Sau cuộc chiến tháng 2/1979, phía Trung Quốc rút quân ra khỏi lãnh thổ Việt Nam, tuy nhiên sau đó chiến sự vẫn diễn ra dai dẳng, ác liệt ở khu vực biên giới Lạng Sơn, trong đó có bình độ 400 thuộc thôn Nà Làng, xã Thanh Lòa, huyện Cao Lộc cũ, nay thuộc xã Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn.
Suốt nhiều năm, lực lượng vũ trang Quân khu 4 bền bỉ duy trì nhiều hoạt động giúp dân thiết thực, nghĩa tình. Trên dải đất miền Trung còn nhiều nhọc nhằn, hình ảnh những người lính Bộ đội Cụ Hồ sát cánh cùng nhân dân, sẻ chia khó khăn đã vun đắp thêm niềm tin yêu và gắn bó quân dân.
Nâng cao chất lượng huấn luyện dự bị động viên (DBĐV) là vấn đề được các địa phương thuộc tỉnh Hà Tĩnh quan tâm, nhằm nâng cao chất lượng tổng hợp, sức mạnh chiến đấu của lực lượng 'ngụ binh' trong tình hình mới.
Có dịp đến 13 xã vùng sâu, vùng xa thuộc Khu Kinh tế-Quốc phòng (KT-QP) Khe Sanh (Quảng Trị), ai cũng cảm nhận được cuộc sống của người dân nơi đây đang đổi thay từng ngày. Trước đây, những bản làng đồng bào dân tộc thiểu số còn đối mặt với nhiều khó khăn trong nếp nghĩ, cách làm, nhưng nhờ cú hích từ Đoàn KT-QP 337 (Quân khu 4), nhiều gia đình đã tìm thấy đường ra khỏi vòng luẩn quẩn của cái nghèo, cái đói.
Những người mà chúng tôi muốn nói đến ở đây chính là cán bộ, chiến sĩ Đội sản xuất 8, Trung đoàn 52, Đoàn Kinh tế - Quốc phòng 337 (Quân khu 4) đóng quân trên địa bàn phía Tây tỉnh Quảng Trị. Từ một vùng gò đồi nắng cháy, cằn cỗi, hơn 25 năm qua các anh đã không kể nắng mưa nhọc nhằn cùng người dân lao động để vun trồng những mầm xanh no ấm...
Xác định vai trò quan trọng của công tác dân vận trong việc hoàn thành các nhiệm vụ xây dựng đơn vị vững mạnh toàn diện 'mẫu mực, tiêu biểu' và củng cố mối quan hệ máu thịt quân - dân, những năm qua, Đoàn Kinh tế - Quốc phòng (KT-QP) 337 đã xây dựng nhiều mô hình 'dân vận khéo' hiệu quả. Qua đó, chung tay cùng cấp ủy, chính quyền các địa phương phát triển KT-XH, xứng đáng là 'điểm tựa' vững chắc cho đồng bào nơi biên cương Tổ quốc.
Thiếu tướng Nguyễn Duy Khâm vẫn nhớ như in từng khoảnh khắc thiêng liêng khi tiến vào giải phóng, tiếp quản Hải Phòng năm 1955.
Cựu chiến binh (CCB) Bùi Văn Dục, Đại tá, nguyên Phó Sư đoàn trưởng Sư đoàn 312, Quân đoàn 1 là một trong những người lính đã để lại dấu ấn đậm nét trên nhiều chiến trường ác liệt, từ miền Trung khói lửa đến Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử. Ông là biểu tượng sống động của tinh thần kiên cường, tận hiến, luôn giữ vững phẩm chất Bộ đội Cụ Hồ.Quyết tâm phải đi bộ đội cho bằng được!Sinh năm 1949 trong một gia đình nông dân có 6 anh chị em ở thôn Hoàng Xá, xã Trung Dũng (Tiên Lữ), tuổi trẻ của ông Dục gắn liền với những năm tháng đất nước chìm trong khói lửa chiến tranh. Dù người anh trai đang trong chiến đấu ở chiến trường miền Nam còn bản thân đang là dân quân tại địa phương, ông Dục vẫn tình nguyện viết đơn xin nhập ngũ vào tháng 3/1967.
Hưởng ứng Phong trào thi đua 'Chung tay xóa nhà tạm, nhà dột nát trên phạm vi cả nước trong năm 2025', từ đầu tháng 3 đến nay, các đội sản xuất thuộc Trung đoàn 52, Đoàn Kinh tế-Quốc phòng 337 (Quân khu 4) luôn chủ động khắc phục khó khăn, giúp các hộ dân ở huyện biên giới Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị xây, sửa nhà mới, hướng dẫn bà con phát triển kinh tế, xóa đói, giảm nghèo.
Sáng 11-4, Quân đoàn 34 tổ chức Hội nghị rút kinh nghiệm nhiệm vụ huấn luyện; xây dựng chính quy, quản lý kỷ luật và xây dựng đơn vị điểm quý I năm 2025. Thiếu tướng Trần Công Đức, Phó tư lệnh kiêm Tham mưu trưởng Quân đoàn 34 chủ trì hội nghị.
Hướng đến kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước 30/4 (1975 - 2025), một ngày giữa tháng 3/2025, tại TP. Vinh, tỉnh Nghệ An, hơn 200 cựu chiến binh (CCB) đại diện cho hàng nghìn CCB các thế hệ của Đại đoàn Đồng bằng - Sư đoàn 320, Quân đoàn 3 (nay là Quân đoàn 34) bắt đầu xuất phát, hành quân về chiến trường xưa tri ân đồng đội. Dù đa phần tuổi đã cao, sức khỏe không còn tốt song các CCB vẫn hăng hái lên đường, đặt chân đến các tỉnh miền Trung, Tây Nguyên rồi tiến về TP. Hồ Chí Minh, tái hiện lại những bước chân hào hùng ra trận năm xưa. Với họ, đây là hành trình mang nhiều ý nghĩa.
Với bề dày truyền thống hơn 50 xây dựng, chiến đấu và trưởng thành, Đảng bộ Trung đoàn 52, thuộc Đoàn Kinh tế - Quốc phòng 337 luôn khẳng định hình ảnh vị trí của mình trong lòng Nhân dân, đây là động lực to lớn góp phần đưa đơn vị ngày càng phát triển. Công tác dân vận được Đảng bộ Trung đoàn chú trọng thực hiện, góp phần ổn định đời sống của người dân trên địa bàn vùng biên giới nơi trung đoàn đóng quân.
Những ngày cuối tháng 2, chúng tôi có dịp về Định Quán thăm lại một địa chỉ đỏ mà cách đây 77 năm (1948-2025) đã diễn ra trận phục kích của Chi đội 10 tiêu diệt đoàn xe của thực dân Pháp từ Sài Gòn đi Đà Lạt giành thắng lợi vẻ vang, làm nức lòng quân dân miền Đông 'gian lao mà anh dũng'.
Song song với nhiệm vụ huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu, những năm qua, Trung đoàn 52, Đoàn Kinh tế-Quốc phòng (KT-QP) 337 (Quân khu 4) đóng quân tại xã Hướng Phùng, huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị luôn tích cực phối hợp với cấp ủy, chính quyền địa phương xây dựng nhiều mô hình giúp nhân dân phát triển kinh tế, xóa đói, giảm nghèo.
Những ngày đầu xuân Ất Tỵ 2025, trên con đường hướng về Khe Sanh miền Tây Quảng Trị, chúng tôi theo nhánh Tây đường Hồ Chí Minh, đi qua xã Hướng Phùng, huyện Hướng Hóa là nơi đóng quân của Trung đoàn 52, Đoàn Kinh tế - Quốc phòng 337 (Đoàn 337). Trong tiết trời xuân ấm áp, những người lính lại tiếp tục cùng người dân Vân Kiều, Pa Kô ở vùng cao Hướng Hóa chăn nuôi, trồng trọt, phát triển kinh tế.
Năm 2024, các quân khu, binh đoàn và đoàn kinh tế-quốc phòng (KT-QP) triển khai nhiều giải pháp linh hoạt, cách làm thiết thực góp phần xây dựng khu KT-QP vững mạnh, đời sống nhân dân được cải thiện, tình hình tuyến biên giới ổn định, phát triển.
Trải qua thời gian, tình cảm, sự gắn bó giữa cán bộ, chiến sĩ Đoàn Kinh tế-Quốc phòng (KT-QP) 337, Quân khu 4 với người dân xã Hướng Lập, huyện Hướng Hóa (Quảng Trị) càng thêm bền chặt. Với tinh thần 'vì nhân dân phục vụ', đơn vị đã dần làm thay đổi thói quen, cách sống hằng ngày và tập tục sản xuất của bà con theo hướng tích cực, mang lại cuộc sống ngày càng ấm no.
Sau nhiều năm '3 bám, 4 cùng' với người dân, Đoàn Kinh tế - Quốc phòng 337 đã góp phần làm thay đổi diện mạo địa bàn vùng biên Quảng Trị
Di tích lịch sử lưu niệm Trung đoàn 52 Tây Tiên thuộc tiểu khu 12, thị trấn Mộc Châu, huyện Mộc Châu, là điểm tập kết của bộ đội Tây Tiến từ miền xuôi lên rồi tỏa đi các mặt trận Tây Bắc, biên giới Việt – Lào. Đơn vị Tây Tiến đầu tiên là Đại đội Vệ quốc đoàn do các đồng chí Anh Đệ, Tuấn Sơn, Lam Ngọc chỉ huy đưa quân từ Hà Nội lên Mộc Châu.
Trong chương trình Hội nghị triển khai nhiệm vụ xây dựng Khu Kinh tế - Quốc phòng (KT-QP) toàn quân, ngày 26-11, các đại biểu dự Hội nghị đã tham quan học tập thực tế các mô hình phát triển kinh tế, xã hội gắn với bảo đảm quốc phòng-an ninh (QPAN) tại Đội sản xuất 9, Trung đoàn 52, Đoàn KT-QP 337 (Quân khu 4) thuộc Khu KT-QP Khe Sanh, Quảng Trị. Tham gia đoàn công tác có Thiếu tướng Trần Đình Thăng, Cục trưởng Cục Kinh tế, Bộ Quốc phòng; Thiếu tướng Nguyễn Ngọc Hà, Phó tư lệnh Quân khu 4; Thiếu tướng Quách Văn Nhỏ, Phó tư lệnh Quân khu 9.
Tây Tiến là tác phẩm nổi tiếng của nhà thơ Quang Dũng, đồng thời cũng là tên một đơn vị bộ đội có nhiệm vụ phối hợp với quân đội Lào bảo vệ biên giới Việt - Lào, Thượng Lào, Tây Bắc Bộ Việt Nam.
Mỗi lần trở lại di tích Nhà tù Hỏa Lò (Hà Nội), những cựu chiến binh, cựu tù nhân năm xưa lại rưng rưng nhớ lại những ngày cùng đồng đội kiên cường chiến đấu, giữ trọn khí tiết tại các nhà giam của kẻ thù.
Song song với nhiệm vụ huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu, những năm qua, Đoàn Kinh tế - Quốc phòng (KT-QP) 337 đóng tại huyện Hướng Hóa luôn tích cực phối hợp với cấp ủy, chính quyền các địa phương xây dựng nhiều mô hình giúp Nhân dân phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo. Nhờ đó, cuộc sống của hàng ngàn hộ gia đình khó khăn ở miền Tây Quảng Trị đã được cải thiện, góp phần xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân ngày càng vững mạnh.
LTS: Nhân dịp kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân (QĐND) Việt Nam (22-12-1944 / 22-12-2024) và 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22-12-1989 / 22-12-2024), Báo QĐND mở chuyên mục 'Nhớ thời quân ngũ', đăng vào thứ 7 hằng tuần. Báo QĐND rất mong nhận được những bài viết về kỷ niệm trong quân ngũ của Bộ đội Cụ Hồ qua các thời kỳ. Địa chỉ nhận bài viết: Phòng biên tập Quốc phòng-An ninh, Báo QĐND, số 7 Phan Đình Phùng-Hà Nội; email: quansu.qdnd@gmail.com.
Du lịch về nguồn được coi như lợi thế của tỉnh Điện Biên. Cầu hàng không quốc tế Điện Biên đã nối vùng đất này với Hà Nội và TPHCM, nhưng để du lịch Điện Biên thực sự cất cánh có lẽ ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch Điện Biên vẫn còn nhiều việc để làm.
Cùng là người dân tộc thiểu số, cùng sinh ra ở thời kỳ thực dân Pháp xâm lược nước ta, rồi cùng tham gia chống Pháp và họ đã vinh dự nhận danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang Nhân dân. Đó là ông Trương Công Man và ông Lò Văn Bường.
Thời gian qua, Đảng bộ xã Hướng Phùng, huyện Hướng Hóa đã khẳng định vai trò là hạt nhân lãnh đạo toàn diện và hoàn thành tốt nhiệm vụ chính trị của địa phương. Với sự nỗ lực của toàn Đảng bộ, năm 2023, Đảng bộ xã Hướng Phùng là tổ chức cơ sở (TCCS) đảng duy nhất trong toàn huyện được Ban Thường vụ Huyện ủy Hướng Hóa đánh giá xếp loại trong sạch vững mạnh (TSVM) tiêu biểu. Kết quả quan trọng đó thể hiện năng lực lãnh đạo lãnh đạo toàn diện của Đảng bộ, chính quyền cùng với sự đồng thuận và quyết tâm cao của người dân nơi đây.
Sinh năm 1932, năm nay cựu chiến binh (CCB) Vũ Trọng Thuận ở tổ 3, phường Thống Nhất (TP Hòa Bình) đã ngoài 90 tuổi, nhưng khi kể về một thời binh lửa nơi chiến trường Điện Biên Phủ năm xưa, giọng ông vẫn sang sảng. Thời điểm đó ông tham gia với vai trò là chiến sỹ quân y của trạm thu dung điều trị thương binh dưới tán rừng Mường Phăng. 70 năm đã trôi qua, ký ức thời thanh niên của người cựu binh như ùa về khi hoa ban nở trắng những cánh rừng Tây Bắc.
Mộc Châu những ngày này chạm về gần O0C . Trong khoảng giao mùa giá lạnh ấy, Tây Tiến của những năm tháng oai hùng vẫn như bức thành đồng cho Mộc Châu vươn mình lớn dậy và lan tỏa tinh thần sống đẹp, yêu thương.
Đứng chân trên địa bàn huyện miền núi Hướng Hóa với dân cư chủ yếu là đồng bào dân tộc thiểu số còn gặp nhiều khó khăn về đời sống kinh tế, bằng những việc làm thiết thực và hiệu quả, những năm qua Đoàn Kinh tế - Quốc phòng 337 đã giúp người dân từng bước xóa đói giảm nghèo, vươn lên làm giàu. Những phần việc nghĩa tình đó không chỉ mang lại cuộc sống ngày càng ấm no, ổn định cho Nhân dân mà còn củng cố vững chắc 'thế trận lòng dân' trên tuyến biên giới của Tổ quốc.
Trưa nay (17/11), lực lượng chức năng và người dân vừa tìm thấy thi thể 2 vợ chồng ở thôn Hồ, xã Hướng Sơn bị mất tích.
Lực lượng chức năng đã tìm thấy thi thể 2 vợ chồng ở Hướng Hóa (Quảng Trị) mất tích trong lũ.
Lực lượng chức năng đang tổ chức tìm kiếm 2 vợ chồng ở huyện miền núi Quảng Trị bị mất tích khi đi thăm trang trại.
Đến chiều nay (14/11), tại tỉnh Quảng Trị, mưa lũ làm 3 người mất tích, trong đó có 2 vợ chồng người dân tộc Vân Kiều ở huyện miền núi Hướng Hóa. Chính quyền địa phương đang huy động lực lượng tìm kiếm người mất tích.
Đồng chí Nguyễn Hữu Hòa, sinh năm 1915; quê quán xã Tán Thuật, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình; nhập ngũ ngày 15-2-1952; chức vụ: Tiểu đội trưởng; đơn vị Đại đội 920, Tiểu đoàn 351, Trung đoàn 52 (nay là Đại đội 12, Tiểu đoàn 3, Trung đoàn 48, Sư đoàn 320, Quân đoàn 3); hy sinh ngày 25-4-1954; nơi hy sinh: Đông Biên, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định.
Được sự giúp đỡ của các đơn vị thuộc Quân khu 4, hàng trăm chị em người dân tộc thiểu số nơi biên giới đã được trao 'sinh kế' thông qua các mô hình hỗ trợ sinh kế, từ đó giúp chị em từng bước vươn lên thoát nghèo, cải thiện và nâng cao đời sống.
Anh Dương Văn Tuấn ở huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn mới gửi thông tin để tìm kiếm phần mộ anh trai là liệt sĩ Dương Văn Thường.
Bình độ 400 thuộc thôn Nà Làng, xã Thanh Lòa (Cao Lộc, Lạng Sơn) là khu vực diễn ra những trận chiến đấu ác liệt, kiên cường của bộ đội ta trong cuộc chiến tranh bảo vệ biên giới Tổ quốc.
Bước sang năm 2023, trên cơ sở nắm bắt thông tin từ các nhân chứng thực tế qua chiến đấu, Bộ Chỉ huy quân sự (CHQS) tỉnh đã tham mưu Ban Chỉ đạo tỉnh về tìm kiếm, quy tập và xác định danh tính hài cốt liệt sĩ (Ban Chỉ đạo 515) đẩy mạnh công tác tìm kiếm, quy tập hài cốt liệt sĩ trên địa bàn tỉnh. Trong đó khu vực Bình Độ 400 thuộc địa phận thôn Nà Làng, xã Thanh Lòa, huyện Cao Lộc là một điểm được quan tâm chỉ đạo thực hiện công tác này.
Bộ Quốc phòng; Đảng ủy, Ban giám đốc Học viện Quốc phòng; Bộ tư lệnh Thủ đô Hà Nội; Đảng ủy, UBND, UBMTTQ Việt Nam, Hội CCB phường Nghĩa Đô, quận Cầu Giấy, TP Hà Nội và gia đình vô cùng thương tiếc báo tin:
Trong niềm vui sướng và tự hào khi nhớ về những ngày tháng đấu tranh anh dũng của dân tộc, đặc biệt là Đại thắng Mùa xuân năm 1975, chúng tôi đã được gặp gỡ, lắng nghe những cựu chiến binh chia sẻ niềm vui ngày chiến thắng. Qua mỗi câu chuyện xúc động, giới trẻ hôm nay càng thắp lên tinh thần yêu nước, 'uống nước nhớ nguồn' và trân trọng giá trị của hòa bình.
Những năm qua, Đoàn Kinh tế-Quốc phòng (KT-QP) 337 (Quân khu 4) đã xây dựng thành công nhiều mô hình chăn nuôi, trồng trọt, chế biến nông sản mang lại hiệu quả kinh tế cao trên địa bàn 5 xã khó khăn thuộc Khu KT-QP Khe Sanh, tỉnh Quảng Trị. Trong đó, mô hình 'Ngân hàng giống' về vật nuôi, cây trồng đã giúp bà con nơi đây phát triển kinh tế hộ gia đình, từng bước xóa đói, giảm nghèo, ổn định đời sống.
'Lá thư trong ba lô' là sản phẩm MV ca nhạc mới nhất mà nhạc sĩ Kiên Ninh và NSND Quốc Hưng vừa ra mắt công chúng. Tác phẩm xuất phát từ câu chuyện có thật về lá thư tình không kịp gửi của liệt sĩ Nguyễn Thái Hòa, phải 34 năm mới đến tay người nhận.
Xuân về! Nhà nhà, người người ngược xuôi vui Xuân, đón Tết nhưng trên biên giới núi rừng Trường Sơn hùng vĩ (huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị), cán bộ, chiến sĩ lực lượng vũ trang Quân khu 4 vẫn miệt mài thực hiện nhiệm vụ, bám dân, bám bản, thức với những cơn mưa ngàn để giúp đỡ bà con nhân dân phòng, chống thiên tai, phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo và vui xuân, đón Tết.