Thời gian gần đây, sốt xuất huyết (SXH) đang diễn biến khó lường và mở rộng phạm vi lưu hành bệnh, gây áp lực nặng nề lên hệ thống y tế. Đặc biệt, tốc độ đô thị hóa nhanh chóng và biến đổi khí hậu càng làm gia tăng thách thức trong công tác phòng, chống bệnh.
Do bệnh sốt xuất huyết là bệnh chưa có vắc-xin phòng bệnh, chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, đặc biệt đây là bệnh lây truyền qua vector là con muỗi vằn nên các bác sĩ, chuyên gia đầu ngành rất quan tâm.
Chiều 3/12, Cổng TTĐT Chính phủ đã tổ chức Tọa đàm 'Phòng tránh sốt xuất huyết - Những giải pháp nào hiệu quả?' với sự tham gia của các vị khách mời là lãnh đạo các cơ quan quản lý nhà nước, chuyên gia để phân tích, luận bàn, tìm ra những giải pháp phòng chống, ngăn ngừa bệnh sốt xuất huyết.
Các chuyên gia cảnh báo sốt xuất huyết đang phát triển để trở nên khó lường và nguy hiểm hơn. Nó không còn diễn biến theo chu kỳ mà mở rộng các vùng lưu hành bệnh.
Các chuyên gia cảnh báo sốt xuất huyết đang diễn biến khó lường và mở rộng phạm vi lưu hành bệnh, gây áp lực nặng nề lên hệ thống y tế. Đặc biệt, tốc độ đô thị hóa nhanh chóng và biến đổi khí hậu càng làm gia tăng thách thức trong công tác phòng, chống dịch bệnh.
Tại tọa đàm 'Phòng tránh sốt xuất huyết - Những giải pháp nào hiệu quả?' do Cổng Thông tin điện tử Chính phủ tổ chức chiều 3-12, các chuyên gia y tế cảnh báo, dịch bệnh sốt xuất huyết hiện không còn diễn biến theo chu kỳ và đang trở nên khó lường, nguy hiểm hơn. Vì vậy, việc dự báo, kiểm soát dịch bệnh này không đơn giản.
Theo các chuyên gia y tế, 'vũ khí' hiệu quả nhất để phòng bệnh sốt xuất huyết chính là vắc-xin.
Từ đầu năm đến nay, nước ta ghi nhận trên 114.900 ca bệnh sốt xuất huyết, trong đó có 18 ca tử vong. So với cùng kỳ năm 2023, số mắc giảm 20,2%, số tử vong giảm 22 ca.
Hiện nay tại Việt Nam có 2 bệnh lưu hành mà công tác phòng, chống dịch rất quan tâm, đó là bệnh tay chân miệng và bệnh sốt xuất huyết. Tại Việt Nam, trung bình mỗi năm có khoảng 200.000 người mắc bệnh sốt xuất huyết và khoảng 40 trường hợp tử vong.
Mỗi người nhập viện vì sốt xuất huyết sẽ phải tốn từ 6-10 triệu đồng, cộng với mỗi người nhập viện cần một số người nhà đi theo chăm sóc, tạo ra gánh nặng về kinh tế-xã hội rất lớn.
Bộ Y tế cho biết, trong những năm gần đây, sốt xuất huyết đã quay trở lại và là một trong những dịch bệnh đang được quan tâm trong công tác phòng chống dịch.
Nhiều năm nay, dịch sốt xuất huyết vẫn luôn là một trong những mối quan tâm chính trong công tác phòng, chống dịch bệnh của ngành y tế nước ta. Đáng lo ngại hơn khi dịch bệnh ngày càng có diễn biến phức tạp trong những năm gần đây.
Trước đây, sốt xuất huyết chủ yếu tập trung ở Đồng bằng sông Cửu Long và ven biển miền Trung, tuy nhiên hiện nay, dịch lan rộng ra Đông Nam Bộ, Bắc Trung Bộ, Tây Nguyên. Đặc biệt, các địa phương miền Bắc như TP Hà Nội và một số tỉnh miền núi cũng đã ghi nhận dịch sốt xuất huyết lưu hành.
'Ngành y tế đang xem xét về vấn đề đưa vaccine phòng chống sốt xuất huyết vào tiêm chủng mở rộng' - đây là thông tin do TS Hoàng Minh Đức, Cục trưởng Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế, đưa ra tại buổi Tọa đàm 'Phòng tránh sốt xuất huyết - Những giải pháp nào hiệu quả?'.
Chiều 3/12, tại Hà Nội, Cổng thông tin điện tử Chính phủ tổ chức Tọa đàm 'Phòng tránh sốt xuất huyết - Những giải pháp nào hiệu quả' để phân tích, luận bàn và tìm ra những giải pháp phòng chống, ngăn ngừa bệnh sốt xuất huyết ở Việt Nam.
Chiều 3/12, Cổng Thông tin Điện tử Chính phủ tổ chức tọa đàm với chủ đề 'Phòng tránh sốt xuất huyết - Những giải pháp nào hiệu quả?', quy tụ các chuyên gia đầu ngành và lãnh đạo các cơ quan quản lý nhằm tìm kiếm giải pháp hiệu quả nhất để kiểm soát căn bệnh này.
Bộ Y tế tiếp tục quan tâm và có những đánh giá để báo cáo Chính phủ xem xét có thể đưa vaccine phòng sốt xuất huyết vào Chương trình tiêm chủng mở rộng. Như vậy, người dân sẽ được tiêm miễn phí, giảm gánh gặng tài chính...
Chiều 3/12, Cổng TTĐT Chính phủ tổ chứcTọa đàm 'Phòng tránh sốt xuất huyết - Những giải pháp nào hiệu quả?' với sự tham gia của các vị khách mời là lãnh đạo các cơ quan quản lý nhà nước, chuyên gia để phân tích, luận bàn, tìm ra những giải pháp phòng chống, ngăn ngừa bệnh sốt xuất huyết.
Theo Cục trưởng Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế), khi có vaccine sốt xuất huyết, chúng ta có thêm một trong những vũ khí hiệu quả, song vẫn cần phải có thêm theo dõi, đánh giá…
Bệnh sốt xuất huyết trước đây chủ yếu tập trung ở Đồng bằng Sông Cửu Long và ven biển miền Trung, nhưng hiện đã lưu hành ở hầu hết các địa phương
Chiều 3/12, Cổng TTĐT Chính phủ tổ chức Tọa đàm 'Phòng tránh sốt xuất huyết - Những giải pháp nào hiệu quả?' để tìm ra giải pháp ngăn ngừa bệnh sốt xuất huyết.
Trong năm 2023 ở Hà Nội có hơn 40.000 trường hợp mắc bệnh sốt xuất huyết và chưa bao giờ Hà Nội có ca mắc nhiều như vậy. Đến thời điểm này của năm 2024, Hà Nội có hơn 7.000 trường hợp mắc.
Theo GS.TS. Vũ Sinh Nam ngoài tiêm vaccine phòng bệnh sốt xuất huyết thì vẫn phải song song với biện pháp diệt muỗi, diệt bọ gậy để đảm bảo tính bền vững khi chúng ta sử dụng vaccine.
Theo Bộ Y tế, từ đầu năm đến nay, cả nước ghi nhận hơn 114.906 trường hợp mắc sốt xuất huyết, 18 ca tử vong. Sốt xuất huyết đang gia tăng ở nhiều tỉnh phía Nam, nhiều ca bệnh là trẻ em và thanh thiếu niên.
Nếu chỉ sử dụng vắc xin không thì không thể ngăn ngừa bệnh sốt xuất huyết toàn diện, bởi vì vẫn còn muỗi, bọ gậy. Vì vậy, ngoài tiêm vắc xin thì vẫn phải song song sử dụng các biện pháp diệt muỗi, diệt bọ gậy để đảm bảo tính bền vững khi sử dụng vắc xin.
Trong hai ngày 26 và 27 tháng 9 tại TP.HCM và Hà Nội, Công ty TNHH Dược phẩm Takeda Việt Nam đã phối hợp cùng Viện Pasteur thành phố Hồ Chí Minh và Hội Y học dự phòng Việt Nam tổ chức chuỗi hội thảo khoa học Vắc xin: Vũ khí mới trong phòng chống sốt xuất huyết.
Trong hai ngày 26 và 27/9 tại TP Hồ Chí Minh và Hà Nội, Công ty TNHH Dược phẩm Takeda Việt Nam phối hợp cùng Viện Pasteur TP Hồ Chí Minh và Hội Y học dự phòng Việt Nam tổ chức chuỗi hội thảo khoa học 'Vaccine: Vũ khí mới trong phòng chống sốt xuất huyết'.
Chiều 03/11, Đoàn công tác của Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương do ông Vũ Sinh Nam – Cố vấn cao cấp Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương làm Trưởng đoàn đến thăm thực địa tại Long An để hoàn thiện văn kiện Dự án 'Xây dựng công cụ dự báo thân thiện với người dùng trong phòng, chống sốt xuất huyết Dengue ở Việt Nam'.
Trong đơn gửi đến tòa, hai giáo sư hàng đầu ngành y đã trình bày nhiều nội dung để xin giảm nhẹ hình phạt cho cựu giám đốc CDC Hà Nội Nguyễn Nhật Cảm. Nội dung ấy là gì?
430 bác sĩ cùng trung tâm kiểm soát bệnh tật (CDC) các tỉnh, thành gửi đơn xin giảm nhẹ cho cựu giám đốc CDC Hà Nội Nguyễn Nhật Cảm nhưng tòa phúc thẩm y án 10 năm tù.
Sáng 24/6, TAND cấp cao tại Hà Nội đã mở phiên tòa xét xử phúc thẩm các bị cáo có kháng cáo trong vụ án 'Vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng' xảy ra tại Trung tâm kiểm soát bệnh tật TP Hà Nội (CDC Hà Nội).
Có hàng trăm người đã ký vào đơn xin giảm nhẹ tội cho các bị cáo thuộc Trung tâm kiểm soát bệnh tật Hà Nội.
Tòa án cho biết CDC từ khoảng 30 tỉnh thành đã gửi đơn, xin giảm nhẹ hình phạt cho các bị cáo nguyên là cán bộ CDC Hà Nội. Nhóm bị cáo này bị xác định đã nâng giá thiết bị chống COVID-19, gây thiệt hại hơn 5 tỷ đồng.
Phiên tòa phúc thẩm được mở để xem xét kháng cáo xin giảm nhẹ hình phạt và xin được cải tạo tại địa phương của các bị cáo trong vụ án CDC Hà Nội.