).

Thiếu lao động cục bộ đang diễn ra ở nhiều địa phương

Kinh tế có nhiều điểm sáng như hoạt động xuất khẩu hồi phục và tăng trưởng tốt, tiêu dùng và đầu tư cũng tăng… Từ đó, thị trường lao động cũng hồi phục và phát triển theo hướng bền vững. Nhiều ngành nghề được dự báo tuyển dụng tăng như công nghiệp chế biến, chế tạo; du lịch, kinh doanh dịch vụ nhưng thị trường lao động hiện vẫn còn những bất ổn. Theo Cục trưởng Cục Việc làm (Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội) Vũ Trọng Bình, tình trạng thiếu lao động cục bộ vẫn xảy ra ở nhiều địa bàn. Mặc dù cung lao động không thiếu nhưng có doanh nghiệp vẫn rất khó tuyển dụng.

Cần tận dụng nhân lực hậu xuất khẩu lao động

Chất lượng nguồn nhân lực vẫn là một trong những điểm nghẽn để tăng năng suất lao động, thậm chí điều này có thể khiến các nguồn đầu tư nước ngoài suy giảm. Chính vì vậy, phát huy lao động trở về từ các thị trường Hàn Quốc, Nhật Bản, châu Âu... được coi là một trong những giải pháp để rút ngắn khoảng cách chất lượng nguồn nhân lực.

Bổ sung đối tượng tham gia bảo hiểm thất nghiệp

Nhằm tăng quyền lợi cho người lao động, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐTBXH) đề xuất linh hoạt mức đóng bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) theo hướng: Người lao động đóng tối đa bằng 1% tiền lương tháng; người sử dụng lao động đóng tối đa bằng 1% quỹ tiền lương tháng của những người lao động đang tham gia BHTN; Nhà nước hỗ trợ tối đa 1% quỹ tiền lương tháng đóng BHTN của những người lao động đang tham gia BHTN và do ngân sách Trung ương bảo đảm.

Lao động thất nghiệp 'bỏ quên' quyền lợi học nghề

Dù học miễn phí nhưng tỷ lệ lao động thất nghiệp tham gia học nghề lại rất thấp thời gian qua. Đa số người lao động chỉ tập trung vào việc làm hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp mà 'bỏ quên' quyền lợi học nghề.

Thu hút lao động nước ngoài: Gỡ vướng rào cản chính sách

Mặc dù đã có văn bản hướng dẫn nhưng doanh nghiệp vẫn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc trong thực hiện các thủ tục về tuyển dụng, quản lý người lao động nước ngoài. Không ít doanh nghiệp phản ánh, quy trình về tuyển dụng người lao động nước ngoài hiện còn mang tính hình thức, rườm rà, phức tạp gây khó khăn và lãng phí cho cả doanh nghiệp và cơ quan thực thi.

Giáo dục nghề nghiệp gắn với giải quyết việc làm bền vững

Ngày 15/3, UBND tỉnh phối hợp với Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp, Cục Việc làm, Cục Quản lý lao động ngoài nước, Trung tâm Lao động ngoài nước, thuộc Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐTB&XH), cùng các sở, ban, ngành, đơn vị, doanh nghiệp... liên quan trên địa bàn tổ chức hội nghị 'Giáo dục nghề nghiệp (GDNN) và giải quyết việc làm bền vững'.

Khát lao động sau Tết

Tình trạng thiếu lao động sau mỗi kỳ nghỉ Tết Nguyên đán từ lâu đã luôn là vấn đề đau đầu mà không ít doanh nghiệp phải đối mặt.

Thị trường lao động sôi động ngay sau Tết

Với hơn 130 đơn vị tham gia tuyển dụng trong phiên giao dịch việc làm kết nối 9 tỉnh thành phía Bắc, phiên giao dịch việc làm đầu tiên tổ chức ngay sau Tết đã cho thấy nhu cầu tuyển dụng của các doanh nghiệp rất lớn.

Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội: Xây dựng Luật Việc làm sửa đổi đảm bảo chất lượng, tiến độ

Cục Việc làm được yêu cầu tập trung hơn nữa trong việc xây dựng Luật Việc làm sửa đổi đảm bảo chất lượng, tiến độ để trình Quốc hội xem xét.

Bắt người trái pháp luật, nhóm thanh niên lĩnh án

Do có mâu thuẫn cá nhân, đối tượng Vũ Trọng Bình đã bàn bạc với nhóm bạn của mình để cùng thực hiện việc bắt giữ và gây thương tích cho nạn nhân.

Khắc phục tình trạng lao động ở nước ngoài bỏ trốn

Thứ trưởng Bộ LĐ-TB&XH, ông Nguyễn Bá Hoan cho rằng, để khắc phục triệt để tình trạng lao động ở nước ngoài bỏ trốn, giải pháp dứt điểm là khai thác, sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực đã có kinh nghiệm làm việc trong môi trường công nghiệp hiện đại, chuyên nghiệp sau khi hết thời hạn làm việc ở nước ngoài; để người lao động yên tâm trở về tham gia thị trường lao động trong nước.

Lao động bỏ trốn khi làm việc ở nước ngoài vẫn phức tạp

Lao động cư trú bất hợp pháp thuộc diện đi theo Chương trình EPS (chương trình cấp phép việc làm cho lao động nước ngoài của Hàn Quốc) có dấu hiệu tăng trở lại. Đây là thông tin được ông Đặng Huy Hồng, Giám đốc Trung tâm Lao động ngoài nước (Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội) cho biết tại một hội nghị thúc đẩy đưa lao động ra nước ngoài làm việc do đơn vị này vừa tổ chức.

Đảm bảo ổn định cuộc sống cho người mãn hạn tù

Giải quyết việc làm là mục tiêu quan trọng trong chiến lược, chương trình phát triển kinh tế - xã hội, góp phần tạo thu nhập, ổn định cuộc sống của người lao động.

Nhiều ngành nghề có xu hướng giảm việc làm cuối năm

Cả nước có 1,079 triệu lao động thất nghiệp, tăng 6,3 nghìn người so với quý trước, đây là con số đang chú ý trong Bản tin thị trường lao động quý 3/2023 vừa được Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội công bố và dự báo, quý 4, một số ngành có xu hướng giảm việc làm, từ đó có thể kéo tăng số lao động thất nghiệp và số hưởng trợ cấp thất nghiệp trong thời gian tới.

Đắk Lắk: Tăng xuất khẩu lao động, góp phần giảm nghèo ở vùng dân tộc

Trong giai đoạn 2021-2025, tỉnh Đắk Lắk đặt mục tiêu giải quyết việc làm cho 150.000 người, trong đó đưa 7.000-7.500 người đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài.

Thủ tục cấp giấy phép cho lao động nước ngoài có gì mới?

Chỉ cần cấp một giấy phép, nêu rõ địa điểm thì lao động người nước ngoài có thể làm việc bất cứ nơi nào trên lãnh thổ Việt Nam

Nhiều điểm mới về quản lý lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam

Chính phủ vừa ban hành nghị định liên quan đến việc quản lý người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam và người Việt Nam làm việc cho các doanh nghiệp, tổ chức nước ngoài với nhiều điểm mới đáng chú ý.

Cục trưởng Cục Việc làm: Tạo cơ chế thông thoáng nhất trong cấp giấy phép cho lao động nước ngoài

Trong quá trình xây dựng các quy định về pháp luật sẽ cân đối bổ sung lẫn nhau giữa lực lương lao động trong nước và nước ngoài làm việc tại Việt Nam, nhằm tạo thuận lợi cho doanh nghiệp có sử dụng lao động nước ngoài, nhưng không vi phạm quản lý nhà nước - lãnh đạo Cục Việc làm (Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội) cho biết .

Đơn giản hóa thủ tục quản lý lao động nước ngoài tại Việt Nam

Nghị định số 70/2023/NĐ-CP với nhiều điểm mới kỳ vọng tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp sử dụng lao động nước ngoài tại Việt Nam.

Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp sử dụng lao động nước ngoài tại Việt Nam

Chiều 16/10, tại Hà Nội, Cục Việc làm (Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội) phối hợp Eurocharm (Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam) tổ chức Hội nghị phổ biến Nghị định 70/2023/NĐ-CP ngày 18/9/2023 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 152/2020/NĐ-CP ngày 30/12/2020 của Chính phủ quy định về người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam và tuyển dụng, quản lý người lao động Việt Nam làm việc cho tổ chức, cá nhân nước ngoài tại Việt Nam (có hiệu lực từ ngày 18/9/2023).

Giao dịch việc làm phải minh bạch

Tọa đàm về phát triển sàn giao dịch việc làm (GDVL) vừa được Sở Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐ-TB-XH) tỉnh Bình Dương, Công ty TNHH Cung ứng nhân lực Nhân Kiệt (TP HCM) phối hợp tổ chức đã chỉ ra những hạn chế, bất cập trong hoạt động của sàn GDVL.

TÌM VIỆC LÀM NGÀY CÀNG KHÓ, VÌ SAO? (*): Mờ nhạt vai trò chủ công

Có thực tế đáng quan ngại là dù số người thất nghiệp không nhỏ nhưng ít ai tìm đến các trung tâm giới thiệu việc làm

Lo việc làm cho người lao động

Thị trường lao động, cơ hội việc làm và thu nhập cho người lao động đã trở thành vấn đề cấp bách trong bối cảnh kinh tế gặp nhiều khó khăn.

Tuyên truyền về sàn giao dịch việc làm một cách sâu rộng

Ông Vũ Trọng Bình - Cục trưởng Việc làm cho biết, để góp phần giải quyết việc làm, song song với công tác giải quyết chính sách bảo hiểm thất nghiệp hiệu quả, nhanh chóng cho người lao động, các trung tâm dịch vụ việc làm cần tiếp tục tổ chức nhiều hoạt động tuyên truyền về sàn giao dịch việc làm một cách sâu rộng, vận động người có nhu cầu tìm việc, học nghề tham gia tư vấn và giao dịch việc làm tại địa phương.

Lao động ngành dệt may, da giày bị ảnh hưởng mạnh nhất bởi làn sóng cắt giảm

Những tháng đầu năm 2023, số lao động trong các doanh nghiệp bị ảnh hưởng việc làm là hơn 509.900 người, trong đó nhóm lao động ngành dệt may bị ảnh hưởng lớn nhất với hơn 68.700 người, tiếp đến là da giày, sản xuất linh kiện và sản phẩm điện tử, theo Bộ trưởng Đào Ngọc Dung…

Cải thiện thủ tục cấp phép lao động để hút đầu tư

Các doanh nghiệp, hiệp hội kiến nghị tháo gỡ thủ tục cấp giấy phép lao động để nhà quản lý, chuyên gia nước ngoài vào Việt Nam làm việc thuận lợi hơn.

Hội nghị đối thoại giấy phép lao động và kiến nghị sửa đổi Nghị định 15

Hội nghị đối thoại EuroCham với Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội về giấy phép lao động và kiến nghị sửa đổi Nghị định 15 vừa diễn ra tại TP. Hồ Chí Minh.

Giấy phép lao động khắt khe, rườm rà đang cản trở đầu tư vào Việt Nam

Các doanh nghiệp kiến nghị cần sớm tháo gỡ thủ tục cấp giấy phép lao động để nhà quản lý, chuyên gia nước ngoài vào Việt Nam làm việc, chuyển giao kĩ thuật thuận lợi.

EuroCham kiến nghị bỏ hạn chế số lần gia hạn giấy phép với lao động nước ngoài

Theo EuroCham, một trăn trở được các doanh nghiệp đề cập nhiều là nhu cầu loại bỏ hạn chế về số lần được gia hạn giấy phép lao động nước ngoài. Theo quy định hiện hành, chỉ một lần gia hạn được cho phép, dẫn đến việc người nộp đơn phải làm lại toàn bộ quy trình đăng ký sau một thời gian ngắn.

Giới thiệu hơn 7.500 vị trí trong Ngày hội việc làm TT-Huế

Nhiều chỉ tiêu tuyển dụng việc làm của các doanh nghiệp đã được giới thiệu tại 'Ngày hội việc làm tỉnh Thừa Thiên – Huế'.

Hướng đến xây dựng Thừa Thiên - Huế trở thành trọng điểm số hóa dữ liệu việc làm

Ngày 20/5, tại Trung tâm Văn hóa - Điện ảnh tỉnh Thừa Thiên - Huế, Sở Lao động, Thương binh và Xã hội tỉnh tổ chức khai mạc Ngày hội Việc làm, tư vấn tuyển sinh năm 2023.