Ngày 29/5, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã chủ trì buổi giới thiệu PGS.TS. Nguyễn Thị Lan Anh (Phó Giám đốc Học viện Ngoại giao) ứng cử viên của Việt Nam vào vị trí Thẩm phán Tòa án Luật biển quốc tế (ITLOS) nhiệm kỳ 2026-2035 với Đoàn ngoại giao các nước tại Hà Nội.
Trong khuôn khổ Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 46, các nhà lãnh đạo ASEAN và đối tác, trong đó có Trung Quốc và GCC đã tái khẳng định cam kết duy trì hòa bình, ổn định và tự do hàng hải và hàng không tại Biển Đông.
Các nhà lãnh đạo ASEAN đã nhắc lại nhu cầu duy trì trật tự khu vực dựa trên luật lệ và kêu gọi tất cả các bên kiềm chế tối đa và tránh mọi hoạt động có thể làm leo thang tranh chấp tại Biển Đông.
Theo phóng viên TTXVN tại Kuala Lumpur, các nhà lãnh đạo ASEAN đã tái khẳng định cam kết kiên định của mình trong việc duy trì hòa bình, ổn định và tự do hàng hải và hàng không tại Biển Đông, trong bối cảnh gia tăng lo ngại về căng thẳng hàng hải trong khu vực.
Nhận lời mời của Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam Tô Lâm và Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Lương Cường, Tổng thống Cộng hòa Pháp Emmanuel Macron đã thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam từ ngày 25 - 27/5/2025. Nhân dịp này, hai bên đã ra Tuyên bố chung về kết quả chuyến thăm.
Thủ tướng Chính phủ Malaysia Anwar Ibrahim và Thủ tướng Phạm Minh Chính đã gặp gỡ báo chí chung để thông báo kết quả hội đàm trong chiều 25/5.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã có cuộc hội đàm với Thủ tướng Malaysia Anwar Ibrahim vào chiều 25/5.
Trong hai ngày 20 và 21/5, tại Trụ sở Liên hợp quốc, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc đã tổ chức phiên thảo luận mở cấp cao về chủ đề 'Tăng cường an ninh biển thông qua hợp tác quốc tế vì ổn định toàn cầu'.
Trong các ngày 20-21/5, tại Trụ sở Liên hợp quốc (LHQ), Hội đồng Bảo an (HĐBA) LHQ đã tổ chức phiên thảo luận mở cấp cao về chủ đề 'Tăng cường an ninh biển thông qua hợp tác quốc tế vì ổn định toàn cầu'.
Đại sứ Đặng Hoàng Giang kêu gọi các nước tuân thủ đầy đủ các nghĩa vụ theo Công ước, tôn trọng chủ quyền, lợi ích và các hoạt động kinh tế chính đáng của các quốc gia ven biển, giải quyết tranh chấp bằng biện pháp hòa bình phù hợp với luật pháp quốc tế.
Người phát ngôn Phạm Thu Hằng cho biết, Bộ Ngoại giao đã giao thiệp với Đại sứ quán Trung Quốc tại Hà Nội và trao công hàm phản đối lệnh cấm đánh bắt cá của Trung Quốc ở Biển Đông.
Chiều 15-5, Bộ Ngoại giao tổ chức họp báo thường kỳ, nhằm cung cấp thông tin và giải đáp các vấn đề báo chí trong và ngoài nước quan tâm.
Tại họp báo thường kỳ chiều 15/5, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng cho biết, Việt Nam đã trao công hàm phản đối Trung Quốc về lệnh cấm đánh bắt cá ở Biển Đông.
Bộ Ngoại giao đã giao thiệp với Đại sứ quán Trung Quốc ở Hà Nội và trao công hàm phản đối Trung Quốc ban lệnh cấm đánh bắt cá ở Biển Đông.
Là một trong 107 quốc gia đầu tiên ký Công ước UNCLOS và là quốc gia thứ 63 phê chuẩn UNCLOS trước khi Công ước chính thức có hiệu lực, Việt Nam luôn đề cao, khẳng định tầm quan trọng, tính toàn vẹn và giá trị phổ quát của UNCLOS, luôn tuân thủ và thực thi đầy đủ, có trách nhiệm các quy định của Công ước.
Nguyên Trưởng ban Biên giới Chính phủ Trần Công Trục khẳng định, chủ trương nhất quán của Việt Nam là giải quyết các tranh chấp trên biển bằng biện pháp hòa bình, thể hiện sự ủng hộ với hệ thống pháp lý toàn cầu.
Sáng ngày 7/5, tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tiếp đoàn Ủy ban Đánh giá Kinh tế và An ninh Mỹ - Trung Quốc (USCC) của Quốc hội Mỹ do Chủ tịch Carolyn Bartholomew Price dẫn đầu. Tại buổi tiếp, Thủ tướng khẳng định Việt Nam coi trọng và mong muốn phát triển quan hệ Đối tác Chiến lược Toàn diện với Mỹ một cách thực chất, hiệu quả và bền vững.
Ngày 7-5, tại Hà Nội, Học viện Ngoại giao phối hợp với Viện Konrad Adenauer Stiftung tại Việt Nam (KAS) và Đại sứ quán Australia tại Việt Nam đã đồng tổ chức Đối thoại Biển lần thứ 14 với chủ đề 'Cơ chế giải quyết tranh chấp trong Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển (UNCLOS) 1982: Vai trò, hiệu lực, hiệu quả'.
Ngày 7-5 tại Hà Nội, Học viện Ngoại giao phối hợp với Viện Konrad Adenauer Stiftung (KAS) và Đại sứ quán Úc tổ chức Đối thoại Biển lần thứ 14
Ngày 7-5, tại Hà Nội, Học viện Ngoại giao (DAV) phối hợp với Viện Konrad Adenauer Stiftung tại Việt Nam (KAS) và Đại sứ quán Australia tại Việt Nam đã đồng tổ chức Đối thoại biển lần thứ 14 với chủ đề 'Cơ chế giải quyết tranh chấp trong Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển (UNCLOS) năm 1982: Vai trò, hiệu lực, hiệu quả'.
Ngày 07/05, Học viện Ngoại giao phối hợp với Viện Konrad Adenauer Stiftung tại Việt Nam (KAS) và Đại sứ quán Australia tại Việt Nam đã đồng tổ chức Đối thoại Biển lần thứ 14 với chủ đề 'Cơ chế giải quyết tranh chấp trong Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển 1982: Vai trò, Hiệu lực, Hiệu quả' tại Hà Nội.
Khi những thách thức an ninh, tài nguyên và môi trường biển ngày càng trở nên phức tạp, Đối thoại Biển lần thứ 14 diễn ra tại Hà Nội ngày 7/5 đã khẳng định lại vai trò trung tâm không thể thay thế của Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS).
Tiếp Chánh án Tòa án quốc tế về Luật biển (ITLOS) Tomas Heidar chiều nay, Thủ tướng Phạm Minh Chính thông tin việc Việt Nam đã lựa chọn và giới thiệu ứng cử viên phù hợp vào vị trí Thẩm phán ITLOS nhiệm kỳ 2026-2035.
Thủ tướng Phạm Minh Chính khẳng định lại chủ trương nhất quán của Việt Nam trong việc nghiêm chỉnh tôn trọng và tuân thủ luật pháp quốc tế, trong đó có UNCLOS 1982, giải quyết hòa bình các bất đồng, tranh chấp, bao gồm các tranh chấp liên quan đến biển.
Chiều 6/5, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tiếp ông Tomas Heidar, Chánh án Tòa án quốc tế về Luật biển (ITLOS) và đoàn công tác của ITLOS đang thăm, làm việc tại Việt Nam và dự Hội thảo khu vực về vai trò của ITLOS trong việc giải quyết tranh chấp liên quan tới Luật biển.
Sáng 05/5, Hội thảo khu vực về 'Vai trò của Tòa án quốc tế về Luật biển trong giải quyết tranh chấp liên quan tới Luật biển', do Bộ Ngoại giao phối hợp cùng Tòa án quốc tế về Luật biển (ITLOS) phối hợp đồng tổ chức đã khai mạc tại Học viện Ngoại giao, Hà Nội.
Ngày 5/5, Hội thảo khu vực 'Vai trò của Tòa án quốc tế về Luật Biển trong giải quyết tranh chấp liên quan tới Luật Biển', do Bộ Ngoại giao phối hợp cùng Tòa án quốc tế về Luật Biển (ITLOS) đồng tổ chức, đã khai mạc tại Hà Nội.
Sáng 05/5, Hội thảo khu vực về Vai trò của Tòa án quốc tế về Luật biển trong giải quyết tranh chấp liên quan tới Luật biển, do Bộ Ngoại giao phối hợp cùng Tòa án quốc tế về Luật biển (ITLOS) tổ chức đã khai mạc tại Học viện Ngoại giao, Hà Nội.
Hội thảo khu vực về vai trò của Tòa án quốc tế về Luật biển (ITLOS) trong giải quyết tranh chấp liên quan tới Luật biển diễn ra trong hai ngày 5-6/5 tại Học viện Ngoại giao, tập trung thảo luận vào vai trò của ITLOS trong việc giải quyết tranh chấp trên biển, cũng như các vấn đề liên quan đến phân định biển và biến đổi khí hậu.
Có đường bờ biển dài, Việt Nam tuân thủ luật pháp quốc tế hướng đến mục tiêu đưa đất nước thành quốc gia mạnh về biển, phát triển kinh tế bền vững dựa vào biển.
Tòa án quốc tế về Luật biển đã giải quyết thành công 32 vụ kiện tranh chấp trong suốt 30 năm qua, hướng đến giải quyết hòa bình các tranh chấp về biển và đại dương.
Sáng nay 5/5, Hội thảo khu vực về Vai trò của Tòa án quốc tế về Luật biển trong giải quyết tranh chấp liên quan tới Luật biển, do Bộ Ngoại giao phối hợp cùng Tòa án quốc tế về Luật biển (ITLOS) phối hợp tổ chức, khai mạc tại Học viện Ngoại giao.
Thỏa thuận phân định EEZ giữa Việt Nam và Indonesia không chỉ là bước tiến ngoại giao, mà còn là lời khẳng định rõ ràng về chủ quyền và pháp lý trên Biển Đông.
Với diện tích lớn gần gấp 3 lần diện tích châu Âu, nguồn tài nguyên khổng lồ cùng những lợi thế quan trọng đối với thế giới, Bắc Cực thực sự là tâm điểm cạnh tranh giữa Mỹ, Nga và Trung Quốc.
Trong 'Kế hoạch tiềm lực quốc phòng 2025' (DCP 2025) được công bố mới đây, Chính phủ của Thủ tướng New Zealand Christopher Luxon đã đề ra 3 mục tiêu chính sách quốc phòng.
Tại cuộc hội đàm với Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình, Chủ tịch nước Lương Cường nêu 5 giải pháp nhằm vun đắp mối quan hệ Việt - Trung.
Sáng nay, tại Phủ Chủ tịch, Chủ tịch nước Lương Cường hội đàm với Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình.
Chiều 14-4, tại Trụ sở Trung ương Đảng, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã hội kiến Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình.
Từ ngày 8 đến 10-4, Thủ tướng Vương quốc Tây Ban Nha Pedro Sánchez thăm chính thức Việt Nam, theo lời mời của Thủ tướng Phạm Minh Chính.
Chiều 4-4 tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã hội kiến Tổng thống nước Cộng hòa Burundi Évariste Ndayishimiye đang ở thăm chính thức Việt Nam.