Chiều 3/7, Đoàn đại biểu Quốc hội TP Hà Nội (đơn vị bầu cử số 7) đã tiếp xúc cử tri 17 xã, phường sau Kỳ họp thứ Chín, Quốc hội khóa XV. Hội nghị tiếp xúc cử tri của Đoàn đại biểu Quốc hội được thực hiện theo hình thức trực tiếp và trực tuyến tại điểm cầu các xã, phường.
Chiều 3-7, Đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội (đơn vị bầu cử số 7) đã tiếp xúc cử tri 16 xã, phường sau kỳ họp thứ chín, Quốc hội khóa XV. Hội nghị tiếp xúc cử tri của Đoàn đại biểu Quốc hội được thực hiện theo hình thức trực tiếp và trực tuyến tại điểm cầu các xã, phường.
Lộ trình từ năm 2027 áp dụng thuế suất 8%, từ năm 2028 áp dụng thuế suất 10% đối với nước giải khát (NGK) có hàm lượng đường trên 5g/100m. Tuy nhiên, nhiều ý kiến băn khoăn, chưa có đủ cơ sở khoa học đánh giá nước giải khát (NGK) có đường gây thừa cân, béo phì.
Tại Dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi) đề xuất áp thuế tiêu thụ đặc biệt với nước giải khát có đường từ năm 2027. Tuy nhiên, nhiều ý kiến băn khoăn chưa có đủ cơ sở khoa học đánh giá nước giải khát có đường gây thừa cân, béo phì.
Đầu tháng 5, Tổng Bí thư Tô Lâm thay mặt Bộ Chính trị ký ban hành Nghị quyết 68-NQ/TW của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế tư nhân. Nghị quyết như một 'làn gió mát' thổi vào bầu không khí kinh tế nước nhà, mang tới những định hướng mới trong phát huy, phát triển lực lượng kinh tế này trong nền kinh tế Việt Nam khi 'kinh tế tư nhân là một động lực quan trọng nhất của nền kinh tế quốc gia'.
Quy định phức tạp, nặng về hành chính, khiến nhiều DN lúng túng, thậm chí lo ngại khi thực hiện chi từ quỹ phát triển khoa, học công nghệ. Vì vậy, quy định chi quỹ khoa học, công nghệ trong DN cần sửa đổi theo hướng linh hoạt, giảm thủ tục… để khuyến khích DN sử dụng quỹ.
Tại kỳ họp thứ 9, Quốc hội tiến hành thảo luận kỹ lưỡng dự án Luật Thanh tra (sửa đổi) và nhấn mạnh: đây là đạo luật có giá trị đặc biệt quan trọng trong việc định hình lại phương thức kiểm soát quyền lực khi đất nước đang xây dựng Nhà nước pháp quyền và thực hiện Chính phủ kiến tạo phát triển.
Dự thảo Luật Thanh tra (sửa đổi) quy định rõ 'khi tiến hành hoạt động thanh tra, kiểm toán nhà nước nếu phát hiện chồng chéo, trùng lặp, cơ quan thanh tra phối hợp với cơ quan Kiểm toán nhà nước để xử lý, đảm bảo một nội dung hoạt động của tổ chức, cá nhân chỉ là đối tượng của một cơ quan thanh tra hoặc cơ quan Kiểm toán nhà nước'.
Tình trạng 'thanh tra báo trước' khiến đơn vị bị kiểm tra có đủ thời gian để giấu vi phạm đã được nhắc lại tại phiên thảo luận về dự án Luật Thanh tra sửa đổi, ngày 22/5.
Dự thảo hiện chỉ đề cập nguyên tắc tránh chồng chéo giữa thanh tra và kiểm toán nhưng chưa có quy định kiểm soát chồng chéo giữa thanh tra và kiểm tra. Tình trạng lặp lại các cuộc thanh tra, kiểm tra không chỉ gây tốn kém chi phí tuân thủ mà còn ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường đầu tư. Do đó cần bổ sung nguyên tắc phối hợp, tránh chồng chéo giữa kiểm tra và thanh tra...
Cho rằng tình trạng lặp lại các cuộc thanh tra, kiểm tra là vấn đề phổ biến, gây tốn kém chi phí và ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường đầu tư, đại biểu Quốc hội kiến nghị cần bổ sung nguyên tắc phối hợp, tránh chồng chéo giữa kiểm tra và thanh tra.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, ngày 22/5/2025, Quốc hội tiến hành thảo luận tại hội trường về dự án Luật Thanh tra (sửa đổi).
Theo đại biểu, thanh tra theo kế hoạch hầu như không hiệu quả khi phải công khai danh sách, thống nhất từ đầu năm, có sự phê duyệt của cấp trên; trước khi đi thanh tra phải có thông báo cho đơn vị được thanh tra.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9, sáng 22/5, các đại biểu Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự thảo Luật Thanh tra (sửa đổi), nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng, cần làm rõ nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan thanh tra để phòng, chống tham nhũng.
Đại biểu Phạm Khánh Phong Lan (Đoàn thành phố Hồ Chí Minh) cho rằng, thanh tra theo kế hoạch khó bắt quả tang như với sữa giả, thực phẩm chức năng giả...
Đại biểu Quốc hội cho rằng, việc lặp lại các cuộc thanh tra, kiểm tra không chỉ gây tốn kém chi phí, mà còn ảnh hưởng tiêu cực đến doanh nghiệp và môi trường đầu tư.
Chồng chéo giữa hoạt động thanh tra và kiểm tra, thời hạn thanh tra kéo dài gây ảnh hưởng đến hoạt động của doanh nghiệp là những vấn đề nổi bật được nhiều đại biểu Quốc hội nêu ra khi thảo luận về dự án Luật Thanh tra (sửa đổi) sáng 22/5.
Theo đại biểu Trần Thị Nhị Hà (Đoàn Hà Nội), dự thảo Luật Thanh tra hiện chỉ đề cập nguyên tắc tránh chồng chéo giữa thanh tra và kiểm toán, mà chưa có quy định kiểm soát chồng chéo giữa thanh tra và kiểm tra, trong khi đây là vấn đề phổ biến.
Thảo luận tại Hội trường về dự án Luật Thanh tra (sửa đổi), sáng 22/5, các đại biểu đề nghị quy định rõ hành vi cố ý không thanh tra và cần kiểm soát, tránh chồng chéo giữa thanh tra và kiểm tra... Đáng chú ý, một số đại biểu Quốc hội đề xuất cần 'thanh tra đột xuất nhiều hơn thanh tra kế hoạch'.
Ngày 22-5, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 9, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự thảo Luật Thanh tra (sửa đổi).
'Tại sao chúng ta không có những quy định thoáng hơn để có thể thanh tra đột xuất được nhiều hơn là thanh tra kế hoạch?', đại biểu Phạm Khánh Phong Lan đặt vấn đề và cho biết thực tế, lực lượng thanh tra đi đến đâu, hàng hóa lại bị giấu, các nhà thuốc tìm cách đối phó.
Đại biểu Phạm Khánh Phong Lan (TPHCM) cho biết thanh tra ở cơ sở hầu như chưa có lực lượng thanh tra chuyên ngành, vẫn chủ yếu dựa trên liên ngành. Thời gian tới có thể dẫn đến việc 'sếp nhiều, lính ít'.
ĐBQH Trần Thị Nhị Hà cho rằng, Dự thảo Luật Thanh tra sửa đổi cần bổ sung quy định nhằm kiểm soát tránh chồng chéo giữa thanh tra và kiểm tra.
Đại biểu Nguyễn Tạo đề nghị bổ sung vào dự Luật Thanh tra sửa đổi nội dung chế tài các cơ quan, tổ chức, cá nhân có hành vi không cung cấp, trì hoãn hoặc cung cấp sai thông tin làm chậm trễ quá trình thanh tra...
Đại biểu Quốc hội đề nghị quy định tách bạch hoạt động thanh tra, kiểm tra, giám sát để tránh tình trạng chồng chéo, trùng lặp gây tốn kém chi phí tuân thủ, ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường đầu tư.
Tán thành định hướng tinh gọn hệ thống thanh tra, song nhiều đại biểu Quốc hội (ĐB) đề nghị bổ sung nhiều hành vi bị nghiêm cấm vào dự thảo Luật Thanh tra (sửa đổi) tại phiên họp toàn thể sáng 22-5.
Đại biểu Quốc hội Trần Thị Nhị Hà (Hà Nội) đã nhấn mạnh yêu cầu kiểm soát tình trạng trùng lặp giữa hoạt động thanh tra và kiểm tra khi đóng góp ý kiến cho dự án Luật Thanh tra (sửa đổi).
Trong khuôn khổ chương trình kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, sáng 20/5, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Vũ Hồng Thanh, Quốc hội đã thảo luận tại hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Doanh nghiệp. Một trong những nội dung nhận được nhiều sự quan tâm là đề xuất mở rộng đối tượng viên chức được quyền thành lập, quản lý, điều hành và làm việc tại doanh nghiệp.
Sáng 20/5, tiếp tục chương trình kỳhọp thứ 9, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Vũ Hồng Thanh, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Doanh nghiệp.
Cho rằng hiện tại là thời điểm vàng để phát triển kinh tế tư nhân, đại biểu Quốc hội Trần Thị Nhị Hà (đoàn TP. Hà Nội) khi đóng góp sửa đổi Luật Doanh nghiệp đã đề xuất xây dựng Luật Doanh nghiệp tư nhân để áp dụng đối với mô hình doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ.
Ngày 20/5, các vấn đề như việc chuyển đổi hộ kinh doanh thành doanh nghiệp, cơ chế hậu kiểm, điều kiện phát hành trái phiếu riêng lẻ... nhận được nhiều sự quan tâm của đại biểu Quốc hội tại phiên thảo luận về dự án Luật Doanh nghiệp sửa đổi.
Theo Bộ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Văn Thắng, các hộ kinh doanh hoạt động theo mô hình doanh nghiệp sẽ có nhiều ưu đãi nhiều, thuận lợi hơn như miễn thuế TNDN cho các doanh nghiệp mới thành lập, hỗ trợ tiền thuế đất, giảm thiểu các thủ tục, điều kiện về kế toán, về lao động, về kê khai thuế.
Ngày 20/5, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Doanh nghiệp.
Theo đại biểu Quốc hội, sửa đổi Luật Doanh nghiệp lần này cần tạo hành lang pháp lý thực sự đồng bộ, minh bạch và công bằng, thúc đẩy khu vực tư nhân phát triển đúng hướng, đóng góp hiệu quả vào tăng trưởng kinh tế quốc gia.
Theo đại biểu Quốc hội, quy định người 16 tuổi có quyền góp vốn và tham gia thành lập doanh nghiệp là phù hợp các quy định của luật pháp hiện hành.
Một doanh nghiệp có doanh thu chỉ vài chục triệu đến vài trăm triệu đồng một năm cũng phải thực hiện chế độ sổ sách, hóa đơn, chứng từ kế toán doanh nghiệp, nhưng có nhiều hộ kinh doanh có quy mô doanh thu hàng chục tỷ đồng lại chỉ bị khoán thuế và vẫn hoạt động ngoài khung pháp lý của Luật Doanh nghiệp...
Ngày 20-5, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ chín, Quốc hội khóa XV, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Doanh nghiệp.
Ngày 20/5, tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội đã thảo luận ở hội trường về Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Doanh nghiệp. Dự Luật tập trung rà soát, hoàn thiện các nội dung để xử lý các vướng mắc, bất cập các quy định của Luật Doanh nghiệp hiện hành.
Đại biểu quốc hội kiến nghị Chính phủ xây dựng lộ trình chuyển đổi toàn bộ hộ kinh doanh sang mô hình doanh nghiệp gắn với thời hạn xóa bỏ thuế khoán vào năm 2026.
Sáng 20/5, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Vũ Hồng Thanh, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Doanh nghiệp.
Đại biểu đề xuất cho người 16 tuổi góp vốn thành lập doanh nghiệp vì người đủ 16 tuổi không còn là trẻ em, có quyền lao động...
Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ chín, sáng 20-5, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Vũ Hồng Thanh, Quốc hội đã thảo luận ở hội trường về dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Doanh nghiệp.
Đại biểu Quốc hội đề nghị bổ sung thêm cơ chế hậu kiểm theo quản lý rủi ro, chứ không phải là kiểm tra tùy tiện, tùy hứng của cán bộ, gây mất thời gian của doanh nghiệp và dễ nảy sinh nhũng nhiễu, tiêu cực.
Đại biểu Quốc hội Phan Đức Hiếu đề xuất giảm độ tuổi người được tham gia góp vốn thành lập doanh nghiệp từ đủ 18 tuổi xuống đủ 16 tuổi, tương ứng với tuổi học sinh cấp 3.
Tiếp tục chương trình nghị sự kỳ họp thứ 9, sáng 20-5, Quốc hội đã thảo luận tại phiên họp toàn thể về dự án Luật sửa đổi một số điều của Luật Doanh nghiệp (DN).
Doanh nghiệp doanh thu vài trăm triệu phải tuân luật nghiêm ngặt. Trong khi, nhiều hộ kinh doanh thu hàng chục tỷ vẫn chỉ khoán thuế, đứng ngoài Luật Doanh nghiệp.