Trong bối cảnh chuyển đổi số đang diễn ra toàn diện, an ninh mạng đã trở thành một trong những vấn đề nghiêm trọng nhất đối với mọi quốc gia. Tại Việt Nam, khi người dân dần quen với việc sử dụng các ứng dụng số để quản lý danh tính, làm thủ tục hành chính, thực hiện giao dịch tài chính... thì nguy cơ bị tấn công, lừa đảo qua mạng ngày càng cao. Cuộc chiến giữ vững trật tự trên 'không gian mạng' đang và sẽ cam go hơn bao giờ hết.
Lực lượng Công an đã phát hiện và đấu tranh xử lý đối với 56 vụ việc có liên quan đến hoạt động mua bán trái phép dữ liệu cá nhân, với hơn 110 triệu bản ghi trong 6 tháng đầu năm 2025.
Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân đã quy định việc xử phạt theo doanh thu đối với một số hành vi đặc biệt nghiêm trọng trong hoạt động xử lý dữ liệu cá nhân, vi phạm quy định bảo vệ dữ liệu cá nhân.
Thông tin trên được Thượng tá Triệu Mạnh Tùng, Phó Cục trưởng Cục An ninh mạng và phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao (Bộ Công an) đưa ra tại buổi họp báo của Bộ Công an diễn ra chiều 7/7.
Với một số hành vi đặc biệt nghiêm trọng trong xử lý dữ liệu vi phạm quy định bảo vệ dữ liệu cá nhân có thể bị phạt tối đa đến 5% doanh thu năm liền kề đối với các hành vi vi phạm.
Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân sẽ có hiệu lực từ ngày 1/1/2026, quy định việc xử phạt theo doanh thu đối với một số hành vi đặc biệt nghiêm trọng và có thể bị phạt đến 5% doanh thu năm liền kề đối với các hành vi vi phạm…
Trong 6 tháng đầu năm 2025, lực lượng công an đã phát hiện và xử lý 56 vụ việc liên quan hoạt động mua bán trái phép dữ liệu cá nhân, với quy mô lên tới hơn 110 triệu bản ghi.
Trong 6 tháng đầu năm 2025, lực lượng chức năng xử lý 56 vụ việc liên quan hoạt động mua, bán trái phép dữ liệu cá nhân với hơn 110 triệu bản.
Đại diện Bộ Công an cảnh báo về tình trạng xâm phạm dữ liệu cá nhân với 110 triệu bản ghi bị mua bán trái phép. Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân sẽ có hiệu lực từ 1/1/2026 với mức phạt đến 5% doanh thu.
6 tháng đầu năm 2025, lực lượng Công an đã phát hiện 56 vụ việc liên quan đến hành vi mua bán, khai thác trái phép dữ liệu cá nhân với quy mô hơn 110 triệu bản ghi. Cảnh báo về thực trạng này, Bộ Công an cho biết, từ ngày 1/1/2026, các hành vi vi phạm nghiêm trọng có thể bị xử phạt đến 5% doanh thu năm liền kề theo quy định của Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân vừa được Quốc hội thông qua.
Công ước về Tội phạm mạng của Liên hợp quốc sẽ được mở ký tại Hà Nội dự kiến quý IV năm 2025 - được gọi là Công ước Hà Nội. Công ước tạo khuôn khổ pháp lý đa phương toàn diện để các quốc gia cùng ngăn chặn, điều tra và xử lý tội phạm mạng không biên giới...
Để phục vụ việc chỉnh lý, hoàn thiện dự thảo Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân, sáng nay tại Nhà Quốc hội, Thường trực Ủy ban Quốc phòng, An ninh và Đối ngoại của Quốc hội tổ chức Tọa đàm về dự thảo Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân. Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương dự và chỉ đạo Tọa đàm. Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng, An ninh và Đối ngoại Trung tướng Lê Tấn Tới chủ trì Tọa đàm. Phó Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng, An ninh và Đối ngoại Trung tướng Nguyễn Minh Đức đồng chủ trì.
Phát biểu chỉ đạo tại Tọa đàm về dự thảo Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân sáng 28/4, Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương đề nghị cần lưu ý quy định để triệt để cắt giảm thủ tục hành chính, các điều kiện liên quan đến sản xuất, kinh doanh; phân cấp phân quyền triệt để để khơi thông nguồn lực, thúc đẩy đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia.
Nhiều vụ tấn công mã hóa dữ liệu ở Việt Nam được xử lý hiệu quả nhờ hợp tác quốc tế, khi các quốc gia cung cấp công cụ giải mã giúp khôi phục mà không cần trả tiền chuộc, ông Vũ Ngọc Sơn, Hiệp hội An ninh mạng Quốc gia chia sẻ.
Ngày 11-4, Đoàn công tác của Bộ Công an do Trung tá Triệu Mạnh Tùng - Cục phó Cục An ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao (Bộ Công an) dẫn đầu đã có buổi làm việc với Công an TP Đà Nẵng nhằm triển khai đợt kiểm tra, hướng dẫn thực hiện cao điểm tấn công trấn áp tội phạm, vi phạm pháp luật liên quan đến sử dụng công nghệ cao, lợi dụng không gian mạng. Cùng chủ trì buổi làm việc có Thượng tá Nguyễn Đại Đồng- Phó Giám đốc Công an TP Đà Nẵng.
Theo Bộ Công an, hiện nay xuất hiện tình trạng nhóm đối tượng lừa đảo bố trí một khu vực giống trụ sở công an cấp xã, phường có nhiều người đóng vai công an, người dân, có cả phòng hỏi cung để thuyết phục và lấy niềm tin từ các nạn nhân.
Theo khảo sát năm 2024 của Hiệp hội An ninh mạng quốc gia, năm 2024, tổng thiệt hại do lừa đảo trên không gian mạng ở Việt Nam ước tính lên đến 18.900 tỷ đồng. Số nạn nhân bị lừa đảo lớn và hầu như không thể lấy lại được tiền. Hiện có 3 hình thức lừa đảo trên mạng phổ biến nhất, gồm dụ dỗ người dùng tham gia đầu tư, hứa hẹn lợi nhuận cao; giả mạo danh tính cơ quan, tổ chức; lừa thông báo trúng thưởng, khuyến mãi lớn.
Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam vừa phối hợp với Cục An ninh mạng và Phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao (A05), Bộ Công an tổ chức cuộc họp góp ý dự thảo Luật Bảo vệ Dữ liệu cá nhân.
Tội phạm mạng như 'nấm độc' tràn lan trên môi trường số, đã và đang gây bao hệ lụy nặng nề cho xã hội. Để quét sạch chúng là hành trình gian nan, không chỉ của lực lượng an ninh mạng mà cần chung sức, đồng lòng của cả cộng đồng.
Cứ 220 người dùng điện thoại thông minh thì có 01 người là nạn nhân của lừa đảo, thiệt hại ước tính trong năm 2024 lên đến 18.900 tỷ đồng. Hình thức lừa đảo phổ biến nhất là mời gọi đầu tư, lộ lọt dữ liệu cá nhân vẫn ở mức báo động. Đây là các nội dung nổi bật từ báo cáo nghiên cứu, khảo sát an ninh mạng 2024 do Ban Công nghệ, Hiệp hội An ninh mạng quốc gia phối hợp với các đơn vị nghiệp vụ Bộ Công an thực hiện vào tháng 12/2024. Khảo sát được thực hiện ở khu vực người dùng cá nhân, theo hình thức trực tuyến, từ ngày 28/11 - 14/12/2024, thu hút trên 59.000 người tham gia.
Tình hình tội phạm lợi dụng không gian mạng, sử dụng công nghệ cao để lừa đảo chiếm đoạt tài sản tiếp tục diễn biến phức tạp. Các đối tượng liên tục thay đổi kịch bản, thủ đoạn ngày càng tinh vi, hoạt động có tổ chức, gây thiệt hại lớn về tài sản, đồng thời tạo bất ổn, bức xúc trong dư luận nhân dân.
Tội phạm lừa đảo trên không gian mạng nhắm vào nhiều nhóm đối tượng khác nhau, từ người cao tuổi, sinh viên đến công nhân, nhân viên văn phòng... thông qua việc lợi dụng sự mất cảnh giác hoặc giả danh để tạo dựng lòng tin, sau đó chiếm đoạt tài sản... Thực trạng trên cho thấy, việc trang bị kiến thức cho người dân để tự bảo vệ là rất quan trọng. Bên cạnh đó, các cơ quan chức năng cũng cần tiếp tục đẩy mạnh công tác đấu tranh với loại tội phạm này.
Trong thời đại số, các cuộc tấn công mạng, đánh cắp dữ liệu do những lỗ hổng đang trở lên rất nguy hiểm. Nhiều doanh nghiệp, tập đoàn, cá nhân bị tấn công nếu không kịp thời khắc phục và ngăn ngừa sẽ ảnh hưởng rất lớn.
Đánh giá cao hiệu quả hoạt động của Liên minh an toàn thông tin CYSEEX, quyền Cục trưởng Cục An toàn thông tin Trần Quang Hưng cho rằng, đây là mô hình liên kết bảo vệ hệ thống thông tin doanh nghiệp cần được nhân rộng ra nhiều ngành, lĩnh vực.
Ngày 13/11, Liên minh An toàn thông tin CYSEEX tổ chức hội thảo 'Ứng cứu và phục hồi hệ thống sau thảm họa' nhằm chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm, giúp các doanh nghiệp nâng cao nhận thức và chủ động ứng phó trước các cuộc tấn công mạng ngày càng tinh vi.
Năm 2024, Liên minh An toàn Thông tin CYSEEX đã thực hiện diễn tập an ninh mạng trên 18 hệ thống, phát hiện 497 lỗ hổng, trong đó có 93 lỗ hổng nghiêm trọng. Chiến dịch phòng chống phishing cho hơn 14.000 nhân viên đã góp phần giảm 40% lỗ hổng nguy hiểm, nâng cao năng lực ứng phó và nhận thức bảo mật trong các tổ chức thành viên. Thông tin được cung cấp tại hội thảo 'Ứng cứu và phục hồi hệ thống sau thảm họa'.
LTS: Thời gian qua, tình hình tội phạm lợi dụng không gian mạng, sử dụng công nghệ cao để lừa đảo chiếm đoạt tài sản tiếp tục diễn biến phức tạp. Các đối tượng liên tục thay đổi 'kịch bản', thủ đoạn ngày càng tinh vi, hoạt động có tổ chức, gây thiệt hại lớn về tài sản, đồng thời tạo bất ổn, bức xúc trong dư luận nhân dân. Đấu tranh phòng, chống loại tội phạm này là nhiệm vụ đang đặt ra cấp thiết.
Chuyển đổi số với tốc độ mạnh mẽ đã và đang mang lại nhiều lợi ích cho các ngân hàng. Tuy vậy, ngành ngân hàng vẫn đang đứng trước những thách thức lớn về an toàn, bảo mật thông tin, dữ liệu trong quá trình chuyển đổi số.
Ngày 29/10 tại Hà Nội, dưới sự chủ trì của Ngân hàng Nhà nước (NHNN), Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam tổ chức Hội thảo và Triển lãm Smart Banking 2024 với chủ đề 'Định hình tương lai số cho ngành ngân hàng: Chiến lược vận hành an toàn và bền vững'.
Trong 10 tháng đầu năm nay, các hệ thống kỹ thuật của Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT) đã tiếp nhận hơn 220.000 lượt phản ánh lừa đảo, với phần lớn các trường hợp liên quan đến tài chính, ngân hàng.
Theo Ngân hàng Nhà nước, tổng số dữ liệu sinh trắc học được thu thập sau 3 tháng đạt khoảng 38 triệu tài khoản, giảm 50% số vụ lừa đảo trên không gian mạng…
Theo Phó Cục trưởng Cục An ninh mạng (Bộ Công an), đối tượng lừa đảo liên tục cập nhật các phương thức mới rất nhanh khiến rất nhiều các nạn nhân sập bẫy.
Tại họp báo Bộ Công an, Trung tá Triệu Mạnh Tùng, Phó Cục trưởng A05 cho biết, các đối tượng lừa đảo công nghệ cao liên tục cập nhật các phương thức mới rất nhanh, khiến nhiều nạn nhân sập bẫy.
Tội phạm trên mạng có sự chuyển biến, cập nhật phương thức rất nhanh, song song với sự phát triển của công nghệ thông tin. Do đó, việc phát hiện, xử lý gặp rất nhiều khó khăn.
Sau khi tiếp thu ý kiến đóng góp của người dân và các nhà khoa học, Bộ Công an giữ nguyên mức xử phạt về vi phạm nồng độ cồn như trong Nghị định 100.
Liên quan tới thực trạng lộ, lọt, mất dữ liệu và mua bán dữ liệu thông tin để hoạt động lừa đảo chiếm đoạt tài sản diễn ra như hiện nay, lãnh đạo Cục An ninh mạng và Phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao (A05, Bộ Công an) khẳng định, sẽ điều tra các hội, nhóm mạng xã hội và xử lý khi đủ chứng cứ, tài liệu.
Chiều 4-10, trả lời câu hỏi của báo giới trong buổi họp báo, đại diện Cục An ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao (Bộ Công an) đã đưa ra những giải pháp phòng, chống tội phạm công nghệ cao trong tình hình hiện nay.
Theo Ngân hàng Nhà nước, số tài khoản nhận tiền lừa đảo trong tháng 8 giảm khoảng 72% so với trung bình 7 tháng đầu năm, khi chưa thực hiện xác thực sinh trắc học.
Theo thống kê của Cục An ninh mạng và phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao, Bộ Công An. Cho đến thời điểm hiện tại, danh sách tài khoản nghi ngờ lừa đảo do các ngân hàng gửi về đã lên tới 3.500 tài khoản. Người dân nên nâng cao cảnh giác với những tài khoản này.
Ngày 23-8, Công an TP Đà Nẵng đã tổ chức Hội thảo chuyên đề 'Công tác phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao xâm phạm trật tự, an toàn xã hội' với một số Công an các tỉnh khu vực miền Trung- Tây nguyên. Trung tá, Tiến sĩ Triệu Mạnh Tùng- Phó Cục trưởng Cục An ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao (ANM) - Bộ Công an và Thượng tá Nguyễn Đại Đồng- Phó Giám đốc Công an TP Đà Nẵng chủ trì Hội thảo. Hội thảo được tổ chức nhằm thảo luận, trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm, cách làm hiệu quả, sáng tạo, nhận diện và khắc phục những khó khăn, vướng mắc trong thực tiễn công tác.
Ngày 23-8, Công an TP Đà Nẵng đã tổ chức hội thảo chuyên đề 'Công tác phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao xâm phạm trật tự, an toàn xã hội' với một số Công an các tỉnh khu vực miền Trung- Tây nguyên. Trung tá, Tiến sĩ Triệu Mạnh Tùng- Phó Cục trưởng Cục An ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao- Bộ Công anvà Thượng tá Nguyễn Đại Đồng- Phó Giám đốc Công an TP Đà Nẵng chủ trì Hội thảo.
Các ngân hàng thương mại đang tích cực lập 'hàng rào số', áp dụng xác thực sinh trắc học để ngăn chặn những vụ lừa đảo khách hàng 'nhẹ dạ'...
Trong thời đại công nghệ số, dữ liệu là tài nguyên thiết yếu. Nhưng làm thế nào để khai thác, sử dụng dữ liệu hiệu quả và bảo vệ an ninh, an toàn dữ liệu, cũng như quyền riêng tư đang là vấn đề 'nóng' hiện nay. Vậy, các tổ chức, doanh nghiệp - những nơi lưu trữ lượng lớn dữ liệu khách hàng cần phải làm gì?
Phụ nữ và trẻ em gái được đánh giá là những đối tượng dễ bị tổn thương trước vấn nạn bạo lực trên không gian mạng đang ngày càng gia tăng.
Ngày 22/7, tại Ninh Bình, Cục An ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao (Bộ Công an) phối hợp Hội Phụ nữ Bộ Công an và Văn phòng Cơ quan Liên hợp quốc về bình đẳng giới và trao quyền cho phụ nữ tại Việt Nam (UN Women) tổ chức hội thảo với chủ đề 'Phụ nữ, Hòa bình và An ninh mạng - Nâng cao nhận thức, năng lực cho phụ nữ và trẻ em gái trong việc ứng phó với các thách thức trên không gian mạng'.
Một cuộc đối thoại giữa các lãnh đạo, chuyên gia an ninh mạng, chính quyền địa phương, lãnh đạo, cán bộ Hội Phụ nữ các cấp... đã diễn ra nhằm nâng cao nhận thức, năng lực cho phụ nữ, trẻ em gái ứng phó với các thách thức trên không gian mạng.
Sáng ngày 22/7, tại Ninh Bình đã diễn ra Hội thảo 'Phụ nữ, Hòa bình và An ninh mạng - Nâng cao nhận thức, năng lực cho phụ nữ và trẻ em gái trong việc ứng phó với các thách thức trên không gian mạng'.
Ngày 22/7, Hội thảo 'Phụ nữ, Hòa bình và An ninh mạng - Nâng cao nhận thức, năng lực cho phụ nữ và trẻ em gái trong việc ứng phó với các thách thức trên không gian mạng' diễn ra tại Ninh Bình.
Các chuyên gia đã cùng phối hợp tìm ra giải pháp nhằm nâng cao nhận thức, năng lực cho phụ nữ và trẻ em gái trong việc ứng phó với các thách thức trên không gian mạng.
Hội thảo nhằm hiểu rõ hơn về Luật An ninh mạng, Nghị định về bảo vệ dữ liệu cá nhân và các quy định về bảo vệ dữ liệu, quyền riêng tư cho phụ nữ và trẻ em gái trên không gian mạng của Việt Nam...
Ngày 22/7, tại tỉnh Ninh Bình, Cục An ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao Bộ Công an phối hợp với Hội Phụ nữ Bộ Công an, Công an tỉnh Ninh Bình và Văn phòng Cơ quan Liên Hợp quốc về bình đẳng giới và trao quyền cho phụ nữ tại Việt Nam (UN Women) tổ chức Hội thảo với chủ đề 'Phụ nữ, Hòa bình và An ninh mạng - Nâng cao nhận thức, năng lực cho phụ nữ và trẻ em gái trong việc ứng phó với các thách thức trên không gian mạng'.