Ban Bồi thường giải phóng mặt bằng huyện Bình Chánh, TPHCM cho biết tính đến ngày 22-5, địa phương này đã bàn giao được gần 105,3/145,9 ha mặt bằng phục vụ dự án đường Vành đai 3, đạt tỷ lệ 72,14%.
Năm 2023, số vốn cần giải ngân cho công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng (BT-GPMB) tại các dự án đầu tư công ở TPHCM lên tới 25.000 tỷ đồng, cao gấp 1,5 lần so với năm ngoái. Trao đổi với PV Báo SGGP, Phó Giám đốc Sở TN-MT TPHCM Võ Trung Trực cho biết: Đây là số vốn lớn nhất trong lịch sử công tác BT-GPMB, hỗ trợ, tái định cư của TPHCM. Nếu cứ làm theo cách cũ thì rất khó đạt kế hoạch.
Lãnh đạo Sở TN-MT TPHCM cho rằng, trong số các hộ nhận khoán từ Công ty TNHH MTV Cây trồng TPHCM, nhiều hộ nhận khoán với giá hơn 1 triệu đồng/ha/năm nhưng cho thuê lại với giá 20-40 triệu đồng, trục lợi bất chính.
UBND TP.HCM giao Sở TN&MT, các địa phương phải bàn giao 70% mặt bằng vành đai 3 trước ngày 30-6.
Ông Võ Trung Trực, Phó Giám đốc Sở TN&MT TP.HCM cho biết tỉ lệ giải ngân của TP tăng, tuy nhiên nếu các địa phương không quyết tâm sẽ không đạt chỉ tiêu mà Chủ tịch UBND TP giao (trên 95%).
Tính đến nay, Tp.HCM mới chỉ giải ngân được gần 500 tỷ đồng, chiếm hơn 2% vốn bồi thường, trong khi theo tinh thần chỉ đạo của Chủ tịch UBND Tp.HCM là phải đạt hơn 95% trong năm nay.
Sở Tài nguyên và Môi trường TP.HCM cho biết đến 19 giờ ngày 14-5, dự án vành đai 3 TP.HCM đã chi trả 1.749 tỉ đồng cho người dân.
TP.HCM phấn đấu đưa Vành đai 3 là dự án 'kiểu mẫu' trong công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư trên địa bàn.
Nhờ giải ngân hơn 5.600 tỷ đồng chi bồi thường, giải phóng mặt bằng cho dự án Vành đai 3, tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công của Ban Giao thông tăng 10 lần. Tỷ lệ giải ngân của TPHCM cũng tăng mạnh, đạt 11,67%.
Chiều 12-5, ông Võ Trung Trực, Phó giám đốc Sở TNMT TPHCM cho biết, cho đến thời điểm hiện nay TP đã chi hơn 1.533 tỷ đồng cho công tác bồi thường, giải tỏa mặt bằng để thu hồi đất của các tổ chức, cá nhân bị ảnh hưởng dự án Vành đai 3.
Số hộ dân đã nhận tiền bồi thường tại TP Thủ Đức, Hóc Môn, Bình Chánh và Củ Chi là 325 hộ với tổng diện tích đất đã thu hồi là hơn 166 ha.
Với mục tiêu bàn giao 80% mặt bằng cho chủ đầu tư trước 30/6, Thành phố Hồ Chí Minh đang gấp rút triển khai đền bù, giải phóng mặt bằng và kế hoạch tái định cư cho những hộ dân bị ảnh hưởng.
Vành đai 3 là dự án rất lớn với diện tích chiếm dụng 410 ha để thực hiện dự án trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh.
Để thực hiện dự án Vành đai 3, Tp. Hồ Chí Minh đã gấp rút triển khai đền bù, giải phóng mặt bằng và kế hoạch tái định cư cho những hộ dân bị ảnh hưởng.
Do không hợp tác để bàn giao hơn 142.000 m2 đất bị thu hồi để phục vụ dự án đường Vành đai 3 TP Hồ Chí Minh, nên lãnh đạo Công ty CP Lâm nghiệp Sài Gòn bị Sở Tài nguyên và Môi trường (TN&TM) TP Hồ Chí Minh đề nghị xử lý về mặt Đảng.
Hơn 14 ha đất rừng được nhà nước cho Công ty CP Lâm nghiệp Sài Gòn thuê, song đến khi cần thu hồi, GPMB lại gặp nhiều khó khăn.
Huyện Bình Chánh là địa phương cuối cùng chi trả bồi thường dự án đường vành đai 3, song cũng sớm hơn so với kế hoạch đề ra.
Chiều ngày 9-5, 23 hộ dân đầu tiên của huyện Bình Chánh đã nhận tiền bồi thường, giải phóng mặt bằng có dự án vành đai 3 đi qua.
Trong ngày 9-5, ngày đầu tổ chức chi trả tiền bồi thường, hỗ trợ tái định cư tại huyện Bình Chánh có 23 trường hợp nhận số tiền bồi thường hơn 107 tỷ đồng. Trong thời gian tới, huyện Bình Chánh tiếp tục thực hiện công việc chi trả tiền bồi thường, hỗ trợ, tái định cư đến các trường hợp còn lại.
Việc bồi thường đang được triển khai liền mạch với sự ủng hộ cao của người dân. Mặt bằng khi được bàn giao cũng đồng nghĩa với tín hiệu rất tích cực về tiến độ Vành đai 3
Các địa phương đang đảm bảo bàn giao ít nhất 70% mặt bằng dự án đường vành đai 3 TP.HCM để chủ đầu tư có thể đồng loạt khởi công dự án vào tháng 6-2023.
Từ hôm nay (8/5), UBND Tp.Thủ Đức sẽ bắt đầu chi trả tiền bồi thường cho người dân bị ảnh hưởng bởi dự án vành đai 3 Tp.HCM.
Sáng 8-5, 21 hộ dân đầu tiên ở TP Thủ Đức bị ảnh hưởng bởi dự án Vành đai 3 TPHCM đã đến làm thủ tục nhận tiền bồi thường.
UBND TP Thủ Đức cho biết giai đoạn 1 sẽ chi trả bồi thường cho 303 trường hợp là các tổ chức, cá nhân có dự án vành đai 3 đi qua với tổng số tiền chi trả 2.300 tỉ đồng.
Sau huyện Hóc Môn và Củ Chi, hôm nay TP Thủ Đức chi tiền bồi thường giải phóng mặt bằng thực hiện dự án Vành đai 3.
Theo kế hoạch của UBND TP.HCM, đến ngày 15.6 sẽ bàn giao 70% mặt bằng để khởi công dự án vào ngày 30.6.
Theo kế hoạch, từ ngày 8-5, UBND TP Thủ Đức sẽ chi trả tiền bồi thường cho người dân bị ảnh hưởng bởi dự án vành đai 3 TPHCM trên địa bàn TP. Theo đó, giai đoạn 1 sẽ có 303 trường hợp với số tiền chi trả bồi thường dự kiến 2.300 tỷ đồng.
UBND TP Thủ Đức cho biết ngày mai (ngày 8-5), TP sẽ chi trả tiền bồi thường cho người dân bị ảnh hưởng bởi dự án vành đai 3 TP.HCM.
Ban Bồi thường Giải phóng mặt bằng huyện Hóc Môn đang tích cực thực hiện chi trả bồi thường cho người dân chịu ảnh hưởng bởi dự án vành đai 3 TP.HCM cả ngày nghỉ và ngoài giờ.
Cử tri nêu những nỗi lo về công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng, tái định cư, xóa dự án treo và cơ chế cho TP Thủ Đức…
Ngày 4-5, Tổ đại biểu Quốc hội TPHCM (đơn vị số 10) gồm các đại biểu: Nguyễn Thị Lệ, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch HĐND TPHCM; Thiếu tướng Phan Văn Xựng, Chính ủy Bộ Tư lệnh TPHCM, tiếp xúc cử tri huyện Hóc Môn trước kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV.
Các cử tri ở huyện Hóc Môn, TP.HCM đề xuất với Đoàn Đại biểu Quốc hội TP.HCM 30 vấn đề gắn liền với thực tiễn của từng khu vực.
Công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất để thực hiện các dự án là nhiệm vụ rất khó khăn, phức tạp, phải có sự tham gia đồng bộ của cả hệ thống chính trị, vừa ổn định cuộc sống của người dân, vừa tạo điều kiện thực hiện công tác chỉnh trang và phát triển đô thị của Thành phố một cách có hiệu quả.
Đó là chỉ đạo của Chủ tịch UBND TPHCM Phan Văn Mãi tại hội nghị sơ kết Chỉ thị số 17-CT/TU ngày 12/1/2018 của Ban Thường vụ Thành ủy về tăng cường lãnh đạo nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước trong công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư các dự án thu hồi đất; thúc đẩy công tác giải ngân vốn đầu tư công năm 2023 được tổ chức vào sáng 28-4.
Trước 30/6, các địa phương phải bàn giao mặt bằng đạt ít nhất 80% để khởi công dự án Vành đai 3.
Sáng nay (28/4), UBND TP.HCM tổ chức hội nghị sơ kết Chỉ thị số 17-CT/TU năm 2018 của Ban Thường vụ Thành ủy về tăng cường lãnh đạo, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước trong công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư các dự án có thu hồi đất; thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư công năm 2023 và phát động nội dung thi đua giải phóng mặt bằng thực hiện dự án Vành đai 3 TP.HCM.
Chủ tịch UBND TP HCM Phan Văn Mãi đề nghị các quận, huyện và TP Thủ Đức tới 30-6 phải giải phóng mặt bằng ít nhất 70% để đủ điều kiện khởi công các dự án trên địa bàn.
Phó Chủ tịch UBND TP.HCM Bùi Xuân Cường đề nghị các đơn vị nỗ lực hơn nữa để bàn giao 90% mặt bằng dự án vành đai 3 vào tháng 6-2023.
Tại TP Thủ Đức, với đất ở tại đô thị, giá đất đền bù cao nhất là gần 73,4 triệu đồng/m2 (hệ số K là 17,4) với vị trí 1 ở đường Nguyễn Duy Trinh (phường Trường Thạnh), kế tiếp là đường Nguyễn Xiển (phường Trường Thạnh, Long Bình) với gần 70 triệu đồng/m2; thấp nhất là gần 22 triệu đồng/m2.
Trong quý II-2023, TP.HCM sẽ tập trung tối đa tháo gỡ cho các dự án bất động sản và thúc đẩy đầu tư công.
Chiều 20-4, Đoàn đại biểu Quốc hội TPHCM làm việc với UBND TPHCM về tình hình kinh tế - xã hội và dự thảo nghị quyết thay thế Nghị quyết 54 của Quốc hội về thí điểm cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TPHCM.