Trăn trở Mường Lý

Mường Lý vào tháng 4 trời nóng rát. Gió phơn Tây Nam thổi ràn rạt. Những vạt rừng lau, lách ngả màu vàng úa, chỉ một mồi lửa là có thể bùng cháy.

Mơ về Sài Khao

Vàng A Lế người nhỏ thó, gồng mình, ghì chặt tay lái để giữ chiếc xe đang ngằn ngặt leo dốc. Sợ đến nỗi tôi 'bấu' vào áo anh. A Lế cười nói: Từ 1 tháng tuổi tôi theo bố mẹ từ Sơn La sang đây, thế mà đến nay 33 tuổi vẫn còn chưa quen đường.

'Nghị quyết' riêng cho vùng đất khó

Sau hơn một năm triển khai thực hiện Nghị quyết 11 NQ/TU (gọi tắt là Nghị quyết 11) của Ban Thường vụ Tỉnh ủy Thanh Hóa về 'Xây dựng và phát triển huyện Mường Lát đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045', đến nay, huyện Mường Lát đã đạt được một số kết quả bước đầu khá quan trọng, nhất là làm thay đổi nhận thức, tư tưởng của người dân về phát kinh tế - xã hội, từng bước xóa đói, giảm nghèo một cách bền vững.

Thu 100 tỷ đồng từ cây sắn giúp đồng bào Mường Lát có cái Tết ấm no

Gần 3.000ha sắn, sản lượng ước đạt 54.000 tấn, tiền bán sắn đạt hơn 100 tỷ đồng giúp đồng bào miền biên viễn Mường Lát có cái Tết ấm nó, giúp xóa đói giảm nghèo.

Sắn được mùa, giá cao, bà con huyện nghèo thu trăm tỷ đồng

Với gần 3.000ha sắn, toàn huyện Mường Lát ước tính thu 100 tỷ đồng, hứa hẹn là một trong những loại cây xóa đói, giảm nghèo cho đồng bào Mông.

Cây sắn ở vùng biên Mường Lát

Nếu như trước đây, cây sắn chỉ được trồng nhỏ lẻ, giá trị thấp thì nay nhờ sự vào cuộc của cấp ủy, chính quyền địa phương, sự đồng hành của doanh nghiệp và sự đồng thuận của người dân, cây sắn đã và đang hứa hẹn là một trong những loại cây trồng góp phần xóa đói, giảm nghèo nơi vùng biên Mường Lát.

Khi cây sắn ở vùng biên được mùa

Năm đầu tiên cây sắn được đưa vào trồng đại trà ở huyện vùng biên Mường Lát, cũng là vụ đầu tiên bà con nơi đây đón nhận niềm vui, khi cây sắn cho sản lượng, giá trị cao hơn so với nhiều loại cây trồng khác.

Bản nghèo chờ an cư

Năm 2018, sau trận lũ quét tràn qua Xa Lung sau gây thiệt hại lớn về kinh tế, tỉnh Thanh Hóa đã yêu cầu UBND huyện Mường Lát và các ban ngành liên quan khẩn trương rà soát, lập dự án di dời người dân trong vùng nguy hiểm đến nơi ở mới. Nhưng đến thời điểm này dự án với nhiều hy vọng của bản người Mông Xa Lung vẫn nằm trên giấy.

Xa Lung xa ngái...

Xa Lung - bản người Mông, xã Mường Lý (Mường Lát) bao đời nay vẫn luẩn quẩn trong cái vòng nghèo khó. Cả bản có 60 hộ, hơn 300 nhân khẩu nhưng lại nằm trong vùng có nguy cơ sạt lở, phải di dời. Cũng vì chờ di dời tái định cư mà đến nay bà con Xa Lung vẫn chưa thể an cư, ước mong ngày có điện lưới quốc gia, có con đường bê tông tít tắp vẫn chưa thành hiện thực!.

Khó khăn trong quản lý bến đò không phép trên địa bàn huyện Mường Lát

Với đặc điểm địa bàn là huyện giáp biên, địa hình chia cắt bởi tuyến sông Mã dài hơn 30 km. Thời gian qua, lợi dụng việc tích nước vùng lòng hồ Thủy điện Trung Sơn dâng cao và nhu cầu đi lại của bà con, một số bến đò ngang không phép hình thành, ngang nhiên chở khách qua sông, gây mất an toàn trong mùa mưa bão.

Thanh Hóa: Cán bộ xã vùng cao 'ăn chặn' tiền điện của dân nghèo

Trong lúc đi phát tiền trợ cấp tiền điện cho các hộ dân nghèo tại xã Mường Lý, đối tượng đã giả mạo chữ ký của người dân, 'ăn chặn' hơn 100 triệu đồng dùng để tiêu xài cá nhân.

Trước khi bị bắt, cán bộ xã đi vay tiền nhiều nơi để trả cho dân

Trước khi bị bắt tạm giam để điều tra hành vi tham ô tiền điện hỗ trợ các hộ dân, cán bộ chính sách xã Mường Lý từng đi vay mượn tiền nhiều nơi để trả lại cho dân.

Cán bộ công chức xã ăn chặn gần 160 triệu đồng của người dân như thế nào?

Lò Văn Lặng phát trợ cấp tiền điện cho các hộ nghèo ở 9/15 bản. Số tiền còn lại gần 160 triệu đồng, Lặng giữ lại tiêu xài cá nhân và trả nợ. Khi có yêu cầu quyết toán hồ sơ, Lặng đã giả mạo chữ ký của tất cả các hộ dân còn lại Lặng chưa phát tiền, với mục đích làm giả hồ sơ.

Tây Bắc: Mưa lớn gây sạt lở nhiều nơi

Theo Trung tâm Dự báo khí tượng - thủy văn quốc gia, từ đêm 6-6 đến ngày 7-6, tại các tỉnh Sơn La, Điện Biên và một số nơi ở Tây Bắc bộ đã có mưa như trút.