Bệnh nhi mắc sởi nặng mới chuyển đến Bệnh viện Nhi Trung ương

Dịch sởi có xu hướng gia tăng nhanh, đặc biệt tại khu vực phía Bắc. Riêng tại Bệnh viện Nhi Trung ương, trong ba tháng đầu năm 2025 đã tiếp nhận gần 1.700 ca, trong đó có nhiều ca chuyển tuyến từ các cơ sở y tế địa phương.

Chỉ chuyển tuyến ca mắc sởi nặng đến Bệnh viện Nhi Trung ương

Dịch sởi có xu hướng gia tăng nhanh, đặc biệt tại khu vực phía Bắc. Riêng tại Bệnh viện Nhi Trung ương, trong ba tháng đầu năm 2025 đã tiếp nhận gần 1.700 ca, trong đó có nhiều ca chuyển tuyến từ các cơ sở y tế địa phương.

Tránh quá tải, Bệnh viện Nhi Trung ương nêu điều kiện tiếp nhận bệnh nhân sởi

Bệnh viện Nhi Trung ương yêu cầu các bệnh viện tuyến dưới chỉ chuyển tuyến người bệnh sởi trong trường hợp có biến chứng nặng.

Cha mẹ cần biết biến chứng của bệnh sởi để đưa con tới viện

Bệnh sởi đang diễn biến phức tạp ở cả trẻ em và người lớn, trong đó, lây nhiễm chéo trong bệnh viện là mối lo ngại khi người bệnh nội trú thường nặng, có nhiều bệnh lý nền, cộng thêm nhiễm sởi sẽ rất nguy hiểm.

Các bệnh viện ở Hà Nội tập trung điều trị cho bệnh nhân mắc sởi

Tại Bệnh viện Nhi Trung ương, hiện nay trung bình mỗi ngày có từ 70 đến 90 trẻ mắc bệnh sởi đến khám và sàng lọc, thậm chí vào những ngày cao điểm, số ca có thể lên tới hơn 100.

Chiến lược phòng lây nhiễm chéo sởi tại Bệnh viện Nhi Trung ương

Bệnh viện Nhi Trung ương dành riêng Trung tâm Bệnh Nhiệt đới để làm nơi điều trị, cách ly bệnh nhân sởi. Bệnh viện thực hiện phân luồng từ sớm, khoa học để giảm thấp nhất tình trạng lây chéo. Đây là một trong những biện pháp phòng, chống bệnh sởi được triển khai từ sớm tại Bệnh viện Nhi Trung ương.

Trẻ nhập viện do biến chứng sởi tăng nhanh

Chưa đầy 3 tháng đầu năm 2025, tại Bệnh viện Nhi Trung ương ghi nhận khoảng 1.600 cháu nhỏ vào nhập viện điều trị sởi, cùng hàng nghìn cháu có chỉ định điều trị tại nhà, trong khi cả năm 2024 chỉ có 800 cháu (tăng gấp đôi).

Dịch sởi diễn biến phức tạp cả ở trẻ em và người lớn

Thách thực hiện nay là nhiều trẻ dưới 9 tháng tuổi chưa được tiêm phòng. Trong khi đó, nếu người mẹ không tiêm phòng thì không có kháng thể bảo vệ và trẻ có nguy cơ mắc sởi cao. Nhiều người lớn cũng mắc sởi và phải thở máy.

Chủ động 'cắt' lây, không để dịch sởi kéo dài

Ngày 27/3, Đoàn Công tác của Bộ Y tế do Giáo sư, Tiến sĩ Trần Văn Thuấn - Chủ tịch Hội đồng Y khoa quốc gia, Thứ trưởng Y tế đã kiểm tra công tác sàng lọc, phân luồng, thu dung điều trị bệnh nhân sởi trẻ em và người lớn tại một số cơ sở y tế tuyến cuối tại Hà Nội.

Có đến 60% bệnh nhi mắc sởi chưa được tiêm chủng

Bệnh nhi mắc sởi nhập viện tăng, nhiều trẻ chưa được tiêm chủng.

Bệnh sởi diễn biến phức tạp ở cả người lớn và trẻ em

Theo PGS.TS Đỗ Duy Cường, Viện trưởng Viện Y học Nhiệt đới Bạch Mai, so với mọi năm, số bệnh nhân mắc sởi vào viện điều trị có biến chứng nặng hơn. Độ tuổi trung bình mắc sởi nhập viện từ 30- 65 tuổi, có bệnh nhân 70 tuổi vẫn mắc sởi biến chứng nặng và đang phải thở máy. Điều này cho thấy sởi không thể chủ quan, dù người lớn mắc sởi thì nguy cơ biến chứng nặng cũng cao.

Gia tăng trẻ mắc sởi do chủ quan không tiêm phòng

Ngày 27/3, Đoàn Công tác của Bộ Y tế do GS.TS Trần Văn Thuấn - Chủ tịch Hội đồng Y khoa quốc gia, Thứ trưởng Bộ Y tế đã kiểm tra công tác sàng lọc, phân luồng, thu dung điều trị bệnh nhân sởi trẻ em và người lớn tại Bệnh viện Nhi TW và Viện Y học Nhiệt đới, Bệnh viện Bạch Mai.

Kiểm tra công tác thu dung, điều trị bệnh sởi tại Hà Nội

Ngày 27/3, đoàn công tác của Bộ Y tế do GS.TS Trần Văn Thuấn, Chủ tịch Hội đồng Y khoa quốc gia, Thứ trưởng Bộ Y tế dẫn đầu đã kiểm tra công tác sàng lọc, phân luồng, thu dung điều trị bệnh nhân sởi tại Bệnh viện Nhi Trung ương và Bệnh viện Bạch Mai.

Bệnh viện ở 'tâm dịch' sởi chuyển đổi mô hình điều trị

Trước diễn biến ngày càng phức tạp của dịch sởi, Bệnh viện (BV) Nhi Trung ương đã triển khai hàng loạt biện pháp kiểm soát nhiễm khuẩn, phân luồng bệnh nhân, cập nhật phác đồ, nhằm giảm thiểu nguy cơ tử vong.

Lường trước ca sởi diễn biến nặng để loại trừ nguy cơ tử vong

Với hàng nghìn ca mắc sởi tiếp tục được ghi nhận mỗi tuần, số ca mắc sởi trên toàn quốc tích lũy từ đầu năm đã vượt hơn 40.000 ca, trong đó có 6 ca tử vong. Các ca bệnh sởi biến chứng do chưa tiêm phòng vắc xin đang tạo gánh nặng lên các cơ sở y tế cả nước.

Cha mẹ thờ ơ tiêm vaccine, nhiều trẻ biến chứng nặng do mắc sởi

Tại Bệnh viện Nhi Trung ương, 19% ca mắc sởi từ 6 đến 9 tháng tuổi và 14% ca mắc sởi dưới 6 tháng. Hầu hết những ca mắc sởi nằm viện đều chưa tiêm vaccine. Đáng chú ý, nhiều bà mẹ không hề biết tới việc cần phải cho con tiêm mũi sởi 0 ngay từ khi 6 tháng tuổi để trẻ có miễn dịch sớm.

Cha mẹ 'thách thức' số phận con trẻ: Không cho tiêm phòng sởi, nhiều cháu biến chứng nặng

Khoảng 1.600 bệnh nhi mắc sởi điều trị tại BV Nhi Trung ương chỉ trong thời gian rất ngắn, cùng hàng nghìn trường hợp được chỉ định điều trị ở nhà. Trẻ bị biến chứng nặng đều chưa tiêm vắc xin sởi.

Cảnh báo lây bệnh viêm não nguy hiểm

Đối tượng dễ mắc bệnh là người trẻ tuổi, người chưa có miễn dịch hoặc chưa được tiêm phòng

Cách chăm sóc trẻ bị ho gà và phòng bệnh như thế nào cho đúng?

Với trẻ mắc ho gà ở dạng nhẹ, có biểu hiện như số cơn ho ít, thời gian mỗi cơn ho ngắn, trẻ vẫn ăn uống bình thường và không tím mặt trong các cơn ho, bố mẹ có thể chăm sóc trẻ tại nhà.

Bệnh ho gà có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm nào?

Các biến chứng về viêm phổi và viêm phế quản là thường gặp nhất ở nhóm trẻ sơ sinh, trẻ bị suy dinh dưỡng hoặc có hệ miễn dịch yếu, dễ bị tổn thương.

Mức độ nguy hiểm khi mắc bệnh não mô cầu

Bệnh não mô cầu lây truyền qua đường hô hấp và thường để lại di chứng nặng nề, có thể cướp đi sinh mạng con người trong vòng chưa đầy một ngày (24 giờ) kể từ khi khởi phát.

Bệnh ho gà là gì và vì sao có thể gây tử vong đối với trẻ nhỏ?

Bệnh ho gà thường lây truyền qua đường hô hấp, biểu hiện đặc trưng bằng những cơn ho dữ dội kéo dài và nếu không được điều trị kịp thời, bệnh có thể dẫn đến nhiều biến chứng nghiêm trọng.

Vẫn chủ quan với bệnh não mô cầu

Thời tiết lạnh, ẩm sau Tết, mùa lễ hội, tụ tập đông người đầu năm như hiện nay là điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn não mô cầu gia tăng. Một số bệnh viện ghi nhận các ca mắc não mô cầu nặng, đã có trường hợp tử vong.

Cúm mùa chuyển nặng, nhiều người nguy kịch... chớ coi thường

Nhiều bệnh nhân cúm mùa nhập viện với các biến chứng nặng như viêm phổi, bội nhiễm các vi khuẩn, viêm cơ tim, suy hô hấp nặng,... phải thở máy, lọc máu. Cúm mùa thực sự nguy hiểm, không nên chủ quan.

Cúm A vẫn tiếp tục gia tăng, nhiều người biến chứng nặng

Theo Bệnh viện Nhi Trung ương, tháng 1/2025, trung bình một tuần bệnh viện tiếp nhận 1.200 ca mắc cúm, tăng 4 lần so với tháng 12/2024. Trong đó, khoảng 10-15% nhập viện đều là các ca nặng.

Dịch cúm gia tăng: Liệu có lây lan, đột biến?

Gần đây, số ca mắc cúm mùa tại nước ta có xu hướng gia tăng. Tại một số bệnh viện lớn ở Hà Nội, số ca mắc cúm nặng cũng tăng cao, đặc biệt ở những bệnh nhân có bệnh lý nền.

Biến chứng nặng vì tự mua thuốc điều trị cúm

Thời điểm hiện nay, các bệnh lây truyền qua đường hô hấp có nguy cơ bùng phát, trong đó có bệnh cúm. Thực tế cho thấy, nhiều người có tâm lí chủ quan khi cho rằng bệnh nhẹ nên không đi khám. Thậm chí, nhiều người còn có thói quen 'tự làm bác sĩ', mua thuốc về điều trị dẫn đến hậu quả xấu.

Không chủ quan với cúm mùa

Thời tiết miền Bắc đang giá lạnh, chuyển nồm ẩm, thuận lợi cho các mầm bệnh lây truyền qua đường hô hấp phát triển, dẫn đến nguy cơ gia tăng số ca mắc cúm mùa (cúm A). Đáng chú ý, nhiều người mắc cúm A nhập viện trong tình trạng nặng và rất nặng, phải thở máy.

Không chủ quan với cúm mùa

Cúm mùa thường xảy ra vào thời tiết lạnh, đặc biệt, giai đoạn chuyển mùa Đông Xuân là điều kiện thuận lợi cho các tác nhân gây bệnh. Chuyên gia y tế khuyến cáo, người dân không chủ quan, sớm nhận biết dấu hiệu, tránh biến chứng, nhất là phụ nữ mang thai và trẻ nhỏ.

Tăng ca mắc cúm, bác sĩ cảnh báo những người có bệnh nền

Những người có bệnh nền, người có hệ miễn dịch yếu và phụ nữ mang thai 3 tháng đầu cần đặc biệt chú ý đề phòng mắc cúm vì nguy cơ gặp nhiều biến chứng.

Cụ ông ở Hà Nội phải thở máy vì nhiễm cúm A

BV Bạch Mai hiện đang điều trị cho nhiều bệnh nhân mắc cúnm A trong đó có những trường hợp nặng, phải thở máy.

Cụ ông ở Hà Nội mắc cúm mùa phải thở máy, 3 nhóm người cần đặc biệt lưu ý

Bệnh nhân vào BV Bạch Mai trong tình trạng sốt cao, khó thở mỗi lúc một tăng, suy hô hấp, bác sĩ phải mở nội khí quản, cho thở máy, điều trị tích cực.

Trẻ mắc sởi và cúm mùa đang tăng

Số trẻ mắc sởi và cúm mùa vào Bệnh viện Nhi Trung ương từ trong Tết đến nay đang gia tăng nhanh chóng. Nhiều trẻ nhập viện với các biến chứng nặng khiến việc điều trị gặp nhiều khó khăn và kéo dài.

2 vợ chồng cùng nhập viện sau khi bị chuột cắn

Hai vợ chồng nhập viện sau khi bị chuột cắn gây nhiều biến chứng nguy hiểm đượ các bác sĩ xác định là bệnh nhiễm trùng Sodoku.

Chủ quan khi bị chuột cắn, hai vợ chồng nhập viện cấp cứu

Trong lúc đuổi bắt chuột, hai vợ chồng ở Hải Dương bị chuột cắn vào ngón tay chảy máu. 5 ngày sau cả hai sốt cao li bì, mê sảng, toàn thân gai rét phải đi cấp cứu.

Nhiều người lớn biến chứng nặng vì mắc sởi

Sởi ở người lớn hay trẻ em đều có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm như viêm não, viêm đường phổi, viêm kết mạc, viêm giác mạc, thậm chí nguy hiểm tính mạng.

Người phụ nữ 37 tuổi ở Nam Định men gan tăng, viêm phổi do căn bệnh hay gặp ở trẻ nhỏ

Tại bệnh viện, bệnh nhân được chẩn đoán mắc sởi có biến chứng viêm phổi, được điều trị tích cực để thoát cơn nguy kịch.

Cứu người sống chung với HIV từ hố sâu tuyệt vọng

Với sự hỗ trợ về mặt tâm lý và đồng hành điều trị hàng chục năm trời, các thầy thuốc Trung tâm Nhiệt đới, Bệnh viện Bạch Mai đã giúp những người nhiễm HIV từ hố sâu tuyệt vọng, từ cõi chết về với cuộc đời.

Những thầy thuốc giúp người nhiễm HIV từ 'hố sâu tuyệt vọng' về với cuộc đời

Nhiều người nhiễm HIV đã coi Trung tâm Bệnh Nhiệt đới, Bệnh viện Bạch Mai là ngôi nhà thứ 2 của đời mình, được chữa bệnh và được tiếp thêm động lực để sống, để yêu thương...

Nhận diện hiểm họa hệnh nấm đen mới nổi sau Covid - 19

Bệnh nấm đen ở người là căn bệnh hiếm gặp nhưng lại hết sức nguy hiểm đối với những người có hệ miễn dịch yếu. Việc chẩn đoán, phát hiện và điều trị cũng còn nhiều khó khăn, thách thức.

Chuyên gia cảnh báo về sự gia tăng của bệnh nấm đen

Bệnh nấm đen ở người là căn bệnh hiếm gặp nhưng lại hết sức nguy hiểm đối với những người có hệ miễn dịch yếu. Tại Bệnh viện Bạch Mai, số lượng bệnh nhân mắc nấm đen có chiều hướng gia tăng với bệnh cảnh phức tạp...

Người đàn ông ở Hải Dương đi khám vì đau đầu bất ngờ phát hiện hoại tử não, bác sĩ chỉ rõ nguyên nhân từ căn bệnh nguy hiểm này

Người đàn ông bị nhiễm nấm đen có biểu hiện liên tục sốt cao, đau nhức mặt, hàm, đau đầu, đã đi khám và điều trị nhiều nơi nhưng không khỏi.

Người đàn ông bị áp xe phổi, hoại tử não vì nhiễm nấm đen

Khi người bệnh phát hiện nhiễm nấm đen, di chứng và hậu quả để lại hết sức nghiêm trọng. Thậm chí, tính mạng bị đe dọa khiến chất lượng cuộc sống giảm sút.

Đi khám suốt 3 tháng không ra bệnh vì mắc loại nấm nguy hiểm

Nấm đen ở người là căn bệnh hiếm gặp nhưng rất nguy hiểm đối với bệnh nhân có hệ miễn dịch yếu. Việc chẩn đoán, phát hiện và điều trị cũng còn nhiều khó khăn, thách thức.

Người đàn ông hoại tử não do nhiễm nấm đen - căn bệnh mới nổi sau Covid-19

Theo thống kê từ Bệnh viện Bạch Mai, số ca nhiễm nấm đen đã tăng đáng kể sau đại dịch Covid-19. Cụ thể, từ 20 ca vào năm 2022, con số này đã tăng lên 30 ca trong năm 2023, và đáng chú ý là đã ghi nhận gần 40 ca tính đến hết quý 3 năm 2024.

Cúm không còn theo mùa, đặc biệt nguy hiểm với người cao tuổi, người có bệnh nền

Việc người đàn ông 51 tuổi ở Bình Định tử vong do mắc cúm mùa là một minh chứng mới nhất cho thấy sự nguy hiểm của cúm mùa, đặc biệt với người cao tuổi và người có bệnh nền.

Cảnh báo gia tăng trẻ viêm màng não do virus

Thời tiết thay đổi thất thường trong thời điểm giao mùa sẽ là điều kiện thuận lợi cho các loại vi khuẩn, virus gây bệnh phát triển, trong đó có bệnh viêm màng não. Chỉ trong 2 tháng, riêng Bệnh viện Nhi Trung ương đã tiếp nhận điều trị hơn 400 ca viêm màng não do virus.