TS Bùi Trân Phượng cho rằng với những giá trị văn hóa sâu sắc của Truyện Kiều, việc một người Việt không hiểu tác phẩm này là điều vô cùng đáng tiếc.
Không chọn đến những địa điểm vui chơi giải trí vào cuối tuần, nhiều bạn trẻ đã tham gia tọa đàm '150 năm Kim Vân Kiều muôn mặt' để hiểu hơn về một tác phẩm lớn của dân tộc.
Sáng 5-7, tại Đường sách TPHCM diễn ra tọa đàm '150 năm Kim Vân Kiều muôn mặt' nhân dịp kỷ niệm 150 năm Truyện Kiều được chuyển dịch và xuất bản bằng chữ Quốc ngữ (1875 - 2025), nhằm tôn vinh giá trị văn chương, ngôn ngữ và kỹ thuật in ấn qua hành trình một thế kỷ rưỡi của tác phẩm.
Truyện Kiều không chỉ là một kiệt tác văn chương mà còn là biểu tượng văn hóa sống động, không ngừng được diễn giải và đối thoại qua các thế hệ. Hơn 150 năm kể từ bản in Quốc ngữ đầu tiên, tác phẩm này vẫn giữ nguyên sức hấp dẫn, gợi mở những suy tư sâu xa về thân phận, đạo lý và cái đẹp trong tâm thức người Việt.
Từ lâu, hoa sen đã trở thành biểu tượng cho vẻ đẹp thuần khiết, thanh cao trong văn hóa của người Việt Nam; còn 'Truyện Kiều' là tác phẩm tiêu biểu và có vị trí vô cùng đặc biệt trong nền văn học dân tộc. Sự kết hợp của hoa sen và 'Truyện Kiều' trong Trưng bày chuyên đề 'Không gian văn hóa sen và Kiều' vừa diễn ra tại Văn Miếu-Quốc Tử Giám (Hà Nội) là dịp để công chúng cùng nhìn lại, cảm nhận và thêm trân quý giá trị của hoa sen, 'Truyện Kiều' và di sản văn hóa Việt Nam.
Hội thảo khoa học 'Nhìn lại sự vận động, phát triển của văn học, nghệ thuật Việt Nam 50 năm sau ngày đất nước thống nhất' do Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức sáng 27/6, tại Hà Nội nhằm tổng kết, đánh giá những thành tựu nổi bật của văn học, nghệ thuật Việt Nam trong 50 năm qua.
Lễ kỷ niệm là dịp để Hà Tĩnh tiếp tục khẳng định, tôn vinh công lao, tài năng và những đóng góp đặc biệt xuất sắc của Đại thi hào Nguyễn Du đối với nền văn học, văn hóa Việt Nam và nhân loại.
'Không gian văn hóa sen và Kiều' đang được trưng bày tại di tích quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội) mang đến những trải nghiệm độc đáo cho công chúng; đồng thời góp phần tôn vinh những giá trị nhân văn trong tư tưởng của Đại thi hào Nguyễn Du và bản sắc văn hóa Việt Nam thấm đẫm trong hình tượng hoa sen.
Mỗi khi Nguyễn Hoàng Mỹ Vân nở nụ cười, khán giả lại liên tưởng đến Thúy Vân trong 'Truyện Kiều' với vẻ đẹp dịu dàng, trong trẻo làm mềm lòng người đối diện.
Nhằm tôn vinh giá trị nhân văn trong tư tưởng của Đại thi hào Nguyễn Du và bản sắc văn hóa Việt Nam trong hình tượng hoa sen, trưng bày chuyên đề 'Không gian văn hóa Sen và Kiều' đã khai mạc tại Di tích quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám.
Tháng Sáu, khi hương sen ngan ngát lan tỏa khắp phố phường Hà Nội cũng là lúc Di tích quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám đón bước chân của những người yêu văn hóa đến với một không gian thưởng lãm độc đáo của sen và Truyện Kiều.
Văn Miếu – Quốc Tử Giám đã khai mạc trưng bày 'Không gian văn hóa Sen và Kiều' nhằm tôn vinh tư tưởng nhân văn của Nguyễn Du và bản sắc văn hóa Việt qua hình tượng hoa sen.
Chiều 9/6, tại Di tích quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám, trưng bày Không gian văn hóa Sen và Kiều đã được khai mạc với thiết kế ấn tượng, nhiều điểm nhấn đã thu hút đông đảo người xem. Từng góc trưng bày níu bước chân người xem bởi những hình ảnh, tác phẩm mang chiều sâu văn hóa, cốt cách và tâm hồn người Việt-những biểu tượng đã được gìn giữ, nâng niu trong suốt chiều dài lịch sử dân tộc.
Chuyên gia Đào Trung Thành cho rằng AI có thể bắt chước sự biểu đạt, nhưng chưa từng đau, không yêu, chưa từng viết trong cô đơn, hay khóc vì một ý thơ bật ra giữa đêm. Bởi vậy, AI chỉ là một công cụ mạnh mẽ nhưng chưa phải là tác giả có hồn.
Không gian trưng bày bức chân dung Đại thi hào Nguyễn Du được chế tác từ lá sen khô, giúp người xem hình dung về không gian thư phòng của một bậc nho gia, khiêm nhường mà thanh cao.
Từ ngày 9 đến 15/6/2025, tại Di tích quốc gia đặc biệt Văn Miếu – Quốc Tử Giám, công chúng Thủ đô có dịp đắm mình trong một không gian nghệ thuật đặc biệt mang tên 'Không gian văn hóa Sen và Kiều'.
Trưng bày Không gian văn hóa Sen và Kiều tại Văn Miếu Quốc Tử Giám được kỳ vọng góp phần lan tỏa tình yêu văn hóa truyền thống.
Trưng bày 'Không gian văn hóa Sen và Kiều' nhằm tôn vinh những giá trị nhân văn trong tư tưởng của Đại thi hào Nguyễn Du và bản sắc văn hóa Việt Nam qua hình tượng hoa sen.
Chiều 9/6, Trưng bày 'Không gian văn hóa sen và Kiều' đã được khai mạc tại Di tích quốc gia đặc biệt Văn Miếu-Quốc Tử Giám. Sự kiện được tổ chức với mong muốn tôn vinh những giá trị nhân văn trong tư tưởng của Đại thi hào Nguyễn Du và bản sắc văn hóa Việt Nam thấm đẫm trong hình tượng hoa sen.
Khai mạc chiều 9.6 tại Di tích quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội), trưng bày 'Không gian văn hóa Sen và Kiều' với thiết kế ấn tượng đã thu hút đông đảo người xem. Từng góc trưng bày níu bước chân du khách bởi những hình ảnh, tác phẩm mang chiều sâu văn hóa, cốt cách và tâm hồn người Việt.
Chiều 9-6, trưng bày chuyên đề 'Không gian văn hóa sen và Kiều' khai mạc tại Di tích quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám, nhằm tôn vinh giá trị nhân văn trong tư tưởng của đại thi hào Nguyễn Du và bản sắc văn hóa Việt Nam thấm đẫm trong hình tượng hoa sen.
Đề thi Ngữ văn trong kỳ thi tuyển sinh 10 của nhiều tỉnh tính đến thời điểm này chủ yếu ở kiểu bài nghị luận xã hội cho phần viết (làm văn).
Trong bối cảnh giao lưu, quảng bá, mở rộng quan hệ văn hóa đang là yêu cầu cần thiết để Việt Nam hội nhập với thế giới thì sự ra đời của tổ chức như Major Books là cần khuyến khích, biểu dương.
Sáu lần chơi đàn với hai loại đàn dây gảy, là đàn nguyệt và đàn tỳ bà, tạo ra sáu loại âm hưởng khác nhau, diễn tả các trạng thái tâm tư tình cảm khác nhau, đánh dấu đỉnh điểm nghệ thuật tả cảnh tả tình tả người tả vật của thiên tài Nguyễn Du
Nhà thơ Chế Lan Viên trong 'Nghĩ thêm về Nguyễn' đã viết: 'Anh lập công trên dòng ngôn ngữ ấy/ (...)/ Cho nghìn năm sau vầng trăng tiếng Việt mãi còn'. 'Dòng ngôn ngữ ấy' chính là chữ Nôm và 'Vầng trăng tiếng Việt' mà Chế Lan Viên nói đến là 'Truyện Kiều' - một kiệt tác của đại thi hào Nguyễn Du, niềm kiêu hãnh của văn chương Việt trên văn đàn quốc tế.
Khu di tích Nguyễn Du đang lưu giữ gần 2.000 hiện vật và tài liệu quý hiếm liên quan đến cuộc đời, thân thế và sự nghiệp của Đại thi hào Nguyễn Du. Những hiện vật, tư liệu này đã góp phần khẳng định công lao, đóng góp to lớn của Đại thi hào Nguyễn Du đối với nền văn hóa, văn học nghệ thuật của Việt Nam và nhân loại.
Giải pháp Quan Âm các mang trong nó các hình thức khác nhau qui chụm thành mã văn hóa Việt trong Truyện Kiều.
Nhà thơ Chế Lan Viên trong Nghĩ thêm về Nguyễn đã viết: 'Anh lập công trên dòng ngôn ngữ ấy/ (...)/ Cho nghìn năm sau vầng trăng tiếng Việt mãi còn'. 'Dòng ngôn ngữ ấy' chính là chữ Nôm và 'Vầng trăng tiếng Việt' mà Chế Lan Viên nói đến là Truyện Kiều - một kiệt tác của Đại thi hào Nguyễn Du, niềm kiêu hãnh của văn chương Việt trên văn đàn quốc tế.
Nhà thơ Chế Lan Viên trong Nghĩ thêm về Nguyễn đã viết: 'Anh lập công trên dòng ngôn ngữ ấy/ (...)/ Cho nghìn năm sau vầng trăng tiếng Việt mãi còn'. 'Dòng ngôn ngữ ấy' chính là chữ Nôm và 'Vầng trăng tiếng Việt' mà Chế Lan Viên nói đến là Truyện Kiều - một kiệt tác của Đại thi hào Nguyễn Du, niềm kiêu hãnh của văn chương Việt trên văn đàn quốc tế.
Sự phát triển rực rỡ của văn thơ chữ Nôm trên cả hai bình diện nội dung tư tưởng và giá trị nghệ thuật là biểu hiện hùng hồn cho lòng tự hào dân tộc, minh chứng rõ nét nhất cho khát vọng xây dựng nền văn hiến độc lập của ông cha ta.
Ông Bùi Giáng làm thơ thế nào? Không phải nói gì thêm, thiên hạ đã bàn 'nát nước', tức đã bàn 'hết nước hết cái'.
Ngày giấu cha mẹ dành dụm tiền mua cuốn Truyện Kiều đầu tiên từ hàng sách cũ, Trần Hữu Tài không ngờ hơn 30 năm sau mình trở thành 'Người sở hữu bộ sưu tập ấn phẩm, vật phẩm liên quan đến 'Truyện Kiều' nhiều nhất Việt Nam'. Khi bộ sưu tập đủ đầy, thay vì cất cho riêng mình, ông quyết định chia sẻ để cộng đồng cùng khám phá.
Trương Đăng Dung có thể nói là con người văn chương toàn tòng. Nhờ học giỏi môn văn, từ năm 1969 đến năm 1972 ông được chọn vào học lớp chuyên văn đầu tiên của tỉnh Nghệ An.
'Trình độ ngang nhau, nhưng giữa một người quốc tịch Nhật, Hàn và Việt Nam thì ai sẽ có lương cao nhất? Chắc chắn không phải người Việt. Thương hiệu người Việt chưa mạnh. Tôi sưu tập 'Truyện Kiều' của danh nhân văn hóa thế giới Nguyễn Du, đi khắp nơi chia sẻ về 'Truyện Kiều' với người nước ngoài, mở CSO Gallery ở thành phố du lịch Hội An cũng nhằm quảng bá 'Truyện Kiều' ra thế giới với mục đích muốn nâng tầm người Việt' - nhà sưu tập, sáng lập bảo tàng tư nhân CSO Trần Hữu Tài chia sẻ.
Ngày 30/4, trang Apple Store đưa app đọc truyện tranh Comi vào mục ứng dụng nổi bật. Đội ngũ thực hiện bất ngờ và tự hào khi 'đứa con tinh thần' được Apple tôn vinh vào đúng dịp kỷ niệm 50 thống nhất đất nước.
Ngày 27.4 tại Hà Nội, Trung tâm Văn hóa Trung Quốc tại Hà Nội phối hợp cùng BQL Phố Sách Hà Nội tổ chức hoạt động giao lưu văn hóa Trung–Việt với chủ đề 'Hương mực hòa nhịp Hồng Hà sóng - Sách thơ đồng điệu Việt-Hán vần'.
Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước đỉnh cao là đại thắng mùa Xuân năm 1975 của quân và dân Việt Nam không chỉ đánh dấu sự kiện Việt Nam hoàn toàn giải phóng miền nam, thống nhất đất nước mà còn là sự kiện lịch sử vĩ đại mang tầm thế giới. Việt Nam đã nêu một tấm gương sáng ngời cho nhân dân thế giới trong cuộc đấu tranh chống lại chủ nghĩa đế quốc xâm lược, giành hòa bình, độc lập dân tộc.
Nhen nhóm tình yêu văn chương từ nhỏ, Hoàng Trung Hào (27 tuổi, ngụ Đồng Nai) ngày càng trân trọng giá trị của ngôn ngữ, văn hóa Việt Nam.
Tại Hội nghị toàn quốc quán triệt, triển khai Nghị quyết Hội nghị Trung ương lần thứ 11, khóa XIII, Tổng Bí thư Tô Lâm khẳng định, trong sáp nhập tỉnh cần hướng tới tư duy, tầm nhìn rộng lớn hơn.
Mang tác phẩm 'Thanh gươm, Yên ngựa và Nàng Kiều' đến với triển lãm ASEAN, họa sỹ Nguyễn Tuấn Sơn muốn truyền tải thông điệp 'cất cánh bay lên, dám nghĩ, dám làm vì một tương lai thịnh vượng.'
Không chỉ là nhà khoa bảng danh tiếng, Nguyễn Can Mộng còn là nhà Kiều học, nhà giáo mẫu mực, ra sức phổ biến quốc ngữ, chấn hưng văn hóa thức tỉnh ý thức dân tộc cho các học trò.
Trong khuôn khổ Hội nghị Bộ trưởng Tài chính và Thống đốc Ngân hàng Trung ương Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) lần thứ 12 (AFMGM-12) diễn ra tại thủ đô Kuala Lumpur của Malaysia vừa qua, Ngân hàng Trung ương Malaysia đã mở triển lãm nghệ thuật giới thiệu các bộ sưu tập tranh và tác phẩm văn học của các nghệ sĩ và tác giả có tên tuổi từ 10 nước thành viên ASEAN tại Bảo tàng và Phòng trưng bày nghệ thuật Ngân hàng Trung ương Malaysia (BNM MAG).
Từ lâu, chúng ta đã biết ảnh hưởng to lớn của thơ Hồ Chí Minh, đặc biệt là tập 'Nhật ký trong tù' khi được dịch và giới thiệu ra nước ngoài.