Trước nguy cơ lừa đảo trên mạng ngày càng tinh vi và diễn biến phức tạp, các ngân hàng và trung gian thanh toán đang tung ra các gói bảo hiểm tài khoản giao dịch trực tuyến.
Nhận định vi phạm về bảo vệ dữ liệu cá nhân tại Việt Nam vẫn diễn ra phổ biến, Phó Cục trưởng A05 Triệu Mạnh Tùng cho biết: Hiện A05 đang rà soát để xác minh, xử lý hàng trăm hội nhóm mua bán dữ liệu cá nhân.
Theo lãnh đạo ngân hàng, dù chưa có thống kê chi tiết nhưng ứng dụng xác thực sinh trắc học khi chuyển tiền online cơ bản giúp phòng tránh nạn lừa đảo trực tuyến.
Các ngân hàng áp dụng sinh trắc học từ ngày 1/7 để ngăn chặn lừa đảo. Song với sự hỗ trợ của trí tuệ nhân tạo (AI), ChatGPT…, tin tặc vẫn có thể chọc thủng hàng rào công nghệ này. Bởi vậy, cuộc đua cập nhật công nghệ với các ngân hàng càng thêm nóng.
Lãnh đạo Bộ Công an khuyến nghị các ngân hàng cần nâng cao cảnh giác với những tài khoản có giao dịch bất thường nhằm ngăn chặn kịp thời các giao dịch đáng tiếc xảy ra.
Tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản trên không gian mạng gia tăng với nhiều thủ đoạn tinh vi. Các chuyên gia cho rằng xóa tài khoản 'rác' và xác thực tài khoản chính chủ là yếu tố giúp ngăn chặn hiệu quả tội phạm...
Tuần qua, những phàn nàn không thực hiện được xác thực, hay quá trình thực hiện mất thời gian, 'lằng nhằng mà vẫn không làm được'… tràn ngập trên các phương tiện thông tin đại chúng. Tuy nhiên, có những việc không thể vội vàng.
Sau những ngày đầu triển khai Quyết định 2345/QĐ-NHNN (Quyết định 2345) về xác thực sinh trắc, hoạt động thanh toán đã đi vào ổn định và trong thời gian tới, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cho biết cũng sẽ tiếp tục thực hiện các bước tiếp theo để nâng cao hơn nữa các lớp bảo vệ trong thanh toán, đồng thời khuyến khích người dân tự nâng cao ý thức và kiến thức khi sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử.
Sinh trắc học được coi là 'tấm khiên', là 'lá chắn' ngăn chặn các thủ đoạn lừa đảo, chiếm đoạt tiền và tài khoản qua mạng đang ngày càng có xu hướng gia tăng và phức tạp…
Tín dụng tăng tốc bất thường, lãi suất tiếp tục tăng, ngân hàng được cấp tín dụng vượt hạn mức nếu đáp ứng một số điều kiện, cấp tập huy động vốn trung - dài hạn, tăng tốc độ làm sạch dữ liệu.. là tiêu điểm ngân hàng tuần qua.
Lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước cho biết, triển khai xác thực sinh trắc học là thêm một lớp bảo vệ, chắc chắn an toàn hơn cho khách hàng. Về phía ngân hàng, dù đã có xác thực sinh trắc học vẫn không bỏ bất kỳ bước bảo mật nào, tất cả nhằm bảo đảm an toàn cao nhất trong thanh toán trực tuyến.
Trong 3 ngày (kể từ ngày 1-7), đã có hơn 16,6 triệu tài khoản khách hàng được ngành ngân hàng xác thực sinh trắc học. Mục đích để tăng thêm một lớp bảo vệ, giữ an toàn hơn cho khách hàng trong các giao dịch thông qua ngân hàng. Theo đánh giá của giới chuyên gia, việc người dân xác thực sinh trắc học không chỉ là hành động tự bảo vệ cá nhân mà còn giúp ngăn chặn vấn nạn tội phạm công nghệ, bảo vệ cho hệ thống ngân hàng, cộng đồng và xã hội.
Hôm nay 5/7 là ngày thứ 5 thực hiện sinh trắc học đối với tài khoản ngân hàng. Theo Ngân hàng nhà nước, đã có hơn 16 triệu tài khoản được được kiểm tra, đối chiếu với dữ liệu của Bộ Công an, trên tổng số 170 triệu tài khoản của toàn hệ thống.
Theo đại diện Bộ Công an, hoạt động lừa đảo nhằm chiếm đoạt tài sản đang được các đối tượng thực hiện hết sức chuyên nghiệp, có thể phát triển trên diện rộng.
Chiều 4/7, Cục An ninh mạng và phòng, phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao đã tổ chức Hội nghị triển khai trang bị kênh thông tin liên lạc giữa lực lượng tham gia bảo vệ an ninh trật tự (ANTT) ở cơ sở với lực lượng Công an chính quy.
Bạn đọc hy vọng việc xác thực sinh trắc học, ngân hàng sẽ loại bỏ được tài khoản ảo, tài khoản rác và khi có đối tượng lừa đảo qua mạng, cơ quan công an sẽ dễ dàng xác định tội phạm.
Theo đại diện Bộ Công an, các ngân hàng đều phải đầu tư hạ tầng giải pháp công nghệ để đảm bảo khi thực hiện quét vân tay và khuôn mặt để chuyển tiền là của người thực.
Đó là khẳng định của Trung tá Triệu Mạnh Tùng, Phó cục trưởng Cục An ninh mạng và Phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao (Bộ Công an) về Quyết định 2345/QĐ-NHNN của NHNN.
Một chùm thông tư đã được Ngân hàng Nhà nước ban hành đồng bộ với lộ trình triển khai Quyết định 2345, trong đó đưa ra thời hạn từ 1-1 năm tới, khách hàng không cung cấp dữ liệu sinh trắc học có thể bị ngừng mọi giao dịch điện tử.
Theo Phó Thống đốc NHNN, Quyết định 2345 triển khai thông suốt, đồng bộ trong những ngày đầu tháng 7/2024. Đây cũng là thời điểm vấn nạn lừa đảo, chiếm đoạn tài sản chính thức 'hết đất sống'.
Việc thực hiện sinh trắc học là chủ trương của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) nhằm tăng cường tính bảo mật cho khách hàng, giúp hạn chế tình trạng lừa đảo. Song, các hình thức lừa đảo cũng nhanh chóng biến tướng theo.
Hiện tượng khách hàng dùng ảnh tĩnh thay cho khuôn mặt thực nhưng vẫn vượt qua được lớp bảo mật sinh trắc học của một số ngân hàng đang gây lo ngại về công nghệ mới này. Phó Thống đốc Phạm Tiến Dũng đã có những giải thích ban đầu.
Vấn nạn lừa đảo để chiếm đoạt tài sản đang được kẻ xấu thực hiện khá chuyên nghiệp từ phân vai trò, vị trí đến quy trình dụ dỗ nạn nhân vào bẫy. Ngày 4/7, Trung tá Triệu Mạnh Tùng, Phó Cục trưởng Cục An ninh mạng và phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao (Bộ Công an) đã trao đổi với báo chí về vấn đề này.
Hôm nay là ngày thứ tư thực hiện xác thực sinh trắc học đối với tài khoản ngân hàng, dù đã có chuyển biến so với những ngày đầu tiên, nhưng nhiều người dân phản ánh vẫn gặp khó.
Tính đến 17h ngày 3/7, đã có 16,6 triệu tài khoản khách hàng được các ngân hàng xác thực thông tin. Con số này bằng cả 1 năm ngành ngân hàng mở tài khoản cho khách hàng, phản ánh một nỗ lực rất lớn của toàn ngành.
Ngành ngân hàng đang phải đối mặt với những rủi ro, thách thức liên quan đến vấn đề an ninh, an toàn, bảo mật. Nguy cơ bị tấn công mạng, tình trạng sử dụng công nghệ cao để lừa đảo, chiếm đoạt tiền và tài khoản ngân hàng của người dân với các thủ đoạn ngày càng tinh vi và phức tạp hơn.
Hiện việc dùng một tấm ảnh tĩnh để xác thực sinh trắc học nhằm chuyển tiền không còn thực hiện được nữa và chuyên gia khẳng định đó không phải là lỗi.
Theo đại diện Bộ Công an, hầu hết tài khoản nhận tiền lừa đảo đều không chính chủ. Vì vậy, việc xác thực sinh học với giao dịch chuyển tiền trên 10 triệu đồng rất có hiệu quả trong phòng, chống lừa đảo trên không gian mạng.
Tính đến 17h ngày 3/7, đã có 16,6 triệu tài khoản khách hàng được các ngân hàng xác thực thông tin. Con số này bằng cả 1 năm ngành ngân hàng mở tài khoản cho khách hàng.
Lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước cho biết, đến chiều 3/7 đã có 16,6 triệu tài khoản ngân hàng hoàn thành sinh trắc học, đây là những tài khoản hoàn toàn sạch sẽ.
Tính đến nay, hơn 87% người trưởng thành đã có tài khoản thanh toán tại ngân hàng và nhiều ngân hàng đã có trên 95% số lượng giao dịch được xử lý trên kênh số. Những con số này cho thấy, thanh toán không dùng tiền mặt tăng trưởng mạnh mẽ, tuy nhiên, đi cùng là những mối lo đặt ra vấn đề cần sự chung tay giải quyết
Đại diện Bộ Công an cho biết, thông qua hình thức đầu tư tài chính trên sàn RosyStyle, các đối tượng lừa đảo đã chiếm đoạt hơn 1.800 tỉ đồng.
Tính đến 17h ngày 3/7, đã có 16,6 triệu tài khoản xác thực sinh trắc học thành công. Phó Thống đốc NHNN Phạm Tiến Dũng cho rằng con số tài khoản được làm sạch nói trên chứng minh rằng đa số người làm sinh trắc học không vướng mắc.
Tại hội thảo 'Giải pháp bảo vệ khách hàng sử dụng dịch vụ ngân hàng', sáng ngày 4/7, Trung tá Triệu Mạnh Tùng - Phó Cục trưởng Cục An ninh mạng và Phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao, Bộ Công an đã cảnh báo về nhiều hình thức lừa đảo trên không gian mạng thời gian tới.
Với thông điệp 'Tự lập - trải nghiệm - yêu thương và trưởng thành', chương trình trại hè dành cho con, em chiến sĩ, CBNV do Cục An ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao và Tổng công ty Công nghệ - Viễn thông Toàn cầu (Tổng công ty Gtel) đã mang tới cho các bạn nhỏ chuỗi ngày hoạt động vô cùng thú vị. Đồng thời, có cơ hội được học hỏi các kỹ năng sống, có thêm nhiều kiến thức bổ ích và những người bạn tuyệt vời.
Hiệp hội An ninh mạng quốc gia mới tổ chức Hội thảo với chủ đề 'Phòng, chống lừa đảo trên không gian mạng'. Với tầm quan trọng của vấn đề an ninh trên không gian mạng, những vấn đề 'nóng' của xã hội liên quan đến môi trường mạng đã được đặt ra và diễn giả là các chuyên gia, các nhà quản lý, các nhà lãnh đạo của các doanh nghiệp, các tổ chức đã có những chia sẻ nhằm tháo gỡ vấn đề này.
Việc quy định rõ hành vi, tăng chế tài xử phạt được kỳ vọng sẽ ngăn chặn, giảm thiểu được vấn nạn mua bán trái phép dữ liệu cá nhân.
Theo chuyên gia, người dùng Việt tiếp xúc với nguy cơ lừa đảo trực tuyến hằng ngày, hằng giờ. Để phòng chống lừa đảo trên không gian mạng, mấu chốt là phải nâng cao nhận thức, kỹ năng cơ bản của người dùng.
Ngoài nỗ lực và biện pháp kỹ thuật của các tổ chức, theo các chuyên gia, bản thân người dùng cũng cần trang bị kiến thức, luôn cảnh giác để tự bảo vệ mình trước.
Trong bối cảnh các ngân hàng Việt Nam đang tích cực chuyển đổi từ mô hình hoạt động truyền thống (đóng) sang ngân hàng mở (Open banking), cơ quan quản lý cần sớm hoàn thiện khung khổ pháp lý và hạ tầng công nghệ chung, khi tội phạm mạng đang tập trung nhiều hơn vào khu vực này.
Nhận thức sâu sắc vai trò của công nghệ thông tin (CNTT) và an ninh mạng trong chuyển đổi số quốc gia, nhiều thành viên Hiệp hội An ninh mạng quốc gia (Hiệp hội) đã kiến nghị và thực hiện nhiều giải pháp để Hiệp hội hoạt động có hiệu quả, giúp các thành viên phát triển kỹ năng, góp phần xây dựng tuyến phòng thủ bảo mật liên hoàn kiên cố nhằm bảo vệ chủ quyền quốc gia trên không gian mạng.
Theo Trung tá Phạm Huy Bình, hiện nay, nhiều doanh nghiệp yêu cầu người sử dụng dịch vụ phải cung cấp dữ liệu cá nhân, tuy nhiên, chưa có một yêu cầu kỹ thuật bắt buộc nào để các doanh nghiệp phải đáp ứng để bảo vệ dữ liệu cá nhân trong hệ thống của họ...
Ngày 8/5, Bộ Tư pháp tổ chức cuộc họp thẩm định đề nghị xây dựng Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân với sự chủ trì của Thứ trưởng Đặng Hoàng Oanh.
Ngày càng nhiều doanh nghiệp, tổ chức ngành tài chính, ngân hàng, chứng khoán bị tin tặc tấn công, đòi những khoản tiền chuộc lớn. Chuyên gia cho rằng, để phòng tránh hiệu quả thì yếu tố con người vẫn là quyết định trong việc tự bảo vệ mình thay vì 'ngậm bồ hòn' đáp ứng yêu cầu của tin tặc...