Thủ tướng Ấn Độ nhấn mạnh thông điệp về Biển Đông khi công du Đông Nam Á

Trong chuyến thăm chính thức Brunei và Singapore vừa qua, Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi bày tỏ kỳ vọng về Bộ quy tắc COC, đồng thời kêu gọi thúc đẩy hòa bình, ổn định ở Biển Đông.

Tham khảo Chính trị Việt Nam – Singapore lần thứ 16

Thực hiện thỏa thuận giữa hai Bộ Ngoại giao, ngày 4-9, tại trụ sở Bộ Ngoại giao Singapore, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Đỗ Hùng Việt đã cùng Thứ trưởng Thường trực Bộ Ngoại giao Singapore Albert Chua đồng chủ trì Tham khảo Chính trị Việt Nam – Singapore lần thứ 16.

Việt Nam cùng Mỹ và Australia tăng cường hiệu quả giải quyết thách thức

Cuối tháng 8/2024, tại thành phố Hà Nội đã diễn ra 2 cuộc đối thoại Việt Nam - Mỹ và Việt Nam - Australia. Trong bối cảnh toàn cầu và khu vực có nhiều biến động, các cuộc đối thoại là cơ hội để tăng cường hiệu quả sự gắn kết, chung sức giải quyết các thách thức chung.

Hội Luật gia Việt Nam tham gia Đại hội Hiệp hội Luật gia Châu Á - Thái Bình Dương (COLAP) lần thứ II

Đại hội Hiệp hội Luật gia Châu Á - Thái Bình Dương (COLAP) lần thứ II được tổ chức tại Tokyo, Nhật Bản, với chủ đề 'Hòa bình, nhân quyền và vai trò của pháp luật ở Châu Á – Thái Bình Dương'.

Không khí trang trọng và hữu nghị mừng kỷ niệm 79 năm Quốc khánh tại Bắc Kinh, Trung Quốc

Ngày 28/8, tại Bắc Kinh, Đại sứ quán Việt Nam tại Trung Quốc đã long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 79 năm Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2/9/1945-2/9/2024).

Việt Nam và Hoa Kỳ tổ chức Đối thoại chính trị, an ninh và quốc phòng

Ngày 26-8, tại Hà Nội, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Hà Kim Ngọc và Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ phụ trách Kiểm soát vũ khí và An ninh quốc tế Bonnie Jenkins đã chủ trì Đối thoại chính trị, an ninh và quốc phòng Việt Nam - Hoa Kỳ lần thứ 13. Đây là Đối thoại chính trị - an ninh - quốc phòng đầu tiên được tổ chức sau khi Việt Nam và Hoa Kỳ nâng cấp quan hệ lên Đối tác chiến lược toàn diện vào tháng 9-2023.

Việt Nam- Trung Quốc đã trao đổi chân thành, thẳng thắn về vấn đề trên biển

Thông báo về kết quả chuyến thăm Trung Quốc của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam cho biết: Hai nước đã trao đổi chân thành, thẳng thắn về vấn đề trên biển.

Kết quả nổi bật chuyến thăm Trung Quốc của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm

Chuyến thăm của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm thành công tốt đẹp, góp phần quan trọng thúc đẩy việc xây dựng cộng đồng chia sẻ tương lai Việt Nam - Trung Quốc.

Những kết quả nổi bật trong chuyến thăm Trung Quốc của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm cùng phu nhân và đoàn đại biểu cấp cao của Đảng và Nhà nước Việt Nam đã kết thúc thành công chuyến thăm cấp Nhà nước tới Trung Quốc từ ngày 18-20/8. Chiều 22/8 tại Hà Nội, Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng đã nêu bật các kết quả của chuyến thăm quan trọng này.

Cột mốc A9 giữa mênh mông biển trời Bình Định

Giữa mênh mông biển trời, những cột mốc A9 (TP Quy Nhơn, Bình Định) là điểm đánh dấu chủ quyền trên vùng biển Việt Nam.

Hải đoàn Biên phòng 18 tuyên truyền chống khai thác IUU

Ngày 19/8, Biên đội III/24 Hải đoàn Biên phòng 18 tổ chức tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật cho ngư dân trên vùng biển tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. Bằng nhiều hình thức thích hợp với địa bàn, từng đối tượng cụ thể nhằm tiếp tục tạo sự chuyển biến mạnh mẽ trong nhân dân về ý thức chấp hành đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách và pháp luật Nhà nước; đặc biệt là chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không khai báo và không theo quy định (IUU).

Hải đoàn Biên phòng 18 tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật cho ngư dân

Ngày 19-8, Biên đội III/24, Hải đoàn Biên phòng 18 (Bộ tư lệnh Bộ đội Biên phòng) tổ chức tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật cho ngư dân trên vùng biển tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.

Singapore kêu gọi duy trì pháp quyền để giải quyết các vấn đề tại Biển Đông

Tổng thống Singapore Tharman Shanmugaratnam mới đây đã kêu gọi duy trì pháp quyền để giải quyết các vấn đề liên quan đến Biển Đông.

Philippines và Singapore cam kết giải quyết hòa bình tranh chấp ở Biển Đông

Tổng thống Philippines Ferdinand Marcos Jr. và Tổng thống Singapore Tharman Shanmugaratnam hôm 15/8 tái khẳng định cam kết giải quyết hòa bình các tranh chấp hàng hải ở Biển Đông theo luật pháp quốc tế.

Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Nhật Bản

Chiều 6-8, tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Nhật Bản Kihara Minoru đang thăm chính thức Việt Nam.

Một số vấn đề pháp lý về hoạt động đánh bắt cá bất hợp pháp của quốc gia ven biển

Trong những năm gần đây, quan hệ quốc tế giữa các quốc gia ngày càng mở rộng, tăng sự giao lưu hội nhập quốc tế. Một trong những ngành nghề kinh doanh khai thác 'khoáng sản ở biển' đem lại lợi nhuận cao đó là nghề đánh bắt cá. Tuy nhiên, thực tế trên biển hiện nay cho thấy hoạt động đánh bắt cá đang diễn ra hết sức phức tạp, vi phạm những nguyên tắc, quy định của pháp luật quốc tế và quốc gia trong khai thác nguồn lợi thủy hải sản. Từ đó, gây nên những hệ quả lớn về mặt chính trị - xã hội.

Việt Nam ủng hộ Timor-Leste sớm trở thành thành viên đầy đủ của ASEAN

Ngày 1-8, tại Phủ Chủ tịch, tiếp sau lễ đón chính thức, Chủ tịch nước Tô Lâm đã hội đàm với Tổng thống nước Cộng hòa Dân chủ Timor-Leste José Ramos-Horta đang có chuyến thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam.

Việt Nam nộp Đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ở Khu vực Giữa Biển Đông

BBK- Việc nộp Đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ngoài 200 hải lý là để thực hiện quyền và nghĩa vụ của quốc gia thành viên Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS), được quy định tại Điều 76 của UNCLOS.

Việt Nam nộp đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng lên Liên hợp quốc

Ngày 17-7 (theo giờ Bờ Đông của Mỹ), đại diện Việt Nam đã chính thức nộp hồ sơ đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ngoài 200 hải lý của Việt Nam ở khu vực giữa Biển Đông lên Ủy ban Ranh giới Thềm lục địa Liên hợp quốc.

Việt Nam nộp đệ trình ranh giới thềm lục địa

Việc nộp Đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ngoài 200 hải lý của Việt Nam ở khu vực giữa biển Đông là nhằm bảo đảm các quyền hợp pháp đối với phần thềm lục địa mở rộng của Việt Nam

Việt Nam có quyền có thềm lục địa tự nhiên mở rộng ngoài 200 hải lý

Việc Việt Nam nộp Hồ sơ Đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ngoài 200 hải lý lên Ủy ban Ranh giới Thềm lục địa Liên hợp quốc là để thực hiện quyền và nghĩa vụ của quốc gia thành viên Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982, được quy định tại Điều 76 của UNCLOS.

Việt Nam đã thông báo với các nước liên quan về nộp Đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ở khu vực Giữa Biển Đông

Chiều 18/7, tại họp báo thường kỳ Bộ Ngoại giao, trả lời câu hỏi của phóng viên liên quan đến việc Việt Nam vừa nộp Đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ở khu vực Giữa Biển Đông, Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng nêu rõ:

Việt Nam thông báo việc đệ trình Ranh giới Thềm lục địa mở rộng

Việt Nam thông báo cho các nước liên quan qua kênh ngoại giao về việc nộp Hồ sơ đệ trình Ranh giới Thềm lục địa mở rộng ngoài 200 hải lý của Việt Nam ở khu vực giữa Biển Đông lên Ủy ban Ranh giới Thềm lục địa LHQ.

Bảo đảm các quyền hợp pháp của Việt Nam đối với phần thềm lục địa mở rộng

Như tin đã đưa, sáng ngày 17/7 (theo giờ Mỹ), tại trụ sở Liên hợp quốc (LHQ) ở New York, Hoa Kỳ, Đại sứ Đặng Hoàng Giang, Trưởng Phái đoàn Thường trực Việt Nam tại LHQ cùng Đoàn công tác của Bộ Ngoại giao đã chính thức nộp Hồ sơ đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ngoài 200 hải lý của Việt Nam ở Khu vực Giữa Biển Đông lên Ủy ban Ranh giới Thềm lục địa Liên hợp quốc (CLCS). Việc này nhằm bảo đảm các quyền hợp pháp của Việt Nam đối với phần thềm lục địa mở rộng của Việt Nam tại khu vực giữa Biển Đông mà Việt Nam hoàn toàn có quyền được hưởng, phù hợp với Điều 76 của Công ước LHQ về Luật Biển 1982.

Các nước tôn trọng quyền của Việt Nam về việc nộp Đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng

Bộ Ngoại giao cho biết, Việt Nam đã thông báo về vấn đề nộp Đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ở Khu vực Giữa Biển Đông và các nước liên quan đều bày tỏ tôn trọng.

Các nước tôn trọng việc Việt Nam nộp Đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng

Bộ Ngoại giao cho biết Việt Nam đã thông báo với các nước về việc nộp Đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ngoài 200 hải lý ở khu vực giữa Biển Đông và các nước liên quan đều ghi nhận và bày tỏ tôn trọng quyền của Việt Nam.

Việt Nam đã thông báo với các nước liên quan về nộp Đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ở khu vực Giữa Biển Đông

Chiều 18/7, tại họp báo thường kỳ Bộ Ngoại giao, trả lời câu hỏi của phóng viên liên quan đến việc Việt Nam vừa nộp Đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ở khu vực Giữa Biển Đông, Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng nêu rõ:

Đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng tại khu vực giữa Biển Đông bảo đảm các quyền hợp pháp của Việt Nam

Chiều 18-7, Bộ Ngoại giao tổ chức họp báo thường kỳ, nhằm cung cấp thông tin và giải đáp một số vấn đề báo chí trong và ngoài nước quan tâm.

Việt Nam trao đổi với các nước về việc nộp Đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng

Các nước đều ghi nhận và tôn trọng quyền của Việt Nam về việc nộp Đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ngoài 200 hải lý phù hợp với quy định tại Điều 76 của Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982.

Các nước tôn trọng quyền của Việt Nam về việc nộp đệ trình ranh giới thềm lục địa mở rộng

Qua kênh ngoại giao, các nước đều ghi nhận và tôn trọng quyền của Việt Nam về việc nộp Hồ sơ đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ngoài 200 hải lý của Việt Nam ở khu vực giữa Biển Đông, phù hợp với quy định Điều 76 của Công ước của LHQ về Luật Biển năm 1982.

Việt Nam thông báo cho các nước việc nộp đệ trình Ranh giới Thềm lục địa mở rộng

Để thể hiện thiện chí và trách nhiệm, Việt Nam đã thông báo cho các nước liên quan qua kênh ngoại giao về việc nộp Hồ sơ đệ trình Ranh giới Thềm lục địa mở rộng ngoài 200 hải lý của Việt Nam ở khu vực giữa Biển Đông lên Ủy ban Ranh giới Thềm lục địa Liên Hợp Quốc (CLCS).

Bộ Ngoại giao: Việt Nam đệ trình ranh giới thềm lục địa mở rộng phù hợp với Công ước về Luật Biển

Việt Nam đã thông báo với các nước liên quan về vấn đề Việt Nam nộp đệ trình ranh giới thềm lục địa mở rộng ngoài 200 hải lý ở khu vực giữa Biển Đông qua các kênh ngoại giao, và các cuộc trao đổi diễn ra trong không khí chân thành, hữu nghị và thẳng thắn.

Việt Nam trao đổi với các nước về Đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng

Các nước đều ghi nhận và tôn trọng quyền của Việt Nam về việc nộp Đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ngoài 200 hải lý phù hợp với quy định tại Điều 76 của Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982.

Các nước tôn trọng quyền đệ trình ranh giới thềm lục địa mở rộng ở Biển Đông của Việt Nam

Theo người phát ngôn Bộ Ngoại giao, các nước đều ghi nhận và tôn trọng quyền của Việt Nam về việc nộp đệ trình ranh giới thềm lục địa mở rộng ngoài 200 hải lý ở khu vực giữa Biển Đông.

Các nước ghi nhận, tôn trọng việc Việt Nam đệ trình ranh giới thềm lục địa mở rộng

Các nước đều ghi nhận và tôn trọng quyền của Việt Nam về việc nộp đệ trình ranh giới thềm lục địa mở rộng ngoài 200 hải lý, phù hợp với Công ước về Liên Hợp Quốc về Luật Biển.

Việt Nam trao đổi với các nước về Đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng

Các nước ghi nhận và tôn trọng quyền của Việt Nam về việc nộp Đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ngoài 200 hải lý, phù hợp UNCLOS 1982.

Việt Nam trao đổi với các nước liên quan về việc nộp Đệ trình ranh giới thềm lục địa mở rộng ở Biển Đông

Việt Nam đã thông báo với các nước liên quan qua kênh ngoại giao về việc nộp Hồ sơ Đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ngoài 200 hải lý của Việt Nam ở Khu vực Giữa Biển Đông

Việt Nam trao đổi trước với các nước về việc nộp đệ trình ranh giới thềm lục địa mở rộng

Để thể hiện thiện chí và tinh thần trách nhiệm của mình, Việt Nam đã thông báo với các nước liên quan về việc nộp Đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ngoài 200 hải lý ở khu vực giữa Biển Đông.

Việt Nam đệ trình ranh giới thềm lục địa mở rộng ngoài 200 hải lý giữa Biển Đông

Ngày 17/7 (theo giờ địa phương), đại diện Bộ Ngoại giao Việt Nam đã trao cho Ủy ban Ranh giới thềm lục địa Liên hợp quốc (CLCS) Hồ sơ Đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ngoài 200 hải lý của Việt Nam tại Khu vực giữa Biển Đông (VNM-C).

Việt Nam nộp đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ở Khu vực Giữa Biển Đông

Sáng 17/7/2024 (theo giờ địa phương), tại trụ sở Liên hợp quốc ở New York, Hoa Kỳ, Đại sứ Đặng Hoàng Giang, Trưởng Phái đoàn Thường trực Việt Nam tại LHQ cùng Đoàn công tác của Bộ Ngoại giao do Đại sứ Trịnh Đức Hải, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Biên giới quốc gia làm Trưởng đoàn, đã chính thức nộp Hồ sơ đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ngoài 200 hải lý của Việt Nam ở Khu vực Giữa Biển Đông lên Ủy ban Ranh giới Thềm lục địa LHQ. Cùng ngày, Bộ Ngoại giao đã ra Tuyên bố về việc Việt Nam nộp Đệ trình này.

Việt Nam nộp Đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ở Khu vực giữa biển Đông

Đại sứ Đặng Hoàng Giang, Trưởng phái đoàn thường trực Việt Nam tại LHQ cùng Đoàn công tác của Bộ Ngoại giao đã nộp Hồ sơ đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ngoài 200 hải lý của Việt Nam ở Khu vực Giữa Biển Đông lên Ủy ban Ranh giới Thềm lục địa LHQ.

Tuyên bố của Bộ Ngoại giao về việc Việt Nam nộp Đệ trình VNM‑C

Theo phóng viên TTXVN tại New York, ngày 17/7 (theo giờ địa phương), đại diện Bộ Ngoại giao nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam đã trao cho Ủy ban Ranh giới thềm lục địa LHQ (CLCS) Hồ sơ Đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ngoài 200 hải lý của Việt Nam tại khu vực Giữa Biển Đông (VNM‑C).

Việt Nam nộp Đệ trình ranh giới thềm lục địa mở rộng ở giữa Biển Đông

Việt Nam vừa chính thức nộp hồ sơ Đệ trình ranh giới thềm lục địa mở rộng ngoài 200 hải lý của Việt Nam ở khu vực giữa Biển Đông lên Ủy ban Ranh giới thềm lục địa Liên Hợp Quốc.

Việt Nam nộp đệ trình Ranh giới Thềm lục địa mở rộng lên Liên Hợp Quốc

Việc nộp Đệ trình Ranh giới Thềm lục địa mở rộng ngoài 200 hải lý là để thực hiện quyền và nghĩa vụ của quốc gia thành viên Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển năm 1982.

Việt Nam nộp Đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ngoài 200 hải lý ở Khu vực Giữa Biển Đông

Sáng 17/7 (giờ địa phương), tại trụ sở Liên hợp quốc ở New York (Hoa Kỳ), Đại sứ Đặng Hoàng Giang, Trưởng Phái đoàn Thường trực Việt Nam tại Liên hợp quốc cùng Đoàn công tác của Bộ Ngoại giao do Đại sứ Trịnh Đức Hải, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Biên giới quốc gia làm Trưởng đoàn đã chính thức nộp Hồ sơ Đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ngoài 200 hải lý của Việt Nam ở Khu vực Giữa Biển Đông lên Ủy ban Ranh giới Thềm lục địa Liên hợp quốc (CLCS).

Tuyên bố của Việt Nam về nộp đệ trình ranh giới thềm lục địa mở rộng ở giữa Biển Đông

Việt Nam có đầy đủ cơ sở pháp lý, khoa học để khẳng định Việt Nam có quyền có thềm lục địa tự nhiên mở rộng ngoài 200 hải lý tính từ đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải của Việt Nam