Mang tác phẩm 'Thanh gươm, Yên ngựa và Nàng Kiều' đến với triển lãm ASEAN, họa sỹ Nguyễn Tuấn Sơn muốn truyền tải thông điệp 'cất cánh bay lên, dám nghĩ, dám làm vì một tương lai thịnh vượng.'
Không chỉ là nhà khoa bảng danh tiếng, Nguyễn Can Mộng còn là nhà Kiều học, nhà giáo mẫu mực, ra sức phổ biến quốc ngữ, chấn hưng văn hóa thức tỉnh ý thức dân tộc cho các học trò.
Trong khuôn khổ Hội nghị Bộ trưởng Tài chính và Thống đốc Ngân hàng Trung ương Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) lần thứ 12 (AFMGM-12) diễn ra tại thủ đô Kuala Lumpur của Malaysia vừa qua, Ngân hàng Trung ương Malaysia đã mở triển lãm nghệ thuật giới thiệu các bộ sưu tập tranh và tác phẩm văn học của các nghệ sĩ và tác giả có tên tuổi từ 10 nước thành viên ASEAN tại Bảo tàng và Phòng trưng bày nghệ thuật Ngân hàng Trung ương Malaysia (BNM MAG).
Từ lâu, chúng ta đã biết ảnh hưởng to lớn của thơ Hồ Chí Minh, đặc biệt là tập 'Nhật ký trong tù' khi được dịch và giới thiệu ra nước ngoài.
Sau 3 năm thí điểm, đề án 'Giới thiệu và biểu diễn các vở diễn được chuyển thể từ các tác phẩm văn học nổi tiếng của Việt Nam và thế giới có trong chương trình giáo dục phổ thông tại các trường học của thành phố Hà Nội giai đoạn 2022-2030' (gọi tắt là đề án Sân khấu học đường) đã đạt được hiệu quả đáng khích lệ.
Hà Tĩnh với bản sắc văn hóa, lịch sử, tiềm năng kinh tế riêng biệt đã có những bước chuyển mình mạnh mẽ, trở thành một trong những địa phương phát triển năng động ở khu vực Bắc Trung Bộ.
Những bức tranh sinh động lấy ý tưởng từ 'Truyện Kiều' của Họa sĩ Nguyễn Tuấn Sơn (Sơn 'Kiều') vừa được trưng bày tại Triển lãm 'Palette and Pen' (Bảng màu và bút) tại Malaysia.
NSND Trung Hiếu - Giám đốc Nhà hát Kịch Hà Nội vui mừng vì đơn vị mình đã có 172 buổi biểu diễn tại các trường trên địa bàn Hà Nội thông qua Đề án Sân khấu học đường.
Hơn 1.000 hiện vật, tư liệu quý gắn với cuộc đời, sự nghiệp của Nguyễn Du và dòng họ Nguyễn đang được trưng bày tại Khu lưu niệm Đại thi hào Nguyễn Du.
Việc tảo mộ không nhất thiết phải thực hiện trong ngày đầu tiên của tiết Thanh minh, bạn có thể chọn nhiều ngày đẹp khác, phù hợp với điều kiện gia đình.
Cách đây một thế kỷ, Truyện Kiều, một kiệt tác văn chương của đại thi hào Nguyễn Du đã từng phải đối mặt với đánh giá nghiệt ngã của một nhà nhà nho thế hệ cũ.
Trong mục tiêu chiến lược 'quảng bá hình ảnh đất nước, con người Việt Nam ra thế giới', đối tượng mà nền văn học của chúng ta cần hướng đến, một cách mạnh mẽ nhất, không phải độc giả quốc nội, mà là độc giả thuộc các nền văn học dân tộc khác, các ngôn ngữ/ chữ viết khác nằm ngoài biên giới quốc gia. Để làm được điều ấy, buộc phải nói đến hoạt động dịch văn học và sản phẩm của nó: các tác phẩm văn học dịch.
'Tale of Kiều' vừa được xuất bản tại Anh. Dịch giả Nguyễn Bình cho biết bản dịch trau chuốt và chú giải, bình giảng kỹ lưỡng hơn bản dịch trước đây.
Trong 'Truyện Kiều', ta thấy từ 'phải' được sử dụng cả thảy 57 lần.
Phần đọc hiểu thì ngữ liệu ngoài sách giáo khoa không phải là vấn đề mới nhưng phần viết (làm văn) vẫn đang là một thách thức không hề nhỏ đối với học trò.
Vần trong thơ lục bát, nhìn qua tưởng đơn giản mà khá phức tạp, khảo sát kỹ, nhiều khi thấy nó tỉ mỉ đến... lắt nhắt, phải mất không ít công sức. Nhưng cũng vì vậy mà có những khi nhìn ra nhiều điều thú vị.
Trong đời thường, từ chỗ không quen biết nhau, khi giao dịch mua bán gì đó, ông bà ta bảo: 'Giấy trắng mực đen làm quen thiên hạ'. Muốn gì muốn, không thể, 'Đinh minh hai miệng một lời song song' (Truyện Kiều), chỉ giao kèo bằng miệng mà cần phải có giấy tờ đâu ra đó, buộc người ta tin nhau, sau đó, dẫu có thay lời đổi ý muốn nuốt lời/ lật kèo cũng không thể. Nói tắt một lời, giấy không thể thiếu trong sinh hoạt, đời sống của người Việt.
Tiến sĩ hóa học, dịch giả Phan Kim Hổ chia sẻ dù sang Đức từ năm 18 tuổi, có hơn nửa thế kỷ sinh sống và làm việc tại đây, nhưng 'Truyện Kiều', 'Chinh phụ ngâm'… vẫn luôn để lại nhiều kỷ niệm.
Độc giả Huỳnh Thành Nhơn (giáo viên Văn ở TP Quy Nhơn) hỏi: 'Chương trình trò chơi về tiếng Việt yêu cầu người chơi sắp xếp các chuỗi từ thành câu có nghĩa 'Cung/bớt/lại/Hãm/cầm'. Người chơi có tên XL đưa ra câu trả lời là 'Hãm bớt cung cầm lại', nhưng không được chấp nhận, vì MC cho rằng 'chưa chính xác'.
Ngày 9-3, Hội Văn học nghệ thuật tỉnh tổ chức cuộc nói chuyện, giao lưu giữa diễn giả, nhà nghiên cứu phê bình văn học, nhà thơ Trương Đăng Dung với đông đảo các văn nghệ sĩ tỉnh Thái Nguyên về chuyên đề 'Hướng đến những thông điệp mang ý nghĩa phổ quát cho thơ'.
Trang báo chuyên về khoa học công nghệ, thể thao, văn hóa, nghệ thuật có trụ sở tại Texas, Mỹ mới đây có bài viết nhận định, Truyện Kiều là một trong những viên ngọc về văn hóa của Việt Nam đang trở nên phổ biến hơn trên toàn cầu.
Một hoạt động văn hóa tín ngưỡng quan trọng của người Việt trong mùa lễ hội đầu năm là đi tảo mộ, chỉnh trang nơi yên nghỉ của tiên tổ, ông bà.
Đoàn công tác Đảng bộ, Ban biên tập, cán bộ và phóng viên Báo GD&TĐ vừa có chuyến thăm Khu Di tích Quốc gia đặc biệt Đại thi hào Nguyễn Du.
Nhân kỷ niệm 205 năm ngày mất của Nguyễn Du, triển lãm 'Thanh Kiều' - không gian tnghệ thuật xoay quanh những hình thức phái sinh từ 'Truyện Kiều', sẽ được tổ chức tại nhà sách Hải An, số 2B Nguyễn Thị Minh Khai, Đa Kao, Quận 1, TP. Hồ Chí Minh
Nhân kỷ niệm 205 năm ngày mất của Nguyễn Du, triển lãm 'Thanh Kiều' - không gian trưng bày văn hóa - nghệ thuật xoay quanh những hình thức phái sinh từ 'Truyện Kiều', sẽ được tổ chức tại thành phố Hồ Chí Minh.
Từ khi Đại thi hào Nguyễn Du qua đời đến đầu thế kỷ 21, chúng ta chỉ biết đến tác phẩm của cụ để lại gồm có 250 bài thơ chữ Hán cùng 'Truyện Kiều' bất hủ và một số tác phẩm chữ Nôm. Tất cả đều ở dạng sáng tác. Cách đây vài chục năm, mới phát hiện ra tập 'Hoa nguyên thi thảo', là một tập bình thơ của Đại thi hào, gồm 33 lời bình thật ngắn gọn cho 33 bài thơ.
Những năm gần đây, sách bản đặc biệt trở thành xu hướng trong thị trường sách Việt Nam với sự tiên phong của Công ty Cổ phần Văn hóa Đông A.
'Dưới bóng giai nhân' cảm tác từ một tác phẩm thi ca của nhà thơ Nguyễn Du, giúp khán giả hiểu hơn về thân phận người phụ nữ trong tác phẩm 'Truyện Kiều'
Đó là chủ đề buổi tọa đàm do Anbooks và CSO Gallery phối hợp tổ chức tại không gian nghệ thuật CSO Gallery (Quảng Nam) ngày 18.2. Sự kiện nằm trong khuôn khổ 'Chuỗi giá trị chuyên gia' và hướng tới chào mừng 'Ngày Quốc tế tiếng mẹ đẻ' (21.2), nhằm khẳng định vị thế của tiếng Việt và di sản văn học dân tộc.
Ông từng có nhiều năm du học ở Pháp, là con của một vị quan đại thần trong triều đình nhà Nguyễn. Tuy bị bệnh hiểm nghèo nhưng với nghị lực phi thường, ông đã nghiên cứu, sáng tạo nên phương pháp dưỡng sinh nổi tiếng, 'đẩy lùi giờ hẹn' với thần chết tới hơn 50 năm.
Sáng 18.2, tọa đàm 'Truyện Kiều và đại thi hào Nguyễn Du trong văn hóa Việt' sẽ được tổ chức tại CSO Gallery, thành phố Hội An, Quảng Nam, nhằm giới thiệu và tôn vinh giá trị di sản văn hóa thông qua tác phẩm 'Truyện Kiều' của Nguyễn Du.
Tọa đàm 'Truyện Kiều và Đại thi hào Nguyễn Du trong văn hóa Việt' sẽ diễn ra vào sáng 18/2 tại Bảo tàng CSO (Hội An, Quảng Nam).
Khi những cánh mai, đào dần phai, mùi trầm hương đã vãn, là lúc tiếng trống mùa lễ hội vang lên trên khắp các vùng quê Hà Tĩnh. Trong sắc xuân mới, các nẻo đường lại rộn rã, náo nức bước chân của người dân tứ xứ về trẩy hội.
Không chỉ là phương tiện lưu giữ tri thức, sách ngày nay còn có thể trở thành… tác phẩm nghệ thuật. Người Việt đang tạo ra những ấn bản sách đẹp ngang tầm thế giới...
Tại Quảng trường Vạn Xuân, UBND TP. Phổ Yên và Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh Thái Nguyên phối hợp tổ chức đêm thơ với chủ đề 'Non nước Vạn Xuân'.
Không những mang giá trị nhân văn sâu sắc vượt thời gian, Truyện Kiều của đại thi hào Nguyễn Du còn là sự sáng tạo tuyệt vời về phong cách sử dụng ngôn từ. Chỉ từ 'Xuân', nhà thơ sử dụng 11 lần, mỗi lần là nét nghĩa khác nhau, hoàn toànmới lạ.
Những ngày đầu xuân Ất Tỵ 2025, hàng nghìn du khách đã đến Khu di tích Quốc gia đặc biệt Đại thi hào Nguyễn Du ở thị trấn Tiên Điền (huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh) để dâng hương, tham quan, vãn cảnh.
'Truyện Kiều' không chỉ là kiệt tác văn học mang giá trị nghệ thuật và nhân văn sâu sắc mà còn được xem như kho tàng triết lý sống phong phú. Người Việt đã sử dụng các câu Kiều để phản ánh niềm tin và khát vọng hướng về những điều tốt đẹp trong năm mới.
Theo tử vi của người phương Đông, những người sinh năm rắn (hay còn gọi là người tuổi Tỵ) thường gặp vận hên, có tài ngoại giao và dễ thành công trong cuộc sống. Hoa hậu Ngọc Hân, sinh năm Kỷ Tỵ (1989), cô đăng quang Hoa hậu Việt Nam vào năm 2010.
Tiềm năng để tiếp tục tăng cường và đa dạng hóa hợp tác Nga - Việt là rất lớn, dựa trên nền tảng vững chắc của truyền thống hữu nghị và hỗ trợ lẫn nhau lâu đời, đáp ứng lợi ích cơ bản của hai nước và mục tiêu chính là đảm bảo phúc lợi và thịnh vượng cho nhân dân Nga và Việt Nam.
Đến với cảnh sắc rực rỡ tại Khu di tích Nguyễn Du (Nghi Xuân, Hà Tĩnh) dịp xuân Ất Tỵ 2025, du khách sẽ được tham gia hội thi viết thư pháp, xem biểu diễn ca trù, trò Kiều, bói Kiều...
'Áo dài là hồn cốt, văn hóa của dân tộc Việt Nam. Khi mặc áo dài, chúng ta cảm giác yêu nước, yêu dân tộc mình hơn, đặc biệt trong giai đoạn đất nước đang trong thời kỳ bức phá, đổi mới...', tiến sĩ Lý Thị Mai nói.