Quan tâm đến nội dung về quy định mua thuốc để bán lẻ tại các nhà thuốc bệnh viện công lập sửa đổi, bổ sung khoản 2 Điều 55 Luật Đấu thầu, các đại biểu Quốc hội đề nghị, đối với việc mua vaccine để tiêm chủng theo hình thức dịch vụ; mua thuốc, thiết bị y tế, mỹ phẩm, thực phẩm chức năng, hàng hóa thiết yếu khác tại cơ sở bán lẻ trong khuôn viên cơ sở khám, chữa bệnh công lập thì cơ sở khám, chữa bệnh tự quyết định việc mua sắm mà không phải áp dụng các hình thức lựa chọn nhà thầu theo quy định tại Luật Đấu thầu.
Đại biểu Quốc hội cho biết, thiếu thuốc tại nhà thuốc bệnh viện buộc người dân phải đi mua bên ngoài, vừa bất tiện, vừa khó kiểm soát được chất lượng và giá cả.
Phát biểu ý kiến tại hội trường, một số đại biểu Quốc hội đề xuất không áp dụng việc đấu thầu đối với nhà thuốc hoạt động trong khuôn viên bệnh viện, cơ sở y tế công lập.
Trong khi các cơ sở công lập gặp nhiều khó khăn trong đấu thầu dẫn đến tình trạng thiếu hụt thuốc và thiết bị y tế, thì các cơ sở y tế ngoài công lập lại đảm bảo đủ thuốc, thiết bị, thậm chí có cả các loại thuốc hiếm và thiết bị y tế hiện đại. Bên cạnh đó, mặc dù một trong những nguyên tắc đấu thầu là đảm bảo hiệu quả kinh tế, nhưng việc các cơ sở tư nhân sử dụng hình thức mua sắm thông thường lại mua được một số thiết bị y tế với giá rẻ hơn so với cơ sở công lập...
Chiều 6/11, tiếp theo Chương trình làm việc tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội tiến hành thảo luận ở hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quy hoạch, Luật Đầu tư, Luật đầu tư theo phương thức đối tác công tư và Luật Đấu thầu.
Đại biểu Quốc hội phản ánh, có những người đặt câu hỏi, tại sao bao nhiêu năm không thiếu thuốc mà bây giờ lại thiếu thuốc? Chúng ta không thể đổ thừa hết cho COVID-19 hay chuyện này, chuyện kia, mà phải nhìn thấy rõ ràng chúng ta tự làm khó, tự làm khổ mình.
Chiều 6/11, Quốc hội thảo luận ở Hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quy hoạch, Luật Đầu tư, Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư, Luật Đấu thầu.
Chiều nay (6/11), tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 8, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quy hoạch, Luật Đầu tư, Luật đầu tư theo phương thức đối tác công tư và Luật Đấu thầu.
Chiều 6-11, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quy hoạch, Luật Đầu tư, Luật đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) và Luật Đấu thầu.
Đại biểu Quốc hội kiến nghị, việc mua vaccine để tiêm chủng theo hình thức dịch vụ; mua thuốc, thiết bị y tế, mỹ phẩm, thực phẩm chức năng, hàng hóa thiết yếu khác tại cơ sở bán lẻ trong khuôn viên cơ sở khám bệnh, chữa bệnh công lập thì cơ sở khám chữa bệnh được tự quyết định việc mua sắm.
Cơ sở khám, chữa bệnh được tự quyết định việc mua sắm bảo đảm công khai, minh bạch, hiệu quả kinh tế và không phải áp dụng các hình thức lựa chọn nhà thầu theo quy định của Luật Đấu thầu.
Phó Trưởng Ban Dân nguyện Trần Thị Nhị Hà cho rằng, thiếu thuốc tại nhà thuốc bệnh viện buộc người dân phải mua bên ngoài, vừa bất tiện, vừa khó kiểm soát được chất lượng và giá cả, ảnh hưởng đến quyền tiếp cận dịch vụ y tế tốt nhất.
Đại biểu Quốc hội băn khoăn về việc các cơ sở tư nhân sử dụng hình thức mua sắm thông thường lại mua được một số thiết bị y tế giá rẻ hơn so với cơ sở công lập.
ĐBQH Trần Thị Nhị Hà băn khoăn, nguyên tắc đấu thầu là đảm bảo hiệu quả kinh tế, thế nhưng tại sao bệnh viện tư mua được thuốc, thiết bị y tế giá rẻ thì bệnh viện công mãi loay hoay, vướng mắc?
Chiều 6/11, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quy hoạch, Luật Đầu tư, Luật đầu tư theo phương thức đối tác công tư và Luật Đấu thầu.
Theo ĐBQH Trần Thị Nhị Hà, hiện nay chúng ta đang chứng kiến sự chênh lệch rõ rệt trong công tác đấu thầu và mua sắm thuốc, thiết bị y tế giữa các cơ sở công lập và ngoài công lập.
Phát biểu ý kiến tại hội trường, một số đại biểu Quốc hội đề xuất không áp dụng việc đấu thầu đối với nhà thuốc hoạt động trong khuôn viên bệnh viện, cơ sở y tế công lập.
Theo Phó Trưởng Ban Dân nguyện Trần Thị Nhị Hà, các cơ sở công lập gặp khó khăn trong đấu thầu dẫn đến tình trạng thiếu hụt thuốc và thiết bị y tế, nhưng các cơ sở y tế ngoài công lập vẫn đảm bảo đủ thuốc, thiết bị…
Nhiều đại biểu Quốc hội đề nghị cho phép các nhà thuốc bệnh viện được tự quyết định việc mua sắm thuốc, không bắt buộc phải áp dụng các hình thức lựa chọn nhà thầu theo quy định của Luật Đấu thầu.
Một trong những nguyên tắc đấu thầu là đảm bảo hiệu quả kinh tế, minh bạch, công khai nhưng các cơ sở y tế tư nhân áp dụng hình thức mua sắm thông thường lại mua được thuốc, thiết bị y tế giá rẻ hơn cơ sở y tế công lập.
Phát biểu ý kiến tại hội trường, một số ĐBQH đề xuất không áp dụng việc đấu thầu đối với nhà thuốc hoạt động trong khuôn viên bệnh viện, cơ sở y tế công lập.
Đại biểu Trần Thị Nhị Hà đề xuất, để khắc phục tình trạng nhà thuốc bệnh viện thiếu rất nhiều các loại thuốc, thiết bị y tế, cần cho phép cơ sở khám bệnh, chữa bệnh được tự quyết định việc mua sắm.
Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế đang được cử tri và dư luận mong muốn thiết lập cơ chế có tính đột phá để hỗ trợ người dân, nhất là người mắc bệnh hiếm, bệnh hiểm nghèo.
Chiều ngày 03/11, tại Nhà Quốc hội, Ban Công tác đại biểu thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức Hội thảo 'Lấy ý kiến góp ý vào dự thảo Nghị quyết liên tịch quy định chi tiết việc tổ chức tiếp xúc cử tri của đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp'.
ĐBQH nêu thực tế, thuốc có thể không thiếu nhưng thuốc trong danh mục BHYT khi người bệnh đến khám đôi khi lại không có để điều trị theo đúng đơn bác sĩ kê.
Lãnh đạo Bộ Y tế cho biết, đề xuất này ban đầu dự kiến được đưa vào, nhưng vì luật sửa đổi lần này thông qua một kỳ họp, nên chỉ sửa những nội dung cấp bách, còn lại sẽ xem xét, sửa đổi sau.
Người đi khám chữa bệnh có thẻ bảo hiểm y tế phải đúng tuyến với nơi đăng ký khám bệnh, chữa bệnh ban đầu, nên việc chuyển tuyến vốn đang gặp nhiều khó khăn. Đây là vấn đề cử tri kỳ vọng Quốc hội sẽ sửa đổi trong kỳ họp lần này.
Theo đại biểu Trần Thị Nhị Hà, việc sửa đổi Luật BHYT có ý nghĩa rất quan trọng. Luật có nhiều điểm mới, hướng tới việc tạo điều kiện thuận lợi nhất cho người dân trong khám chữa bệnh.
Nhiều ý kiến ủng hộ thiết lập cơ chế có tính đột phá để người mắc bệnh hiếm, bệnh hiểm nghèo, bệnh sử dụng kỹ thuật cao có thể đến bất cứ cơ sở khám, chữa bệnh nào theo nguyện vọng mà không cần làm thủ tục xin giấy chuyển viện.
Chia sẻ bên lề kỳ họp, nhiều đại biểu cho rằng những người bị bệnh hiếm, bệnh hiểm nghèo được chuyển tuyến lên nơi khám, chữa bệnh cao hơn mà không cần giấy chuyển viện là rất cần thiết và phù hợp.
Thảo luận dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế ngày 31/10, đại biểu Trần Thị Nhị Hà (Hà Nội) đề nghị cần đồng bộ, thống nhất trong quy định về giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế trong bối cảnh Quỹ chưa thanh toán nhiều dịch vụ khác.
Theo bà Trần Thị Nhị Hà, Quỹ BHYT hiện vẫn chưa chi trả cho dịch vụ cấp cứu ngoại viện. Điều này là chưa hợp lý, bởi cấp cứu ngoại viện đã được quy định tại Luật Khám bệnh chữa bệnh.
Theo đại biểu Quốc hội, các bệnh như ung thư, tăng huyết áp, đái tháo đường đang chiếm tỷ lệ lớn trong chi phí điều trị. Việc sàng lọc các bệnh này chưa được bảo hiểm y tế chi trả gây lãng phí tiềm năng phòng ngừa bệnh tật của hệ thống y tế.
Đại biểu Quốc hội Trần Thị Nhị Hà kiến nghị sửa đổi phạm vi thanh toán theo hướng, mọi đối tượng có thẻ BHYT đều được thanh toán chi phí vận chuyển trong trường hợp cần thiết và bổ sung thêm quy định thanh toán dịch vụ cấp cứu ngoại viện.
Đại biểu Tạ Văn Hạ - Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục cho biết, cử tri rất bức xúc về chất lượng bảo hiểm y tế hiện nay, khi đi khám phải chờ đợi mệt mỏi, ''chất lượng thuốc thì chán lắm''.
Trao đổi bên hành lang Quốc hội, các đại biểu cùng góp ý về Luật BHYT sửa đổi, nhất là quy định về thông tuyến bảo hiểm, việc người dân phải mua thuốc ngoài khi cơ sở y tế hết thuốc.
Dẫn thực trạng vừa qua do thiếu thuốc, thiết bị y tế nên người bệnh phải tự mua ở bên ngoài, ĐBQH Thạch Phước Bình đề xuất quy định các bệnh viện có trách nhiệm hoàn trả chi phí trước khi bệnh nhân xuất viện.
Góp ý kiến về dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế, đại biểu Trần Thị Nhị Hà, kiến nghị bổ sung điểm 1 khoản 1 Điều 21 về phạm vi thanh toán bảo hiểm y tế cho danh mục dự phòng sàng lọc định kỳ.
Sau 15 năm triển khai thi hành, Luật Bảo hiểm y tế đã thực sự đi vào cuộc sống với 93,3 triệu người tương ứng 93,35% dân số tham gia bảo hiểm y tế, khẳng định tính đúng đắn, tính phù hợp của chính sách bảo hiểm y tế theo nguyên tắc chia sẻ rủi ro, bảo đảm nguồn tài chính cho nhu cầu khám bệnh, chữa bệnh của nhân dân, bảo đảm an sinh xã hội và hội nhập quốc tế. Bên cạnh đó, trong quá trình thực hiện đã phát sinh những vướng mắc, bất cập, hạn chế cần được điều chỉnh.
Thảo luận tại tổ về tình hình kinh tế xã hội, các đại biểu Quốc hội đề nghị cần khắc phục kịp thời trạng thiếu thuốc, thiếu vaccine; đảm bảo công tác đấu thầu, mua sắm vật tư y tế mang lại hiệu quả trong khám bệnh, chữa bệnh cho người dân.
Thảo luận tại tổ về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế (BHYT), các ĐBQH Đoàn Hà Nội đề nghị, Ban soạn thảo nghiên cứu, kịp thời sửa đổi, bổ sung một số nội dung chưa phù hợp với tình hình thực tế để khắc phục và phát huy thế mạnh của BHYT nhằm phục vụ tốt nhất cho Nhân dân.
Tại phiên họp tổ ngày 26/10 Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, các đại biểu thảo luận sôi nổi nhiều vấn đề về kinh tế xã hội, trong đó, đề cập đến nhiều vấn đề 'nóng' như: Mức thu nhập của người dân, mức sinh giảm, thiếu thuốc, vật tư y tế...
Ngày 26/10, thảo luận tại tổ về kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, một số đại biểu Quốc hội bày tỏ lo ngại khi Việt Nam đã qua thời kỳ dân số vàng, trong khi đó tỉ lệ sinh ở một số khu vực lại ở mức thấp.
Bên lề kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, các đại biểu bày tỏ quan điểm về việc cần có biện pháp quản lý giá thuốc, để người dân được dùng thuốc chất lượng với giá hợp lý.
Các đại biểu cho rằng Việt Nam có hơn 93% dân số đã tham gia BHYT nhưng thực tế có bao nhiêu người sử dụng và hài lòng với BHYT thì phải có nghiên cứu, đánh giá tổng thể.
Góp ý dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế, một số đại biểu kiến nghị cần mở rộng thanh toán một số dịch vụ y tế đảm bảo thực hiện và đáp ứng mong chờ của cử tri như thanh toán khám chữa bệnh và hỗ trợ khám chữa bệnh từ xa, thuận lợi cho người dân chữa bệnh theo bảo hiểm y tế...
Theo đại biểu Nguyễn Tri Thức, nếu bỏ giấy chuyển tuyến sẽ xảy ra tình trạng bệnh nhân sẽ ồ ạt lên bệnh viện tuyến chuyên sâu để khám, chữa bệnh mà không khám ở tuyến cơ sở, ban đầu.
Chiều nay, 24/10, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy - Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội Bùi Thị Minh Hoài chủ trì chương trình thảo luận tại tổ về dự thảo Luật Bảo hiểm y tế sửa đổi và Luật Dữ liệu.
Thảo luận tại tổ về Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế (BHYT), đại biểu Đoàn đại biểu Quốc hội TP Hà Nội đề xuất, cần có quy định rõ ràng, thống nhất, đồng bộ về việc thanh toán BHYT, tạo thuận lợi cho người dân chữa bệnh theo BHYT.
Góp ý về dự thảo Luật Bảo hiểm y tế (sửa đổi), các đại biểu quan tâm nhiều đến vấn đề thông tuyến bảo hiểm y tế, phạm vi chi trả, đối tượng tham gia...
Đại biểu Nguyễn Anh Trí cho rằng, phải chống quá tải bằng tổ chức lại hệ thống y tế, để làm thế nào khi có bệnh thì người dân được khám chữa nhanh nhất, đầy đủ nhất, tốt nhất có thể.