Thượng đỉnh Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) khép lại với cam kết nổi bật của các thành viên về tăng chi tiêu quốc phòng lên mức 5% GDP.
NATO vừa đặt mục tiêu tăng chi tiêu quốc phòng lên mức 5% GDP vào năm 2035 và các quốc gia thành viên sẽ phải tự tính toán tìm nguồn tiền bổ sung.
Các nhà lãnh đạo châu Âu và Nhật khả năng sẽ tránh đề cập những vấn đề nhạy cảm, tránh để xảy ra những tình huống bất ngờ trong Hội nghị thượng đỉnh G7 năm nay khi có sự trở lại của ông Trump, theo nhận định giới phân tích.
Nếu Mỹ rút khỏi nỗ lực trung gian hòa bình tại Ukraine, châu Âu lo ngại sẽ phải gánh vác vai trò dẫn dắt, cả về mặt viện trợ quân sự lẫn ngoại giao.
Các quan chức Liên minh châu Âu sẽ thẩm định và bỏ phiếu cho danh sách thuế quan trả đũa trong tuần này, đồng thời cân nhắc về những hành động tiếp theo.
Ngay sau thông báo của Tổng thống Mỹ Donald Trump về loạt mức thuế đối ứng có hiệu lực từ ngày 9/4, các đối tác thương mại của Washington đã nhanh chóng vào cuộc 'tìm thuốc giải' cho vấn đề nóng này.
Châu Âu khẳng định họ muốn đàm phán trước những đòn thuế quan dồn dập từ Mỹ. Song nếu không thành công, lục địa già có thể phản ứng vượt xa những gì họ từng làm trước đây.
Sự thất vọng của Tổng thống Mỹ Donald Trump trong việc cố gắng tìm kiếm hòa bình ở Ukraine ngày càng gia tăng khi nỗ lực chấm dứt cuộc xung đột kéo dài hơn 3 năm qua này liên tục đối mặt với nhiều thách thức.
Ukraine hy vọng rằng ông Friedrich Merz, người nhiều for sẽ khả năng trở thành thủ tướng Đức tiếp theo, sẽ duy trì sự ủng hộ với Kiev trong bối cảnh cả Đức và Ukraine đều đang đương đầu nhiều thách thức.
Nếu Kiev buộc phải dựa hoàn toàn vào châu Âu và xét mâu thuẫn hiện nay giữa Mỹ với châu Âu, tương lai của Ukraine càng bấp bênh hơn
Trước nguy cơ bị Tổng thống Mỹ Donald Trump áp thuế quan, Liên minh châu Âu dường như chuẩn bị nhiều kịch bản sẵn sàng đối phó.
Trung Quốc đang nổi lên như một đối thủ chiến lược toàn cầu, đặc biệt trong lĩnh vực không gian.
Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump đã chọn tướng về hưu Keith Kellogg làm đặc phái viên về hòa bình Ukraine. Nhân vật này sẽ mang hòa bình đến Ukraine?
Thống kê cho thấy, Nga gia tăng cường độ tấn công Ukraine trước khi ông Trump nhậm chức tổng thống Mỹ vào tháng 1/2025. Nga đang chấp nhận những thương vong không nhỏ để có bước tiến lớn trên thực địa.
Đấu đá chính trị nội bộ, cùng với làn sóng bất mãn của công chúng trước lạm phát, nhập cư và giới cầm quyền, đang làm suy yếu vai trò lãnh đạo của Đức và Pháp - hai nền kinh tế lớn nhất châu Âu.
Chủ trì chương trình Bữa sáng Doanh nhân sáng 9/11, TS. Nguyễn Hồng Sơn, Chủ tịch VACOD-HBA đã đề cập những cơ hội mới cho cộng đồng doanh nghiệp hội viên mở rộng hợp tác, hoạt động kinh doanh sang các thị trường Nga và Mỹ…
Nhiều doanh nghiệp, doanh nhân đang chủ động nắm bắt thời cơ từ cuộc cách mạng chuyển đổi số, chuyển đổi xanh mang lại để tạo ra bước chuyển mới song gặp không ít thách thức, đặc biệt là do thiếu chính sách hỗ trợ và nguồn vốn trong nước...
Chưa bao giờ sự kỳ vọng đối với đội ngũ doanh nhân lại lớn lao như hiện nay. Kinh tế đất nước muốn vươn mình thì không thể thiếu được đội ngũ doanh nhân phát huy vai trò tiên phong, dám nghĩ, dám làm, dám đổi mới sáng tạo...
Đức phải đối mặt với áp lực ngày càng tăng từ các vụ kiện pháp lý với cáo buộc vi phạm nhân đạo khi xuất khẩu vũ khí sang Israel.
Mặc dù quan điểm của các nhà lãnh đạo Nga và Ukraine thường xuyên mâu thuẫn, nhiều quốc gia vẫn nổi lên như những trung gian tiềm năng có thể đóng vai trò hỗ trợ trong các cuộc đàm phán.
Lý do Nga đổi điểm phóng tên lửa nhằm vào Ukraine từ Biển Đen sang từ biển Azov và liệu chiến thuật này hiệu quả tới đâu?
Hôm nay, 8.6, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron sẽ chào mừng người đồng nhiệm Mỹ Joe Biden bằng lễ đón chính thức trang trọng tại thủ đô Paris trong khuôn khổ chuyến thăm cấp nhà nước tới Pháp. Chuyến thăm được giới quan sát đánh giá là dịp để Tổng thống Biden nhấn mạnh sự cần thiết của một liên minh xuyên Đại Tây Dương mạnh mẽ, và nhắm đến nhiều mục đích khác nữa.
Tổng thống Mỹ Joe Biden đang trong chuyến công du năm ngày (5-9/6) tới nước Pháp lần đầu tiên kể từ khi nhậm chức.
Chiều 12/5/2024, Hiệp hội Phát triển Hàng tiêu dùng Việt Nam - VACOD phối hợp cùng Hiệp hội Doanh nghiệp thành phố Hà Nội – HBA tổ chức Hội thảo: 'Luật đất đai 2024 và các luật liên quan - Tác động của luật đất đai 2024 đến môi trường đầu tư và doanh nghiệp'…
Tại chương trình 'Bữa sáng Doanh nhân' ngày 6/4, Chủ tịch VACOD – HBA, TS. Nguyễn Hồng Sơn tin tưởng, Luật Đất đai 2024 có nhiều thay đổi so với Luật Đất đai 2013. Những thay đổi này mang tính tích cực, giúp luật rõ ràng hơn, mang lại lợi ích cho cả người dân và doanh nghiệp…
Mỹ cho đến nay là nhà viện trợ an ninh lớn nhất cho Ukraine, cam kết hỗ trợ hàng chục tỷ USD cho Kiev kể từ khi Nga triển khai chiến dịch quân sự đặc biệt ở nước láng giềng hồi 2/2022. Tuy nhiên, thời gian gần đây, Mỹ đã đưa ra nhiều 'lời hứa' hơn là đạn dược cho Ukraine.
Nhà Trắng đang tìm kiếm các phương án để gửi thêm viện trợ cho Ukraine, nơi cuộc xung đột với Nga đã kéo dài hơn hai năm.
Du Xuân đầu năm là một nét văn hóa tâm linh, đồng thời nêu cao truyền thống uống nước nhớ nguồn đầy ý nghĩa của mỗi người Việt, cầu mong sự may mắn, sung túc, bình an cho mỗi người, mỗi gia đình, mỗi doanh nghiệp.
Sáng 21/1 (giờ địa phương), tiếp tục chương trình chuyến thăm chính thức Romania, Thủ tướng Phạm Minh Chính thăm Viện Nghiên cứu và Phát triển tin học quốc gia Romania (ICI).
Với việc cuộc phản công đã chững lại và các vũ khí mới chưa thể đến tay Kiev ít nhất là tới tháng 1/2024, câu hỏi đặt ra hiện nay là liệu Ukraine có thể chống chịu như thế nào?
Chỉ ngay sau 2 ngày gửi giấy mời tới các vị Đại sứ, đã có 12 đại biểu cơ quan ngoại giao tại Việt Nam đăng ký tham gia Hội nghị Chào năm mới 2024 và Gala mừng Xuân Giáp Thìn do VACOD-HBA tổ chức, TS Nguyễn Hồng Sơn, người đứng đầu hai Hiệp hội tiết lộ...
Gánh nặng ngân sách viện trợ quân sự cho Ukraine đang tạo nên sức ép lớn lên liên minh quân sự NATO, trong khi xung đột ngày càng leo thang.
Là một trong những nước có quân đội lớn nhất NATO, kiểm soát lối vào Biển Đen, Thổ Nhĩ Kỳ vẫn là nhân tố không thể thiếu trong liên minh Đại Tây Dương xét về địa chính trị.
Kazakhstan đã tăng cường quan hệ đối tác với các chủ thể khác trong bối cảnh bất ổn đang diễn ra. Tuy nhiên, Kazakhstan khó có thể cắt đứt quan hệ với Nga vì Moskva vẫn là một nhân tố nổi bật trong khu vực.
Dù đã chi hàng tỷ USD để viện trợ cho Ukraine, nhưng cuộc xung đột vẫn chưa có dấu hiệu kết thúc. Người dân Mỹ lo ngại nước này khó có thể duy trì viện trợ lâu dài cho Ukraine khi nền kinh tế trong nước đang gặp khó khăn.
Thủ tướng Hungary Viktor Orban ngày 16/9 cho biết, Hungary muốn Liên minh châu Âu thực hiện các thay đổi đối với chính sách trừng phạt của mình để nó được xây dựng trên nền tảng hợp lý hơn.
Máy bay ném bom B-52 từ Mỹ đã hạ cánh tại Anh trước khi Nga tấn công Ukraine, tuy nhiên vẫn đang 'án binh bất động'.
Xung đột Nga - Ukraine đang ở một giai đoạn phức tạp, khi đàm phán ngày càng căng thẳng và giao tranh dường như vẫn khốc liệt
Hiện các nhà ngoại giao Nga và Ukraine đang nỗ lực tìm kiếm một thỏa thuận hòa bình với hy vọng nhanh chóng chấm dứt cuộc xung đột khiến nhiều người dân Ukraine và binh sỹ của cả 2 phía thiệt mạng.
Đức cần thúc đẩy niềm tin đối với Mỹ thông qua những bước đi cụ thể, bao gồm nhất quán về chính sách đối với Nga, chú trọng hơn vấn đề Trung Quốc và bảo đảm cam kết với liên minh Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
Gần 5 tháng sau khi Tổng thống Mỹ Biden tuyên bố 'Nước Mỹ trở lại' trong chuyến công du nước ngoài đầu tiên, thách thức của ông hiện giờ là thuyết phục các nước đồng minh rằng Mỹ 'đã ở lại' và gắn kết với họ khi ông trở lại thăm châu Âu lần thứ 2.