Trung Đông có vai trò đáng kể trong Sáng kiến Vành đai và Con đường (BRI) của Trung Quốc. Tuy nhiên, căng thẳng Iran-Israel làm dấy lên lo ngại về mức độ an toàn của các khoản đầu tư Bắc Kinh tại Tehran.
Khi Mỹ rút lui, Trung Quốc nhanh chóng tận dụng cơ hội bằng chiến lược viện trợ mới, kết hợp dự án cơ sở hạ tầng lớn và các sáng kiến nhân đạo, mở rộng ảnh hưởng sâu rộng tại Trung Á.
Hôm nay (23/4), Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình cho rằng chiến tranh thuế quan và thương mại làm suy yếu quyền và lợi ích hợp pháp của tất cả các quốc gia, gây tổn hại cho hệ thống thương mại đa phương và tác động đến trật tự kinh tế thế giới, hãng thông tấn Xinhua đưa tin.
Trung Quốc còn có lý do phản ứng mạnh bởi một số cảng được bán nằm ở các quốc gia tham gia sáng kiến Vành đai và Con đường
Tại Đông Nam Á, việc chính quyền Tổng thống Donald Trump dừng hoạt động viện trợ của USAID đang làm đóng băng nhiều chương trình quan trọng về y tế, giáo dục và rà phá bom mìn...
Thế giới hiện đang chứng kiến giai đoạn căng thẳng mới trong cuộc chiến thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc khi cả hai cường quốc kinh tế liên tục áp đặt các biện pháp thuế quan trả đũa lẫn nhau, tạo ra những tác động sâu rộng đến kinh tế toàn cầu. Cuộc đối đầu này không chỉ đơn thuần là một cuộc chiến thương mại mà còn phản ánh sự cạnh tranh chiến lược sâu sắc giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới, kéo theo những hệ quả dài hạn đối với nền kinh tế, chính trị và cấu trúc thương mại quốc tế.
Trong một động thái nhượng bộ trước Washington, Tổng thống Panama Jose Raul Mulino hôm 6/2 xác nhận rằng Panama đã rút khỏi chương trình cơ sở hạ tầng Sáng kiến Vành đai và Con đường (BRI) của Trung Quốc.
Ngày 6/2, Tổng thống Panama Jose Raul Mulino đã ra thông báo về việc nước này chính thức rút khỏi sáng kiến về cơ sở hạ tầng Vành đai và Con đường (BRI) của Trung Quốc.
Hành lang đường sắt Lobito do Mỹ và châu Âu tài trợ được xem là sự cạnh tranh của phương Tây với Sáng kiến Vành đai và Con đường (BRI) của Trung Quốc, nhằm thu hút 'các khoáng sản hiện được chuyển sang châu Á' chuyển hướng đến Mỹ và châu Âu..
Việc Trung Quốc tuyên bố ủng hộ Liban tại Đại hội đồng Liên hợp quốc là một phần trong chiến lược rộng lớn của nước này nhằm củng cố vị thế tại Trung Đông. Trung Quốc không chỉ tìm kiếm sự ổn định khu vực để bảo vệ lợi ích kinh tế của mình mà còn muốn định vị như một đối tác thay thế cho Mỹ.
Châu Phi được bảo đảm cho vay hơn 10 tỷ USD/năm từ Trung Quốc trong giai đoạn 2012-2018, nhờ Sáng kiến Vành đai và Con đường (BRI), nhưng khoản vay này đã giảm mạnh kể từ khi dịch COVID-19 bùng phát.
Các tổ chức tài chính Trung Quốc đã chấp thuận các khoản vay trị giá 4,61 tỷ đô la cho châu Phi vào năm ngoái, đánh dấu mức tăng đầu tiên kể từ năm 2016, một nghiên cứu độc lập cho biết vào thứ Năm (29/8).
Ngày 14/8, Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị đã đến thăm Myanmar và gặp người đứng đầu chính quyền quân sự nước này Min Aung Hlaing.
Trong vài ngày qua, các công ty dầu khí lớn như Shell và BP của Anh, Mitsui của Nhật Bản và TotalEnergies của Pháp, mỗi công ty nắm giữ 10% cổ phần trong dự án nhà máy hóa lỏng khí tự nhiên ở Ruwais do Công ty Dầu khí Quốc gia Abu Dhabi (ADNOC) của Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE) điều hành.
Thủ tướng Italia Giorgia Meloni sẽ thăm Trung Quốc từ ngày 26 đến 31-7 trong chuyến công du đầu tiên của bà kể từ khi nhậm chức, nhằm mục đích cải thiện thương mại với Trung Quốc, theo Reuters.
Trong khuôn khổ chuyến thăm Trung Quốc kéo dài 4 ngày từ 22 - 26.6, Tổng thống Ba Lan Andrzej Duda và Chủ tịch Trung quốc Tập Cận Bình nhất trí tăng cường hợp tác để thúc đẩy quan hệ song phương lên một tầm cao hơn, mang lại sự ổn định và chắc chắn hơn trong bối cảnh thế giới đầy biến động.
Để thực hiện khát vọng phục hưng dân tộc Trung Hoa vĩ đại, những năm qua, Trung Quốc đã đề xuất triển khai nhiều sáng kiến liên kết kinh tế và chính trị do nước này dẫn dắt nhằm giành ưu thế cạnh tranh chiến lược và gia tăng ảnh hưởng trên phạm vi toàn cầu. Một trong số đó là Sáng kiến Vành đai và Con đường, có quy mô kết nối lớn chưa từng có trong lịch sử. Tuy nhiên, sáng kiến này dường như đang gặp phải nhiều khó khăn khi triển khai…
Chủ tịch Thượng viện Campuchia Hun Sen khẳng định, Thủ tướng Hun Manet mới là người quyết định thời điểm triển khai siêu dự án kênh đào Funan Techo.
Tại Pháp, điểm đến đầu tiên trong chuyến công du ba nước châu Âu, ông Tập đã hội đàm ba bên cùng với ông Macron và bà von der Leyen, bàn loạt vấn đề nóng.
Bấy lâu nay, Washington luôn tìm cách tái khẳng định họ là một đối tác đáng lựa chọn của các quốc gia ở châu Phi. Tuy nhiên, chiến lược này đang gặp khó khi Trung Quốc cũng đang nỗ lực giành vị thế ở lục địa đen và Nga thì ngày càng tăng cường hiện diện tại châu lục này.
Trong kỷ nguyên kết nối ngày càng tăng giữa các khối khu vực và toàn cầu, những hành lang kinh tế đang có đà trở thành một trong những động lực chính của các sáng kiến kết nối như vậy.
Các nhà quan sát cho biết khi cuộc cạnh tranh quyền lực toàn cầu giữa Trung Quốc và Mỹ ngày càng nóng lên, các quốc gia châu Phi sẽ phải lựa chọn đối tác phù hợp để mang lại lợi ích không chỉ trong ngắn hạn mà còn về lâu dài.
Sau một thập kỷ triển khai đại sáng kiến Vành đai và Con đường (BRI), Trung Quốc tiếp tục mở rộng ảnh hưởng toàn cầu bằng các sáng kiến mới.
Ngoại trưởng Italy cho biết nước này mong muốn 'tái cân bằng' mối quan hệ với Trung Quốc sau khi Rome không gia hạn bản ghi nhớ về Sáng kiến Vành đai và Con đường (BRI).
Điều này đi ngược lại xu hướng toàn cầu khi tổng đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các nền kinh tế mới nổi châu Á giảm 12% trong năm ngoái...
Các chuyên gia gợi ý Trung Quốc nên sử dụng đường sắt và đường hàng không để duy trì mối liên kết thương mại với châu Âu.
Nhiều công ty hàng hải của Trung Quốc đình chỉ mọi chuyến tàu biển đến và đi từ Israel do các vụ tấn công của lực lượng nổi dậy Houthi ở Yemen gây ra trên biển Đỏ, gây tác động đến hoạt động xuất khẩu. Tuy nhiên, đây cũng lại là thời cơ để nước này phát huy hiệu quả tuyến đường sắt vận tải Trung Quốc - châu Âu (CERE).
Bắc Kinh vẫn tránh xa xung đột ở Biển Đỏ bất chấp rủi ro đối với thương mại của Trung Quốc.
Trước những thách thức kinh tế và căng thẳng với phương Tây, Trung Quốc theo đuổi mối quan hệ chặt chẽ ở những nơi khác thông qua các nền tảng như BRI và nhóm BRICS.
Theo Tiến sỹ Ruvislei, ngành ngoại giao Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu nổi bật, trong đó phải kể đến chuyến thăm của lãnh đạo Mỹ và Trung Quốc cùng việc nâng cấp quan hệ song phương.
Tiến sĩ Ruvislei González Saez, nghiên cứu viên cao cấp thuộc Trung tâm Nghiên cứu Chính sách Quốc tế của Cuba (CIPI), nhận định năm 2023 là năm đặc biệt thành công của ngoại giao Việt Nam trong việc nâng tầm quan hệ với các đối tác quan trọng trên trường quốc tế.
Trong bài viết trước thềm chuyến thăm Việt Nam, ông Tập Cận Bình - Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Trung Quốc, nhấn mạnh có bốn kiên trì trong mối quan hệ Việt Nam - Trung Quốc; đồng thời khẳng định Trung Quốc luôn kiên trì đi theo con đường chính nghĩa.
Thông tấn xã Việt Nam trân trọng giới thiệu nội dung bài viết của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình trước thềm chuyến thăm thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam từ ngày 12 đến 13/12.
Theo Thông cáo của Ban Đối ngoại Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, Chủ tịch nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Tập Cận Bình và Phu nhân sẽ thăm cấp Nhà nước đến Việt Nam từ ngày 12 -13/12/2023.
Nhà báo Trung Quốc nhận định quan hệ Việt Nam-Trung Quốc đã có những bước phát triển mạnh mẽ, ổn định, tích cực, đặc biệt từ sau chuyến thăm của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tới Trung Quốc.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình và phu nhân sẽ thăm cấp Nhà nước đến Việt Nam từ ngày 12/12 - 13/12.
Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Vương Nghị sẽ đến Việt Nam và đồng chủ trì Phiên họp lần thứ 15 Ủy ban chỉ đạo hợp tác song phương Việt Nam - Trung Quốc.
Thủ tướng Campuchia Hun Manet tuyên bố sân bay quốc tế Siem Reap Angkor (SAI) - một dự án trong Sáng kiến Vành đai và Con đường (BRI) của Trung Quốc - sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy lượng khách du lịch nước ngoài đến Campuchia.
Nhiều vấn đề mới liên quan 'Bộ tứ kim cương' (QUAD) như hợp tác an ninh hàng hải, sự hình thành của Bộ tứ dưới góc nhìn tiểu đa phương... được thảo luận tại hội thảo khoa học quốc gia 'Bộ tứ kim cương trong cấu trúc an ninh khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương'.
Ngày 8/11, một báo cáo cho biết, Trung Quốc đã cho các nước đang phát triển vay 1,34 nghìn tỷ USD trong giai đoạn từ 2000 đến 2021, phần lớn để thực hiện các công việc gắn liền với dự án Vành đai và Con đường.
Trung Quốc đã cung cấp hơn 1 nghìn tỷ USD cho các dự án trong khuôn khổ sáng kiến Vành đai và Con đường, đưa nước này trở thành chủ nợ lớn nhất thế giới, một báo cáo mới cho biết.
Phát ngôn viên chính quyền Myanmar cho biết quân đội nước này đã mất quyền kiểm soát một thị trấn chiến lược ở biên giới phía Bắc tiếp giáp Trung Quốc.